1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đứt niệu đạo sau

4 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

- ĐN: Đứt niệu đạo là tình trạng lưu thông nước tiểu bị gián đoạn từ bàng quang ra ngoài.. - TNGT đập vùng mông xương chậu xuống nền đường 70 – 80% - TNSH * Phân loại vỡ xương chậu: theo

Trang 1

ĐỨT NIỆU ĐẠO SAU

I- Đại cương.

- ĐN: Đứt niệu đạo là tình trạng lưu thông nước tiểu bị gián đoạn từ bàng quang ra ngoài

- Đây là 1 cấp cứu ngoại khoa đòi hỏi phải chẩn đoán và xử trí sớm nhằm tránh các biến chứng như: viêm tấy lan toả TSM, áp xe TSM, hẹp niệu đạo…

- Đứt NĐS là 1 trong các tai biến của vỡ xương chậu, chiếm tỷ lệ 10 – 15%

- ĐNĐS thường bị che lấp trong tình trạng BN nặng -> khó khăn cả về chẩn đoán và điều trị

- Nguyên tắc xử trí: hồi sức, cấp cứu BN thoát khỏi tình trạng nguy hiểm và tránh các sai sót biến chứng đứt NĐS

1- Nguyên nhân vỡ xương chậu.

- TNGT (đập vùng mông xương chậu xuống nền đường) 70 – 80%

- TNSH

* Phân loại vỡ xương chậu: theo phân loại của Pennal và Tile 1980, các loại vỡ xương chậu liên quan nhiều đến đứt niệu đạo sau và thương tổn đường tiết niệu dưới là:

- Vỡ toác x.mu cả 2 cung trước ngành chậu mu, ngồi mu di lệch

ko vứng chiếm 70%

- Toác xương mu

- Vỡ xương mu 1 bên, toác khớp cùng chậu cùng bên or đối diện

- Vỡ xương mu và gãy xương chậu Malgaine

Cơ chế: VXC làm rách cân đáy chậu giữa nên niệu đạo sau, chủ yếu là đoạn niệu đạo màng dị giằng xé, đứt or di lệch

2- Thương tổn đứt niệu đạo sau.

Các thương tổn có thể gặp:

 Đứt niệu đạo màng (hoành niệu dục) thực sự là ống niệu đạo dài 2 – 2,5cm, đứt hoàn toàn or không hoàn toàn: 80%, kèm theo dập nát cơ vân

 Vỡ tuyến tiền liệt (do đè ép gây dập nát hay đầu xương gãy đâm vào), niệu đạo tiền liệt cũng bị tổn thương: 5 – 10%

 Phối hợp đứt đoạn niệu đạo màng + niệu đạo tuyến tiền liệt: 10 – 15%

 Đứt niệu đạo sau kèm theo vỡ BQ

3- Thương tổn tụ máu trên cân đáy chậu và trong khung chậu.

4- Các thương tổn phối hợp như: Chấn thương bụng…

II- Chẩn đoán.

Trước 1 bệnh nhân có tổn thương vỡ xương chậu, cần kiểm tra xem có phối hợp đứt niệu đạo sau hay ko

1- Bệnh cảnh chấn thương chung.

Trang 2

 SHOCK chấn thương:

- da xanh, niêm mạc nhợt,

- M nhanh nhỏ khó bắt, HA tụt nhiều,

- Vã mồ hôi, kích thích or li bì

- HC, Hb, Hct giảm mạnh

 Biểu hiện vỡ xương chậu:

- Đau xương cánh chậu, xương mu, xương cùng

- No pháp giãn cánh chậu (+)

- Khám bụng xem có biểu hiện của chấn thương bụng kín ko, có biểu hiện VFM ko: nếu có -> nghi ngờ vỡ BQ trong FM

- Chụp XQ xương chậu để đánh giá mức độ tổn thương chậu

 Chấn thương tạng phối hợp

- Lâm sàng và cận lâm sàng giúp chản đoán xác định tổn thương

2- Đứt niêu đạo sau.

 Lâm sàng

- Đau tức vùng BQ, bí tiểu

- Rỉ máu ra miệng sáo

- Chỉ có tụ máu trước quanh rìa hậu môn, kô có tụ máu TSM

- Thăm trực tràng: Đau cả vùng niệu đạo tuyến tiền liệt, có thể cảm nhận mất tính liên tục của niệu đạo

o Có thể sờ thấy chỗ gãy xương mu

 Chụp niệu đạo ngược dòng ( Retrograde Urography)

- Thuốc cản quang tràn ra ngoài niệu đạo sau, bao quanh tuyến tiền liệt hay lan ra đáy chậu

- Phân loại mức độ đứt niệu đạo sau:

o Loại 1: Niệu đạo bị căng giãn, chưa bị đứt hoàn toàn: 17%

o Loại 2: Niệu đạo bị đứt ko hoàn toàn or hoàn toàn nhưng cân đáy chậu giữa còn nguyên vẹn: 17%

o Loại 3: Niệu đạo bị đứt rời, cân đáy chậu giữa bị xé rách kèm theo rách tuyến tiền liệt và đầu niệu đạo hành cũng bị tổn thg: 66%

Trang 3

 Siêu Âm:

- Dịch ngoài BQ (trong FM, ngoài FM…), đường vỡ BQ

- Tổn thương tạng trong ổ bụng phối hợp, làm thêm XNo khác để chẩn đoán xác định

III- Nguyên tắc điều trị.

1- Hồi sức chống sốc:

- Ổn định huyết động: Truyền dich, máu, huyết tương,

- Đánh gía chức năng Gan, Thận

- Giảm đau, an thần, bất động chi gãy, xương chậu vỡ

- Thông thoáng đường thở: oxy, trợ tim mạch

2- Phẫu thuật cấp cứu

- CĐ cho những BN có thương tổn phối hợp phải phẫu thuật như: chấn thương tạng rộng, tạng đặc, CTSN…

- Tuỳ từng loại tổn thương mà PP phẫu thuật khác nhau

3- Đứt niệu đạo sau

 Dẫn lưu BQ trên xương mu:

 Mổ mở nối niệu đạo thì đầu: Không nên:

- Tăng tình trạng liệt dương

- Tăng tình trạng không kiềm chế được

- Tăng hẹp niệu đạo

- Chảy máu khó cầm

 Mổ nội soi nối niệu đạo thì đầu:

- Là kỹ thuật tốt, nếu làm được

- giảm nguy cơ hẹp niệu đạo sau mổ

- Không gây RL cương dương, RL xuất tinh, không kiềm chế

Trang 4

Ngày đăng: 31/08/2014, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w