Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quóc gia trên thế giới. vì vây, đây là vấn đề đuợc các chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. Chính phủ VIỆT NAM coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cũng như VIỆT NAM đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã được nhất trí tại HÀ NỘI nghị thượng đỉnh các quốc gia năm 2000. công cuộc xoá đói giảm nghèo ở VIỆT NAM đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánh giá cao. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hổ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên và thoát khỏi đói nghèo. Do đó, được coi là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (20012010). Và kế hoạch 5 năm (20012005) và hành năm của cả nước,các nghành và các địa phương. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo là văn kiện cụ thể hoá các mục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của của chiến lược 10 năm thành các giải phápcụ thể kèm theo tiến độ thực hiện.
A. Đặt Vấn Đề: Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng bỏng của các quóc gia trên thế giới. vì vây, đây là vấn đề đuợc các chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm các giải pháp hạn chế và tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo trên phạm vi toàn cầu. Chính phủ VIỆT NAM coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cũng như VIỆT NAM đã công bố cam kết thực hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã được nhất trí tại HÀ NỘI nghị thượng đỉnh các quốc gia năm 2000. công cuộc xoá đói giảm nghèo ở VIỆT NAM đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánh giá cao. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hổ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên và thoát khỏi đói nghèo. Do đó, được coi là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm (2001-2010). Và kế hoạch 5 năm (2001-2005) và hành năm của cả nước,các nghành và các địa phương. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo là văn kiện cụ thể hoá các mục tiêu, cơ chế, chính sách, giải pháp chung của của chiến lược 10 năm thành các giải phápcụ thể kèm theo tiến độ thực hiện. B NỘI DUNG: Công tác xóa đói giảm nghèo trong những năm gần đây đã trở thành một phong trào rộng lớn trong cả nước, là một trong những công tác trọng tâm và là nhiệm vụ của tất cả các cấp, các ngành. Ngành nông nghiệp – PTNT lại càng phải coi đây là một trong những trọng trách của mình. Hiện nay, công tác khuyến nông đã có sự chỉ đạo, ưu tiên đầu tư hỗ trợ đặc biệt cho các xã nghèo I THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM Đói nghèo là gì? - Nghèo đói là trình trạng một số dân không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế _ xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặt, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp. Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Theo quyết định của thủ tướng chính phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010 : - Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. - Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Thực trạng đói nghèo: - Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số. - Cả nước có 3,9 triệu hộ nghèo (22%). - Trong đó có sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng với nhau. Cao nhất: Tây Bắc: 42% Tây NguyênĐông Nam Bộ: 9% (Theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội : 38% Thấp nhất: Việt Nam) Nghèo đói vẫn tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, hiện nay số người nghèo sống ở nông thôn là 90% (còn ở thành thị là 10%) trong đó 45% sống ở dưới ngưỡng nghèo (theo World Bank) Năm 1998 gần 80% người nghèo nông thôn ở Việt Nam canh tác trên mảnh đất của họ, khoảng 205 không có đất tập trung ở miền Nam. Ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam, người nghèo nông thôn vẫn có đất và các tài nguyên cơ bản. Thi ?u v ?n Thi ?u d ?t Thi ?u LÐ Thi ?u KN B?nh t ?t T ? n ?n R ?i r o Ðông ngu ?i C? nu ? c 63,69 20,82 11,40 31,12 16,94 1,18 1,65 13,60 Ðông B?c 55,20 21,38 8,26 33,45 7,79 2,03 1,26 12,08 Tây B?c 73,60 10,46 5,56 47,37 5,78 0,58 0,52 9,39 Ð?ng B?ng Sông H?ng 54,96 8,54 17,50 23,29 36,26 1,46 2,39 7,30 B?c Tr ung B? 80,95 18,96 14,60 50,65 14,42 0,80 1,92 16,61 DH Nam Tr ung B? 50,84 12,59 10,80 17,57 31,95 0,83 1,34 20,71 Tây Nguyên 65,95 26,12 7,76 27,11 9,03 1,22 1,32 13,72 Ðông Nam B? 79,92 20,08 8,64 20,60 17,54 0,37 0,39 9,50 Ð?ng B?ng Sông C? u Long 48,44 47,73 5,47 5,88 4,22 0,87 1,80 11,95 Hạng mục Giá trị năm Sản lượng ngô (kg/ha) 4048.5 2000 Đất ở, đất trồng trọt (ha/người) 0.07 1999 Đất ở, đất ruộng 41 1999 Nông nghiệp, giá trị tăng thêm (% GDP) 24 2000 390 2000 Dân số, tổng số 78.522.70 4 2000 Dân số nông thôn (% tổng dân số) 76 2000 Suy dinh dưỡng, chiều cao (% trẻ dưới 5 tuổi) 39 1999 Suy dinh dưởng, cân nặng (% trẻ dưới 5 tuổi) 38 1999 Cân nặng sau khi sinh (% sau sinh) 11 1994 Nghèo đói quốc gia (% dân số) 51 1993 Nghèo đói nông thôn (% dân số) 57 1993 Chỉ số GINI 36 1998 Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 7 tuổi (trên 1000 đứa bé sinh ra) 27.5 2000 97 1998 Diện tích bề mặt (km 2 ) 331.690 2000 Hệ thống đường (km) 93.300 1999 Giữa miền núi và miền xuôi cũng có sự khác biệt lớn.Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn còn cao, gấp từ 1,7 đến 2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước. Năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lương thực là 10.87%. Việt Nam xếp hạng 41 trên 95 nước năm 2004 II.Nguyên nhân nghèo ở Việt Nam Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo đói ở Việt Nam nhưng nói chung nghèo đói ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau[cần dẫ • Nguyên nhân lịch sử, khách quan: - Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài. - Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm. - Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất. - Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. - Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố. - Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước. • Nguyên nhân chủ quan: sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt được một số thành tựu nhưng số lượng người nghèo vẫn còn đông, có thể lên đến 26% (4,6 triệu hộ) do các nguyên nhân khác như sau: -Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên. o Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 vẫn còn 74,1% dân sống ở nông thôn trong khi tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp. Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp. o Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng. o Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là do nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đầu tư trong nước còn thấp. Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước, - Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ. Các em không được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và bảo vệ trong mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triển hết khả năng của mình. Khi trưởng thành và trở thành cha mẹ, đến lượt con cái các em có nguy cơ bị tước đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuổi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao. - Môi trường sớm bị hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp. III.Chí .n h sách cho phát triển nông nghiệp nông thôn Giảm nghèo toàn bộ là mục tiêu của chính sách ở Việt Nam. Ba việc khẩn trương thực hiện để giảm nghèo: 1. Tạo nhiều cơ hội về việc làm và phát triển sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người nghèo 2. Thông qua sự đo lường để chắc chắn rằng sự phát triển và tiếp cận dịch vụ là công bằng và hợp lý. 3. Giảm tính dễ bị tổn thương của người nghèo kể cả bệnh tật và mất mùa Theo nghị định 13 (1993), vai trò của cơ quan khuyến nông như sau : (i) Phổ biến tiến bộ kỷ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp hóa, sự tích trử và kỹ thuật sau thu hoạch . (ii) Phát triển kỹ năng quản lý kinh tế và kiến thức cho nông dân về hiệu quả sản xuất kinh doanh và (iii) hợp tác với các tổ chức khác để cung cấp cho nông dân thông tin về giá cả và thị trường để họ có thể sản xuất và kinh doanh với một phương pháp có hiệu quả kinh tế. Hiện tại, cơ quan khuyến nông tập trung chủ yếu phổ biến kỷ thuật cho sản xuất chính yếu, với 70-80% nguồn tái chính của nó được sử dụng xây dựng mô [...]... xoá đói giảm nghèo không chỉ là công viêc trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài Trước mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xoá sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh,công bằng dân chủ văn minh Xoá đói giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăng trưởng tại chổ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo Xoá đói. .. chương trình Xóa đói giảm nghèo là những xã nằm trong diện 135 (xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn) đã có những thay đổi biến chuyển rõ nét Nếu năm 1992, có tới 60-70% số xã nghèo trong diện 135, thì đến năm 2004 giảm xuống còn khoảng 20-25% - Số hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo là 8,3%, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ Như vậy tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 đã giảm khoảng... hệ giữa phát triển kinh tế chung và giảm nghèo Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm 2002 và còn 18,1% vào năm 2004 - Năm (2006) có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào loại thiếu ăn (nghèo lương thực) theo chuẩn nghèo quốc tế - Căn cứ vào chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao động, Thương... án xóa đói giảm nghèo, nhất thiết khi cho vay vốn phải được trang bị về công tác kỹ thuật - Không nên đầu tư dàn trải, nên đầu tư trọng tâm theo chương trình, dự án, xây dựng mô hình, có chỉ đạo diểm và sơ kết, tổng kết kịp thời và tổ chức tuyên truyền nhân ra diện rộng Như vậy vai trò của khuyến nông đối vơí công tác giảm nghèo đó là: - Nâng cao năng lực và nhận thức cho người nghèo - Giúp người nghèo. .. hành, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ hơn 30% năm 1990, 30% vào năm 1992, 15,7% năm 1998 xuống xấp xỉ 17% vào năm 2001(2,8 triệu hộ) và 10% năm 2000 Từ năm 1992 đến 2004, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 30% xuống còn 8,3% Tính đến tháng 12-2004, trên địa bàn cả nước có 2 tỉnh và thành phố cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn; có 18 tỉnh tỷ lệ nghèo chiếm 3-5%; 24 tỉnh có tỷ lệ nghèo chiếm 5-10%... nông thôn, nhưng lợi ích của nó giảm đi dẫn đến sự công nhận rằng việc tăng sản xuất lúa không nên là nhân tối chính để giảm nghèo Chính sách quan trọng từ 2000 – 2010 về định hướng thị trường và tăng tiêu chuẩn sống cho nhóm dể bị tổn thương trong vùng dân tộc thiểu số - Tốc độ tăng trưởng khu vực nông thôn cho đến nay là đáng kể các hướng đi chính để xóa đói giảm nghèo tổng thể được hiểu là đang... nông đã có sự chỉ đạo, ưu tiên đầu tư hỗ trợ đặc biệt cho các xã nghèo; thể hiện ở những hoạt động như: chương trình huấn luyện đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng những mô hình kinh tế phù hợp, chương trình khuyến nông trọng điểm Qua thức tế chúng tôi nhận thấy việc xóa đói giảm nghèo đã đạt được một số thành tựu : - Nghèo ở Việt Nam đã giảm trong suốt thập kỷ trước từ 58% năm 1993 xuống còn 37% năm 1998,... gia Ổn định và tăng thu nhập thực tế từ sản xuất nông nghiệp cho các hộ nghèo - Hỗ trợ người nghèo cách làm ăn, thực hiện các mô hình trình diễn trong thực tiễn sản xuất - Thực hiện giải pháp hỗ trợ tín dụng cho người nghèo → Người nghèo tự vươn lên phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo bền vững V Những hoạt động vì người nghèo của khuyến nông: 1 Phổ biến tiến bộ kỷ thuật trong trồng trọt, chăn... khoảng 50% so với năm 2000 Số hộ nghèo giảm từ 58,1% năm 1990 xuống còn 14,5% năm 2008 và 11% vào cuối năm 2009( Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam) Năm 2009, tỷ lệ nhập học tiểu học là 97% và 88,5% trẻ em đi học đã hoàn thành 5 năm tiểu học Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế năm 2010 ước đạt 83%, trong khi của nam giới là 85% Tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi giảm từ 58/1.000 ca đẻ sống năm 1990... tại chổ, chủ động tự vươn lên thoát nghèo Xoá đói giảm nghèo không đơn thuần là sự giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối tượng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan trọng tạo ra một mặt bằng tương đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực lượng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn “cất cánh” Do đó xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trưởng . nông đã có sự chỉ đạo, ưu tiên đầu tư hỗ trợ đặc biệt cho các xã nghèo I THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM Đói nghèo là gì? - Nghèo đói là trình trạng một số dân không được hưởng và thỏa mãn nhu cầu. đỉnh các quốc gia năm 2000. công cuộc xoá đói giảm nghèo ở VIỆT NAM đã đạt được những thành tựu đáng kể và được quốc tế đánh giá cao. Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã. xuống là hộ nghèo. Thực trạng đói nghèo: - Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số. - Cả nước có 3,9 triệu hộ nghèo (22%). -