Giới thiệu bài mớ

Một phần của tài liệu giao GDCD ki I (Trang 31 - 36)

III. Hoạt động dạy học

3. Giới thiệu bài mớ

Hớng dẫn học sinh quan sát anh SGK trang 31 ? Bức tranh nói nên điều gì.

=> Ngời cha đang hớng dẫn ngời con làm những sản phẩm bằng gỗ. Đây là một trong nhữnh cách lu giữ lại những nét văn hoá của gia đình dòng họ. Đây cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay.

4. Bài mới.

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hớng dẫn học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

? Sự lao động cần cù quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình ở truyện đọc thể hiện nh thế nào. Kết quả đạt đ- ợc.

? Những việc làm nào chứng tỏ nhân xật "tôi" đã giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình.

- HS trả lời Gv nhận xét.

? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì.

-> KL: Dự lao động không biết mệt mỏi của các thành viên trong gia đình là tấm gơng sáng mà chúng ta cần học hỏi. Không đợc ỷ lại vào ngời khác mà phải đi lên bằng chính sức lao động của mình

1. Truyện đọc.

- Kết quả: biến những quả đồi trọc thành những trang trại kiểu mẫu, có hơn 100 hecta đất đai màu mỡ trồng bạch đàn, hoè, mía và các loại cây ăn quả.

- Những việc làm của nhân vật " tôi": SGK

=> Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

Hoạt động 2. Liên hệ với gia đình dòng họ

Hớng dẫn học sinh liên hệ với gia đình dòng họ của mình hoặc địa phơng mà em biết.

- HS tìm hiểu liên hệ. Gv nhận xét.

? Ngoài những truyền thống tốt đẹp của gia đình , địa phơng mình em còn biết những làm nghề, hay truyền thống nào ở nớc ta.

? Khi nhắc đến những truyền thống của gia đình dòng họ em có suy nghĩ gì. - HS trả lời.

? Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy hay không.

- HS trả lời Gv nhận xét.

Gv cho học sinh quan sát tranh.

- Nghề đan mây tre, đúc đồng, làm gốm, thuốc lam, hiếu học...

- Tranh đông Hồ, dân ca quan họ, bánh cuốn (Thanh Trì-HN)...

- Bỏ những phong tục lạc hậu lỗi thời, không phù hợp trong cuộc sống hiện nay.

Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học.

Tổ chức thảo luận nhóm.

? Truyền thống đẹp của gia đình, dòng họ gồm những nội dung gì.

2. Nội dung bài học.

a. Truyền thống của gia đình, dòng h ọ: - Về học tập, lao động, nghè nghiệp, văn hoá, đạo đức.

- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ;là: bảo vệ, tiếp nối phát triển và làm rạng rỡ thêm

? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

- Các nhóm thảo luận. Thời gian 03 phút.

Hết thời gian đại diện nhóm trả lời. Gv nhận xét.

? Bản thân em đã làm gì để góp phần phát huy giữ gìn truyền thống gia đình và dong fhọ mình.

- HS tự liên hệ.

truyền thống.

b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp:

- Chúng ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống.

- Góp phần làm phong phú truyền thống dân tộc.

c. Học sinh cần làm gì: SGK

Hoạt động 4. Rèn luyện kĩ năng.

Yêu cầu học sinh làm bài tập: b, e. - HS làm bài tập

HS khác nhận xét Gv nhận xét.

3. Luyện tập.

- bài tập b: Cách nghĩ của Hiên cha đúng. Vì: gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống riêng.

- Bài tập e: đáp án đúng: 1, 2, 5.

5. Củng cố

Hãy tìm một vài câu ca dao, tục ngữ ...thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

- Chim có tổ, ngời có tông.

- Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ. - Cây có cội, sông có nguồn.

...

6. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa. - CHuẩn bị bài mới: Tự tin.

Tuấn Hng, ngày tháng năm 2009.

Giáo án đã thông qua. Nhận xét:

Tổ trởng

Tuần 14 Ngày soạn: 1/12/2009 Ngày dạy:11/12/2009 Tiết 14

Bài 11. Tự tin.

I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh hiểu thế nào là tự tin, đồng thời qua đó các em hiểu đợc ý nghĩa của việc rèn luyện tự tin trong cuộc sống hàng ngày.

- Hình thành lòng tin vào bản thân, cuộc sống từ đó có ý thức vơn lên trong cuộc sống, biết kính trọng những ngời có tính tự lập, phê phán lối sống a dua đua đòi.

- Thấy đợc những biểu hiện tự tin ở bản thân và của ngời khác. Rèn luyện tính tự tin trong học tập, lao động và trong lĩnh vực khác.

II. Tài liệu và phơng tiện giảng dạy.

- Đối với giáo viên: SGK, SGV, giáo án. - Đối với học sinh: SGK, vở ghi

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Em đã và đang làm gì để góp phần xây dựng, phát huy truyền thống gia đình dòng họ mình.

3. Giới thiệu bài mới.

Yêu cầu học sinh giải thích câu tục ngữ: " Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" - HS giải thích

Gv nhận xét.

4. Bài mới

Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung truyện đọc

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc bài theo lối phân vai và trả lời câu hỏi.

? Hà học tiếng Anh trong điều kiện hoàn cảnh nào.

? Vì sao Hà đợc cử đi học ở nớc ngoài. ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự tự tin ở Hà

- HS trả lời Gv nhận xét.

? Bản thân em đã tự tin cha. Lấy một vài ví dụ thể hiện mình là một ngời tự tin. Kết quả của việc làm đó.

? Kể một số việc làm thể hiện thiếu tự tin. Kết quả của việc làm đó.

- HS liên hệ bản thân. Gv nhận xét

1. Truyện đọc.

- Hà học tiếng Anh trong hoàn cảnh: SGK

- Đợc cử đi nớc ngoài vi giỏi toàn diện, nói tiếng Anh thành thạo, vợt qua kì thi gắt gao của ngời Xin-ga-po

- Biểu hiện tự tin: tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong học tập, giao tiếp với ngời nớc ngoài.

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học.

? Em hiểu thế nào là tự tin.

? Theo em tự tin, tự lập, tự lực có giống nhau không.

2. Nội dung bài học.

a. Khái niệm.

- Tự tin: là tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động, dám nghĩ dám làm. - Tự lập: Tự xây dựng cuộc sống của

? Tự tin có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống.

? Cần phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào.

? Em đã rèn luyện tính tự tin nh thế nào.

- HS trả lời. Gv nhận xét.

mình không dựa dẫm, ỷ lại vào ngời khác.

- Tự lực: tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình.

=>Tự tin, tự lực, tự lập có mối quan hệ chặt chẽ. Ngời có tính tựt in mới có thể có tự lực, tự lập trong cuộc sống

b. ý nghĩa.

- Giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sự sáng tạo.

- Là khởi nguồn của mọi thành công. - Giúp con ngời thực hiện ớc mơ cao đẹp

c. cần rèn luyện.

- Tích cực chủ động tự giác trong mọi lĩnh vực (học tập, lao động) và tham gia các hoạt động tập thể, kiên trì không ngừng vơn lên.

- Khắc phục tính rụt rè, dựa dẫm, ỷ lại vào ngời khác.

Hoạt động 3. Luyện tập.

Hớng dẫn học sinh thảo luận

Nhóm 1: Phân biệt tự tin với tự đại và tự ti.

Nhóm 2: Phân biệt tự tin với rụt rè, a dua, ba phải.

Nhóm 3.Trong hoàn cảnh nào thì con ngời cần tự tin. Lấy ví dụ. Nhóm 4. Để có suy nghĩ và hành động một cách tự tin, con ngời cần có những phẩm chất, điều kiện gì. - Thời gian thảo luận 03 phút. Hết giờ đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm tiến hành thảo luận. Gv nhận xét. Kết luận:

=> Tự cao, tự đại, tự ti rụt rè, a dua, ba phải là những biểu hiện lệch lạc tiêu cực chúng ta cần phải 3. Luyện tập Tự tin Tự cao tự đại Tự ti - Tin tởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, hành động một cáchchắc chắn, cơng quyết -Luôn coi mình là hơn ngời khác, kênh kiệu, coi thờng ngời khác - Không tin vàobản thân mình, hạ thấp bản thân Rụt rè a dua ba phải Nhút nhát, không dám quyết định công việc của mình, hay e ngại. Hùa theo, bắt trớc để làm vui lòng ngời khác Không có chính kiến riêng, thấy bên nào mạnh thì hùa theo - Trong mọi hoàn cảnh con ngời đều phải tự tin đặc biệt là trong hoàn cảnh khó khăn thì con ngời càng phải tự tin.

- Để có suy nghĩ và phẩm chất tự tin thì con ngời cần phải có phẩm chất: kiên trì, quyết tâm, luôn có sự vơn lên trong cuộc sống.

phê phán và khắc phục.

? Ngời tự tin chỉ cần một mình giải quyết công việc mà không cần nghe ai, hợp tác với ai. Em có đồng ý với ý kiến nh vậy không. Vì sao - HS trả lời.

Gv nhận xét.

=> Ngời tự tin vẫn cần p hải có sự hợp tác, giúp đỡ. Điều này càng giúp con ngời có thêm kinh nghiệm.

5. Củng cố.

Yêu cầu học sinh làm bài tập a, b SGK - HS làm bài

Gv nhận xét.

Một phần của tài liệu giao GDCD ki I (Trang 31 - 36)