Tài liệu và phơng tiện giảng dạy

Một phần của tài liệu giao GDCD ki I (Trang 26 - 31)

- Đối với giáo viên: SGK, SGV, giáo án. - Đối với học sinh: SGK, vở ghi.

III. Hoạt động dạy học.

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 phút)

3. Giới thiệu bài mới.

Gia đình là tế bào của xã hội, các gia đình có tốt thì xã hội mới tốt. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm tới vấn đề này đã đề ra những tiêu chuẩn để xây dựng gia đình văn hoá nhằm mục đích làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Vậy gia đình văn hoá là nh thế nào nó có vai trò ra sao đối với sự phát triển của xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

4. Bài mới.

Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hớng dẫn học sinh đọc truyện và trả lời câu hỏi.

? Em có nhận xét gì về cuộc sống gia đình của cô Hoà. Biểu hiện

? Mọi thành viên trong gia đình cô Hoà đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đình văn hóa.

- HS: trả lời. Gv nhận xét.

=> Để xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hoá thì mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm xây dựng.

1. Truyện đọc: "Một gia đình văn hoá" - Gia đình cô Hoà rất hạnh phúc. - Biểu hiện: SGK

- Các thành viên trong gia đình cô Hoà: + Cô Hoà: hoàn thành tốt công việc cơ quan, qúan xuyến việc nhà tốt, chăm sóc nuôi dạy con cái chu đáo

+ Hai vợ chồng ngoài việc cơ quan lo tăng gia sản xuất, tích cực giúp bà con dọn dẹp vệ sinh đờng làng ngõ xóm + Tú: chăm ngoan học giỏi, dọn dẹp nhà cửa, cắt cỏ cho bò, chăm sóc cho cây.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tiêu chuẩn của gia đình văn hoá

? Theo em để trở thành một gia đình văn hoá cần phải có tiêu chuẩn nào. -HS: suy nghĩ trả lời.

Gv nhận xét.

Những tiêu chuẩn này mang tính chất định hớng cơ bản. Mỗi địa phơng có sự sáng tạo những tiêu chuẩn cụ thể, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phơng mình.

- HS liên hệ với địa phơng. Gv đa ra một số tình huống:

1. Nhà bác An tuy không giàu nhng mọi ngời trong nhà hết sức yêu thơng

Tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá:

- Xây dựng kế hoạch hoá gia đình. - Xây dựng gia đìnhhoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh.

- Đoàn kết với cộng đồng.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân.

=> Tuy không giàu có nhng có cuộc sống vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc.

nhau, thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình cũng nh ngoài xã hội, đoàn kết với láng giềng. Có lối sống lành mạnh, con cái chăm ngoan học giỏi.

2. Nhà Hùng rất giàu, bố làm giám đốc, mẹ làm trởng phòng kinh doanh. Tuy nhiên mải làm ăn nên không có thời gian dành cho Hùng,ít quan tâm tới hàng xóm. Thiếu sự quan tâm của cha mẹ Hùng sinh bỏ bê học tập a dua với bạn dẫn đến nghiện hút.

3. Mặc dù đã có 5 ngời con nhng vì muốn có cậu con trai nên gia đình bác Hà vẫn cố sinh thêm. Đông con không có đủ điều kiện cho con cái đi ăn học nên con lớn nhà bác dù mới 12tuổi nh- ng đã phải ở nhà phụ giúp bố mẹ. Khó khăn nên gia đình bác hay xảy ra xô xát mắng cãi nhau.

4. Bác Bình có hai ngời con một trai, một gái. Nhng bác trai suốt ngày chỉ uống rợu rồi chửi lung tung. Con cái bác cũng suốt ngày cãi nhau, xng hô vô lễ.

- Gv chia lớp thàh 04 nhóm tơng ứng với 4 tình huống. Thời gian thảo luận 03 phút.

- Hs thảo luận. Hết thời gian dại diện nhóm trả lời.

Nhóm khác nhận xét. Gv chốt ý kiến.

? Trong những gia đình trên gia đình nào đạt tiêu chuẩn văn hoá. Vì sao. - HS trả lời

Gv nhận xét.

=> Gia đình văn hoá là sự kết hợp giữa đời sống vật chất và tinh thần. Sự kết hợp hài hoà tạo nên hạnh phúc gia đình. Mỗi gia đình là hạt nhân của xã hội vì vậy gia đình hạnh phúc góp phần tạo nên xã hội ổn định và văn minh. ? Vậy em hiểu thế nào là gia đình văn hoá.

=> Nhà Hùng giàu về tiền bạc nhng cuộc sống thiếu hẳn tinh thần lành mạnh(quan tâm chăm sóc của các thành viên gia đình với nhau) -> không hạnh phúc.

=> Do còn t tởng lạc hậu muốn có con trai nối dõi nên phá vỡ kế hoạch, sinh nhiều con dẫn đến khó khăn về mặt kinh tế, đời sống tinh thần thiếu-> không hạnh phúc

=> Gia đình bác Bình bất hoà thiếu nề nếp gia phong.

=> Gia đình thứ nhất. Vì các thành viên trong gia đình biết yêu thơng nhau, thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm của mỗi ngời với gia đình và xã hội, đoàn kết với làng xóm.

=> Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân.

5. Củng cố.

HS nhắc lại những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá. Liên hệ với bản thân.

6. Hớng dẫn về nhà.

- HS về tiếp tục tìm hiểu những tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá ở địa phơng mình.

- Tìm hiểu trớc phần nội dung bài học và bài tập.

Kiểm tra 15 phút.

Câu 1. (2 điểm) Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào câu sau:

Sống đoàn kết, tơng trợ giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập,....(1)....với mọi ng- ời xung quanh.

Sống đoàn kết tơng trợ sẽ giúp chúng ta tạo nên ....(2)....để vợt qua mọi khó khăn.

Câu 2. (4 điểm) Hãy tìm 04 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về truyền

thống tôn s trọng đạo.

Câu 3. (4 điểm)

a. Em hiểu thế nào là khoan dung.

b. Tình huống: "Tan học Quân vừa lấy đợc xe đạp ra và lên xe chuẩn bị đi thì một bạn không hiểu vì sao xô vào Quân làm Quân bị ngã, xe đổ, cặp sách của Quân văng ra, chiếc áo trắng vấy bẩn."

Nếu em là Quân trong tình huống đó em sẽ làm gì?

Hớng dẫn chấm bài.

Câu 1. (2 điểm)

1. Hợp tác. (1điểm) 2. Sức mạnh (1điểm)

Câu 2. (4điểm)

Lấy đợc 04 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn nói về truyền thống tôn s trọng đạo. Mỗi câu 1 điểm.

VD: Nhất tự vi s, bán tự vi s. Muốn sang thì Bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

... Câu 3. (4điểm)

a. Nêu đợc khái niệm khoan dung: + Là rộng lòng tha thứ. (0.5điểm)

+ Ngời có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với ngời khác, biết tha thứ cho ngời khác khi học hối hận và sửa chữa lỗi lầm. (1.5điểm)

b. Học sinh đa ra đợc cách giải quyết hay hợp lí. (2 điểm)

Tuấn Hng, ngày tháng năm 2009.

Giáo án đã thông qua. Nhận xét:

Tổ trởng

Tuần 12 Ngày soạn: 13/11/2009 Ngày dạy: /11/2009

Tiết 12

bài 9. Xây dựng gia đình văn hoá (tiếp)

I. Mục tiêu.

- Thế nào là gia đình văn hoá? Tiêu chuẩn để đạt gia đình văn hoá, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá đồng thời qua đó thấy đợc trách nhiệm của các thành viên trong gia đình.

- Hình thành học sinh tình yêu thơng gắn bó với gia đình, biết quí trọng và mong muốn góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

- Luôn gắng sức xây dựng gia đình văn hoá, biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh xa vào các tệ nạn xã hội.

II. Tài liệu và phơng tiện giảng dạy.

- Đối với giáo viên: SGK, SGV, giáo án. - Đối với học sinh: SGK, vở ghi.

III. Hoạt động dạy học.

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu những tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá. Giải thích các tiêu chuẩn đó.

3. Giới thiệu bài mới.

Dựa vào phần đã học ở bài trớc dẫn dắt vào bài mới.

4. Bài mới.

Hoạt động 1. Thảo luận về các tiêu chuẩn cụ thể ở địa phơng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gv hớng dẫn học sinh thảo luận.

? Hãy nêu những tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng em.

? Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình đối với việc xây dựng gia đình văn hoá.

? ý nghĩa của gia đình văn hoá.

=> Tiêu chuẩn cụ thể:

+ Gia đình hạnh phúc mọi ngời biết yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.

+ Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. + Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn, học.

+ Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định.

+ Thực hiện bảo vệ môi trờng. + Thực hiện nghĩa vụ của nhà nớc. + Hoạt động từ thiện.

+ Bài trừ các tệ nạn xã hội.

+ Đoàn kết với xóm làng, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

- Trách nhiệm của mỗi cá nhân:

+ Đoàn kết giúp đỡ mọi thành viên trong gia đình.

+ Cha mẹ: phải là tấm gơng sáng cho con noi theo, đoàn kết với xóm giềng, tận tâm với công việc, hoàn thành tốt công việc ở cơ quan cũng nh ở nhà. + Con cái: chăm ngoan học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ, không đua đòi, sống giản dị, thật thà tôn trọng mọi ngời... Tích hợp môi tr ờng: để góp phần xây dựng gia đình văn hoá mỗi thành viên trong gia đình cần có trách nhiệm giữ gìn nhà cửa ngăn lắp gọn gàng, và tham gia giữ vệ sinh môi trờng chung. - ý nghĩa:

? Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình với xã hội.

- Thời gian thảo luận 03 phút. Hết giờ đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ xung.

Gv nhận xét.

- Liên hệ: Liên hệ ở thực tại địa phơng mình; với bản thân.

- HS tự liên hệ.

? Vì sao nói con cái h hỏng là bất hạnh lớn của gia đình. Nêu ví dụ.

- HS trả lời.

Gv nhận xét, kết luận.

+ Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con ng- ời.

+ Gia đình bình yên xã hội mới ổn định + Góp phần xây dựng văn minh tiến bộ. - Quan hệ gia đình, xã hội: Có quan hệ chặt chẽ khăng khít. Gia đình là hạt nhân của xã hội, gia đình có vững mạnh thì xã hội mới phát triển và ngợc lại.

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học.

Yêu cầu học sinh:

? Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá.

? ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

? Trách nhiệm củamỗi thành viên trong gia đình.

? Là học sinh cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hoá.

- HS trả lời.

Học sinh khác nhận xét

yêu cầu học sinh đọc và giải thích câu danh ngôn trong sách giáo khoa.

Gv nhận xét.

=> Kết luận: Nh vậy gia đình văn hoá là gia đình có đầy đủ những tiêu chuẩn trên. Để xây dựng đợc gia đình văn hoá thì trách nhiệm của mỗi cá nhân là rất quan trọng. Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

2. Nội dung bài học.

a. Tiêu chuẩn cơ bản của gia đình văn hoá.

- Là gia đình hoà thuận, hạnh phúc tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

b. ý nghĩa.

- Gia đình là tổ ấm để nuôi dỡng con ngời.

- Gia đình bình yên hạnh phúc thì xã hội mới ổn định phát triển.

- Góp phần quan trọng trong việc xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

c. Trách nhiệm của công dân.

- Có đời sống tinh thần lành mạnh, giản dị.

- Không ăn chơi đua đòi, không xa vào các tệ nạn xã hội.

- Biết thơng yêu bảo vệ giúp đỡ lẫn nhau.

d. Trách nhiệm của học sinh. - Chăm ngoan học giỏi.

- Kính trọng ông bà cha mẹ, thơng yêu anh chị em trong gia đình, không đua đòi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình.

Hoạt động 3. Rèn luyện kĩ năng.

? Tìm những biểu hiện trái với gia đình văn hoá và nguyên nhân của nó.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo bàn. Thời gian thảo luận 03 phút. Gv nhận xét.

3. Luyện tập.

- Biểu hiện trái với gia đình văn hoá: + Coi trọng tiền bạc

+ Không quan tâm giáo dục con cái. + Không đoàn kết với xóm làng.

+ Vợ chồng bất hoà không chung thuỷ + Bạo lực gia đình.

Yêu cầu học sinh làm bài tập d, e. - HS: làm bài tập.

Gv nhận xét.

- Nguyên nhân: + Cơ chế thị trờng.

+ ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai

+ Tệ nạn xã hội + Lối sống thực dụng + Quan niệm lạc hậu. - Bài tập d: ý kiến đúng: 5 - Bài tập e.

5. Củng cố.

Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi: Nhanh mắt nhanh tay

Lắp ghép những từ sau thành những câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh: a. Anh em thuận hoà là nhà có phúc

b. Một giọt máu đào hơn ao nớc lã. c. Anh em nh thể chân tay.

d. Cây xanh thì là cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con. e. Chị ngã em nâng.

Thời gian chơi: 05 phút. Trong thời gian đó đội nào hoàn chỉnh nhiều câu đúng đội đó sẽ chiến thắng.

- Các đội tham gia chơi. Gv nhận xét

6. Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài mới: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Tuần 13 Ngày soạn: 14/11/2009

Ngày dạy: /11/2009

Tiết 13

bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

I. Mục tiêu.

- Giúp học sinh hiểu: thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ, ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Bổn phận và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ.

- Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Biết ơn thế hệ đi trớc, mong muốn đợc phát huy truyền thống đó của gia đình dòng họ

- Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Phân biệt đợc những hành vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dòng họ.

Một phần của tài liệu giao GDCD ki I (Trang 26 - 31)