tỏc, tài nguyờn đất tiếp tục bị lóng phớ do canh tỏc khụng hợp lớ, thiếu phõn bún hữu cơ, thiếu phương tiện tưới tiờu. Phương thức canh tỏc lạc hậu của cỏc dõn tộc ớt người làm cho đất thoỏi húa nhanh, nhiều chỗ bỏ hoang, đất xấu chưa cú điều kiện cải tạo. Đặc biệt là sự lạm dụng phõn bún, thuốc trừ sõu đó làm cho mụi trường đất, nước và khụng khớ bị ụ nhiễm ngày càng nặng nề, nhiều bệnh tật ngày càng phỏt sinh.
c. Biển
- Tài nguyờn biển, đặc biệt là tài nguyờn sinh vật vựng ven biển đang bị suy giảm nhanh, mụi trường bị ụ nhiễm: khai thỏc hải sản quỏ mức, đỏnh bắt sinh vật cũn non, cụng cụ khai thỏc cũn lạc hậu, đỏnh bắt chủ yếu ven bờ.
- Nạn xúi lở bờ biển cú nguy cơ đe dọa vựng dõn cư. - Mặt khỏc vựng cửa sụng ven biển tập trung nhiều chất thải sinh hoạt cụng nụng nghiệp từ thành phố, nhà mỏy, hầm mỏ, đồng ruộng, dõn cư tập trung ở đõy cao… gúp phần làm ụ nhiễm mụi trường ven biển.
Hoạt động 3. Biện pháp giữ gìn bảo vệ môi trờng.
? Trớc thực trạng môi tr- ờng nớc ta hiện nay theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi tr- ờng.
- Học sinh thảo luận, trình bày theo bàn.
Gv nhận xét
? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ môi trờng
- HS trả lời. Gv nhận xét.
3. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trờng.
a. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi tr- ờng.
- Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục tới ngời dân về ý nghĩ của môi trờng đối với cuộc sống
- Giáp dục ý thức bảo vệ môi trờng trong cộng đồng. - Mỗi cá nhân tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trờng.
b. Tăng cờng công tác quản lí nhà nớc
- Nhà nớc cần chú ý hoàn thiện hệ thống pháp luật. Tăg cờng thanh tra kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trờng.
- Thực hiện trơng trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
- Kiểm soát nghiêm đối với các cơ sở phát thải các chất gây ô nhiễm ra môi trờng.
- Hợp tác cùng các nớc trên thế giới.
c. áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi tr- ờng
- Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu t thiết bị xử lí chất thải.
- Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho mô trờng. - Thực hiện chơng trình phục hồi và phát triển rừng. 5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trờng, mở rộng hợp tác quốc tế.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Tiếp tục tìm hiểu những biện pháp để giữ gìn bảo vệ môi trờng - Chuẩn bị bài mới: Sống và làm việc có kế hoạch.
Tuần Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày dạy: /01/2010 Tiết 19
Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch
(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch. ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công việc, với việc thực hiện dự định mơ ớc của bản thân.
- Hình thành ở học sinh kĩ năng xây dựng kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, tháng. Kĩ năng điều chỉnh kế hoạch, đánh giá kết quả hoạt động của kế hoạch.
- Rèn cho học sinh có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch và làm việc theo kế hoạch. Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch. Nhận biết và phê phán lối sống tuỳ tiện ở xung quanh.
II. Tài liệu và phơng tiện giảng dạy
- Đối với giáo viên: SGK, SGV, giáo án. - Đối với học sinh: SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới.
Lan đang xem phim thì mẹ dặn ở nhà phải quét dọn nhà cửa, đi chợ nấu cơm. Thấy mới 6h Lan cho rằng vẫn sớm vậy là ngồi xem hết phim. Định đi chợ thì An lại vào chơi. Hai bạn trò chuyện rất lâu. Mải nói chuyện với An lúc nhìn lên thấy đã 9h lúc này Lan vội vàng đạp xe ra chợ. Về nhà lại vội vàng nấu cơm,nấu xong đã muộn. Mẹ về thấy nhà cửa vẫn còn cha dọn mẹ lại phải làm.
? Em có nhận xét gì về Lan. Theo em phải làm thế nào để giúp Lan
4. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Hoạt độngcủa GV và HS Nội dung cần đạt
Hớng dẫn học sinh chú ý vào mục thông tin SGK
? Nội dung bản kế hoạch của Hải Bình nói nên điều gì.
? Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập của bạn Hải Bình.
? Em có nhận xét gì về tính cách của Hải Bình.
? Kết quả công việc cũng nh kết quả học tập của Hải Bình
- HS trả lời Gv nhận xét
-> KHi lập kế hoạch cần chú ý sắp xếp thời gian hợp lí và những việc lặp đi lặp lại không cần ghi vào kế hoạch.
1. Truyện đọc
- Nội dung kế hoạch nói đến việc học tập, tự học, nghỉ ngơi, giải trí và hoạt động của cá nhân.
- Bản kế hoạch cha hợp lí:
+ Xem tivi nhiều,thời gian thẻ dục, ngủ ít, thiếu thời gian từ 11h30-14h và từ 17h -19h, cha thể hiện sự giúp đỡ gia đình.
=> Tính cách Hải Bình: có ý thức tự giác, chủ động trong công việc và học tập.
- Kết quả: không bỏ sót công việc, chủ động trong công việc, không lãng phí thời gian, làm việc có hiệu quả.
Hoạt động 2. Xác định những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bản kế hoạch của Vân Anh.
? Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh
? So sánh bản kế hoạch của Vân Anh và Hải Bình.
- HS trả lời
- Kế hoạch của Vân Anh: chi tiết cụ thể, rõ ràng. Nội dung công việc tơng đói đầy đủ. - So sánh: Vân Anh - Cân đối hợp lí - Đầy đủ, cụ thể, Hải Bình - Cha cân đối. - Cha rõ ràng,
Gv nhận xét.
? Từ hai bản kế hoạch trên ta có thể đa ra biện pháp gì để khắc phục nhợc điểm
- HS trả lời. Gv nhận xét.
Gv yêu cầu học sinh phác thảo kế hoạch học tập và làm việc trong một tuần của cá nhân mình. Sau thời gian 4 phút học sinh trình bày.
HS khác nhận xét. Gv nhận xét.
chi tiết còn thiếu
=> Cả hai bản kế hoạch cùng thiếu ngày, khó nhớ, nhiều công việc lặp đi lặp lại hàng ngày (không cần thiết ghi) nhìn rối.
5. Củng cố.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện: " Đêm nhạc Văn Cao" ? Qua câu chuyện em có nhận xét gì về Lan và Hiền.
? Tại sao mẹ Lan cho rằng nếu kế hoạch thay đổi sẽ gặp khó khăn trong công việc.
- HS trả lời. Gv nhận xét.
6. Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh lập kế hoạch học tập, làm việc: Buổi
Ngày thứ Sáng Chiều Tối
Tuần: 20 Ngày soạn: 7/01/2010 Ngày dạy: /01/2010 Tiết 20
Sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy đợc u điểm, lợi ích của việc xây dựng kế hoạch và làm việc theo kế hoạch đó.
- Biết tự xây dựng kế hoạch làm việc, học tập và các hoạt động khác cho bản thân, tự điều chỉnh và đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch, từ đó điều chỉnh kế hoạch sao cho hợp lí hơn.
- Có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có nghị lực ý chí quyết tâm thực hiện kế hoạch đó.
II. Tài liệu và phơng tiện giảng dạy.
Giáo án, SGK, SGV.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên kiểm tra phần kế hoạch đã giao về nhà.
3. Giới thiệu bài mới.
Dựa trên kiến thức tiết trớc để vào bài mới.
4. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu học sinh để tất cả vở ra bàn. Thu vở của một vài học sinh đề nghị một số học sinh khác nhận xét. Gv treo lên bảng kế hoạch mẫu. - HS quan sát.
? Qua một tuần làm việc theo kế hoạch hãy nêu kết quả em đạt đợc.
- HS trả lời cá nhân. Gv nhận xét.
? Làm việc theo kế hoạch có lợi gì. ? Làm việc không có kế hoạch có hại nh thế nào.
Thảo luận nhóm. Chia lớp thành 04 nhóm. Nhóm 1,3 thảo luận câu hỏi 1. Nhóm 2,4 thảo luận câu hỏi 2.
- Thời gian thảo luận là 05 phút. Hết giờ đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét.
? Liên hệ bản thân:
+ Có lập kế hoạch thờng xuyên hay không?
+ Đã thực hiện tốt kế hoạch đề ra cha? + Trong quá trình lập kế hoạch thờng gặp khó khăn gì.
- HS tự liên hệ. - Gv nhận xét.
- Lợi ích:
+ Rèn luyện ý chí, nghị lực, tiết kiệm thời gian, công sức.
+ Rèn luyện tính kỉ luật, kiên trì. + Kết quả rèn luyện, học tập tốt. + Thầy cô cha mẹ yêu quí.
- Tác hại của việc không theo kế hoạch:
+ ảnh hởng đến ngời khác.
+ Làm việc tuỳ tiện, mất thòi gian. + Kết quả kém.
- Khó khăn thờng gặp: tự kìm chế hứng thú phải đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.
2. Nội dung bài học.
a. Sống và làm việc có kế hoạch là nh thế nào.
Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày hàng tuần một cách hợp lí, đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, công việc.
b. Khi lập kế hoạch cần: cân đối các nhiệm vụ: học tập, lao động, nghỉ ngơi
thời gian giúp gia đình. c. ý nghĩa.
- Chủ động tiết kiệm thời gian, công sức.
- Không ảnh hởng tới ngời khác. - Đạt kết quả cao trong công việc. c. Trách nhiệm của cá nhân
SGK Hoạt động 2. Luyện tập Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập a, d, e. - HS làm bài tập. Gv nhận xét 3. Luyện tập. - Bt a. Cần nêu đợc ngời sống có kế hoạch là ngời sống có dự kiến những mục tiêu phải đạt đợc, vạch ra đợc những phơng hớng, nội dung công việc định làm và quyết tâm làm trong những giai đoạn nhất định. Làm bất cứ việc gì trong thời gian nhất định , xác định đợc mục tiêu, nội dung và kết quả đạt đợc. - Bt d. có thể xây dựng kế hoạch cho cả đời.
5. Củng cố.
Học sinh lấy ví dụ thực tiễn với những bạn đã biết lập kế hoạch, những bạn không biết lập kế hoạch và kết quả đạt đợc.
6. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.
Tuấn Hng, ngày tháng năm 2010.
Giáo án đã thông qua. Nhận xét:
Tổ trởng
Ninh Thị Hạnh
Tuần: 20 Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 21
Bài 13. Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ
em Việt Nam.
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu đợc vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
- Học sinh có ý thức tự rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận, biết nhắc nhở mọi ngòi cùng thực hiện.
- Học sinh có thái độ biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của gia đình và xã hội, phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận.
II. Tài liệu và phơng tiện giảng dạy.
SGK, SGV, giáo án, luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình và một số t liệu khác.