1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân phối chương trình lịch sử 7

72 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

phân phối chương trình lịch sử 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trang 1

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

CT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

******************************

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 7

Lớp 7

Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết)

Học kì I

Phần một KHái quát lịch sử thế giới trung đại (10 tiết: 9 tiết bài mới, 1 tiết bài tập) Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở

Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến

Bài 5 ấn Độ thời phong kiến

Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam á

Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến

Phần hai lịch sử việt nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Chương I Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỉ X)

(3 tiết)

Trang 2

Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập

Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê

Chương II Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII) (7 tiết: 6 tiết bài mới và ôn

tập, 1 tiết bài tập)

Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) Làm bài tập lịch sử

Ôn tập

Làm bài kiểm tra (1 tiết)

Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hoá

Chương III Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) (11 tiết)

Bài 13 Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ

XIII)

Bài 15 Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần

Bài 16 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Lịch sử địa phương (1 tiết)

Bài 17 Ôn tập chương II và chương III

Chương IV Đại Việt từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX thời Lê sơ (12 tiết: 10

tiết bài mới và ôn tập, 2 tiết bài tập)

Bài 18 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống

quân Minh ở đầu thế kỉ XV

Làm bài tập lịch sử

Ôn tập

Làm bài kiểm tra học kì I (1 tiết)

Học kì II

Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 1527)

Bài 21 Ôn tập chương IV

Làm bài tập lịch sử (phần chương IV)

Chương V Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII (12 tiết: 11 tiết bài mới và ôn

tập, 1 tiết bài tập)

Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ

XVI-XVIII)

Bài 23 Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI-XVIII

Bài 24 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bài 25 Phong trào Tây Sơn

Bài 26 Quang Trung xây dựng đất nước

Lịch sử địa phương (1 tiết)

Làm bài tập lịch sử

Ôn tập

Làm bài kiểm tra (1 tiết)

Chương VI Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX (8 tiết )

Trang 3

Bài 27 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Bài 28 Sự phỏt triển của văn hoỏ dõn tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế

kỉ XIX

Lịch sử địa phương (1 tiết)

Bài 29 ễn tập chương V và VI

Làm bài tập lịch sử (phần chương VI)

Bài 30 Tổng kết

ễn tập

Làm bài kiểm tra học kỡ II (1 tiết)

xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.8668 trọn bộ cả năm học theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới

Bài 1 : Sự hình thànhvà phát triển của xã hội phong kiến ở châu

âu (thời sơ - trung kì trung đại )

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

Hiểu khái niệm "lãnh địa phong kiến", đặc trng của nền kinh tế lãnh địa phongkiến

Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại Phân biệt sự khác nhau giữa nềnkinh tế lãnh địa va nền kinh tế trong thành thị trung đại

2 T t ởng

Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời:chuyển từ xã hộichiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3 Kĩ năng

Biết xác định đợc vị trí các quốc gia phong kiến châu âu trên bản đồ

Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xãhội chiếm hĩu nô lệ sang xã hội phong kiến

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

Bản đồ châu âu thời phong kiến

Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến va thành thị trung

đại

Giáo trình lịch sử thế giới trung đại

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

3 Giảng bài mới

Lịch sử xã hội loài ngời đã phát triển liên tục qua nhièu giai đoạn Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của loài ngời nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại, chúng ta sẽ học nối tiếp các thời kì mới:-Thời trung đại Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu"Sự hình thành va phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu".

Trang 4

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

xuống va tiêu diệt các

quốc gia này, lập nên

nhiều vơng quốc mới"Kể

tên một số quốc gia"

Hỏi: Sau đó ngời Gecman

đã làm gì?

Hỏi: Những việc ấy làm

xã hội phơng tây biến đổi

Hỏi: Trình bày đời sống,

sinh hoạt trong lãnh địa?

Hỏi: Đặc điểm chính của

nền kinh tế lãnh địa phong

Trả lời: Chia ruộng đất,

phong tớc vị cho nhau

+ Bộ máy Nhà nớc chiếmhữu nô lệ sụp đổ

+ Các tầng lớp mới xuấthiện

- Những ngời vừa có ruộng

đất, vừa có tớc vị

- Nô lệ và nông dân

- HS đọc phần 2

"Lãnh địa" là vùng đất doquý tộc phong kiến chiếm

đợc; "lãnh chúa" là ngời

đứng đầu lãnh địa; "nôngnô" là ngời phụ thuộc vàolãnh chúa, phải nộp tô thuếcho lãnh chúa

Miêu tả: Tờng cao, hàosâu, đồ sộ, kiên cố, có đầy

đủ nhà cửa, trang trại, nhàthờ nh một đất nớc thunhỏ

Lãnh chúa giàu có nhờ bóclột tô thuế nặng nề từ nôngnô, ngợc lại nông nô hếtsức khổ cực và nghèo đói

- Tự sản xuất và tiêu dùng,không trao đổi với bênngoài dẫn đến tự cung tựcấp

- Xã hội cổ đại gồm chủnô và nô lệ, nô lệ chỉ là

1 Sự hình thành XHPK ởchâu Âu

a Hoàn cảnh lịch sử

- Cuối thế kỷ V, ngờiGecman tiêu diệt các quốcgia cổ đại

b Biến đổi trong xã hội

- Tớng lĩnh, quý tộc đợcchia ruộng, phong tớccác lãnh chúa phong kiến

- Nô lệ và nông dân

- Nông nô phụ thuộc lãnhchúa xã hội phong kiếnhình thành

2 Lãnh địa phong kiến

- Là vùng đất rộng lớn dolãnh chúa làm chủ, trong

đó có lâu đài và thànhquách

- Đời sống trong lãnh địa:+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy

đủ

+ Nông nô: đói nghèo, khổcực chống lãnh chúa

- Đặc điểm kinh tế: tựcung tự cấp, không trao

đổi với bên ngoài

Trang 5

Yêu cầu: HS đọc SGK.

"thành thị" là gì?

Hỏi: Thành thị trung đại

xuất hiện nh thế nào?

- HS đọc phần 3

- Là các nơi giao lu, buônbán, tập trung đông dân c-

- Do hàng hoá nhiều cầntrao đổi, buôn bán

lập xởng sản xuất, mởrộng thành thị trấn thànhthị trung đại ra đời

- Thợ thủ công và thơngnhân

- Sản xuất và buôn bán,trao đổi hàng hoá

- Thúc đẩy sản xuất vàbuôn bán phát triển tác

động đến sự phát triển củaxã hội phong kiến

- Đông ngời, sầm uất, hoạt

động chủ yếu là buôn bán,trao đổi hàng hoá

3 Sự xuất hiện các thànhthị trung đại

a Nguyên nhân

- Cuối thế kỷ XI, sản xuấtphát triển, hàng hoá thừa

đợc đa đi bán thị trấn ra

đời thành thị trung đạixuất hiện

b Tổ chức

- Bộ mặt thành thị : phốxá, nhà cửa

- Tầng lớp : thị dân (thợthủ công + thơng nhân)

c.Vai trò

- Thúc đẩy XHPK pháttriển

4 Củng cố.

Yêu cầu học sinh trả lời:

1 XHPK ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?

2 Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gìmới? Y nghĩa sự ra đời của thànhthị ?

Học bài 1 và soạn bài 2

Trang 6

Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.

Bản đồ thế giới

Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền

Su tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý

III) Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Xã hội PK chân Âu hình thành nh thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa?

Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nềnkinh tế thành thị?

3 Giảng bài mới

Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu

về thị trờng tiêu thụ đợc đặt ra Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã dẫn đến sựsuy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Vì sao lại có các cuộc

phát kiến địa lý?

Hỏi: Các cuộc phát kiến

địa lý đợc thực hiện nhờ

những điều kiện nào?

Yêu cầu: Mô tả lại con tàu

Carraven (có nhiều buồm,

to lớn, có bánh lái )

Yêu cầu: Kể tên các cuộc

phát kiến địa lý lớn và nêu

sơ lợc về các cuộc hành

trình đó trên bản đồ

HS đọc phần 1

- Do sản xuất phát triển,các thơng nhân, thợ thủcông cần thị trờng vànguyên liệu

- Do khoa học kỹ thuậtphát triển : đóng đợcnhững tàu lớn, có la bàn

- HS trình bày trên bản đồ:

+ 1487: Điaxơ vòng quacực Nam châu Phi

+ 1498 Vascô đơ Gama

đến ấn Độ

+ 1492 Côlômbô tìm ra

1 Những cuộc phát kiếnlớn về địa lý

- Nguyên nhân :

+ Sản xuất phát triển+ Cần nhiên liệu+ Cần thị trờng

- Các cuộc phát kiến địa lýtiêu biểu (SGK)

Trang 7

Hỏi: Hệ quả của các cuộc

phát kiến địa lý là gì?

Hỏi: Các cuộc phát kiến

địa lý đó có ý nghĩa gì?

Giảng: Các cuộc phát kiến

địa lý đã giúp cho việc

giao lu kinh tế và văn hoá

Hỏi: Tại sao quý tộc

phong kiến không tiếp tục

- Tìm ra những con đờngmới để nối liền giữa cácchâu lục đem về nguồn lợicho giai cấp t sản châu Âu

- Là cuộc cách mạng vềkhoa học kỹ thuật, thúc

đẩy thơng nghiệp pháttriển

- HS đọc phần 2

+Cớp bóc tài nguyên từthuộc địa,

+ Buôn bán nô lệ da đen

+ Đuổi nông nô ra khỏilãnh địa  không có việclàm  làm thuê

- Để sử dụng nô lệ da đen

 thu lợi nhiều hơn

- Lập xởng sản xuất quymô lớn

- Lập các công ty thơngmại

- Lập các đồn điền rộnglớn

+ Hình thức kinh doanh tbản thay thế chế dộ tự cấp

tự túc

+ Các giai cấp mới đợchình thành

- T sản bao gồm quý tộc,thơng nhân và chủ đồn

điền

- Giai cấp vô sản: nhữngngời làm thuê bị bóc lộtthậm tệ

- Kết quả:

+ Tìm ra những con đờngmới

+ Đem lại những món lợikhổng lồ cho giai cấp t sảnchâu Âu

+ Đặt cơ sở cho việc mởrộng thị trờng của các nớcchâu Âu

- ý nghĩa:

+ Là cuộc cách mạng vềgiao thông và tri thức.+ Thúc đẩy thơng nghiệpphát triển

2 Sự hình thành chủ nghĩa

t bản ở châu Âu

+ Quá trình tích luỹ t bảnnguyên thuỷ hình thành:tạo vốn và ngời làm thuê.+ Về kinh tế: Hình thứckinh doanh t bản ra đời

+ Về xã hội các giai cấpmới hình thành: T sản vàvô sản

+ Về chính trị: giai cấp tsản mâu thuẫn với quý tộcphong kiến đấu tranhchống phong kiến

* T sản bóc lột kiệt quệ vôsản Quan hệ sản xuất tbản hình thành

Trang 8

bản chủ nghĩa đợc hình

thành nh thế nào?

4 Củng cố

1 Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và tác động của nó tới xã hội châu Âu?

2 Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?

xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới

Tiết 3 – Bài 3

cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến

thời hậu kỳ trung đại ở châu âu

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào Văn hoá Phục hng.Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động củaphong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ

Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc

đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

1 Bản đồ châu Âu

2 Tranh ảnh về thời kì Văn hoá Phục hng

3 Su tầm tài liệu về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phụchng

Trang 9

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và nêu của các phát kiến địa đó tớixã hội châu Âu

Sự hình thành của CNTB ở châu Âu đã diễn ra nh thế nào?

3 Giảng bài mới

Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã đợc hình thành Giai cấp t sản ngày cànglớn mạnh, tuy nhien, họ lại không có địa vị xã hội thích hợp Do đó, giai cấp t sản

đã chống lại phog kiến trên nhiều lĩnh vực Phong trào Văn hoá Phục hng làminh cho cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống lại phong kiến

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Yêu cầu: HS tự đọc SGK

Hỏi: Chế độ phong kiến

ở châu ÂÂu tồn tại trong

hội Taonf xã hội chỉ có

trờng học để đào tạo giáo

sĩ Những di sản của nền

văn hoá cổ đại bị phá huỷ

hoàn toàn, trừ nhà thờ và

tu viện Do đó, giai cấp t

sản đấu tranh chống lại sự

cuộc mở đờng cho đấu

tranh chống phong kiến?

cổ đại là tinh hoa nhânloại, việc khôi phục nó sẽ

có tác động, tập hợp đợc

đông đảo dân chúng đểchống lại phong kiến

- Giai cấp t sản có thế lựckinh tế nhng không có địa

vị xã hội

Phong trào Văn hoáPhục hng

Trang 10

Văn hoá Phục hng cho

HS)

Hỏi: Thành tựu nổi bật

của phong trào Văn hoá

Phục hng là gì?

Hỏi: Qua các tác phẩm

của mình, các tác giả thời

Phục hng muốn nói điều

gì?

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Nguyên nhân nào

dẫn đến phong trào cải

cách tôn giáo?

Hỏi: Trình bày nội dung t

tởng cuộc cải cách Luthơ

và Canvanh?

Giảng: giai cấp phong

kiến châu Âu dựa vào giáo

kiến Giáo hội còn ngăn

cấm sự phát triển của khoa

- Thành công trong cáclĩnh vực nghệ thuạt (có giá

trị đến ngày nay)

- Phê phán XHPK và giáohội

- Đế cao giá trị con ngời

- Mở đờng cho sự pháttriển của Văn hoá nhânloại

- HS đọc phần 2

- Giáo hội cản trở sự pháttriển của giai cấp t sản

đang lên

- Phủ nhận vai trò củagiáo hội

- Bãi bỏ nghi lễ phiền toái

- Quay về giáo lí Kitô

nguyên thuỷ

- Lan rộng nhiều nớc tây

Âu: Anh, Pháp, Thụy Sĩ

- Đề cao giá trị con ngời

2) Phong trào cải cách tôngiáo

* Nguyên nhân:

- Giáo hội bóc lột nhândân

- Cản trở sự phát triển củagiai cấp t sản

* Nội dung:

- Phủ nhận vai trò thốngtrị của giáo hội

- Bãi bỏ lễ nghi phiền toái

- Quay về giáo lí nguyênthuỷ

* Tác động đến xã hội:

- Góp phần thúc đẩy chocác cuộc khởi nghĩa nôngdân

- Đạo Kitô bị phân hoá

4 Củng cố

1 Giai cấp t sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại cócuộc đấu tranh đó?

2 ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng?

3 Phong trào Cải cách tôn giáo tác động nh thế nào đến xã hội châu Âu?

Làm bài tập trong vở bài tập

Trang 11

Tiết 4 – Bài 4

trung quốc thời phong kiến

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc

Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kỹ thuật của Trung Quốc

2 T tởng

Nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phơng Đông

Là nớc láng giềng với Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử củaViệt Nam

3 Kĩ năng

Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử?

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

1 Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến

2 Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến

ở châu Âu? Nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hng?

Phong trào Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu nh thế nào?

3 Giảng bài mới

Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh, Trung Quốc

đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực Khác với các nớc châu Âu,thời phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

phát triển của nhân loại

Hỏi: Sản xuất thời kỳ Xuân

Thu - Chiến Quốc có gì tiến

- Xuất hiện giai cấpmới là địa chủ và tá

điền (nông dân lĩnhcanh)

- Là giai cấp thống trịtrong XHPK vốn lànhững quý tộc cũ và

1) Sự hình thành XHPK ởTrung Quốc

* Những biến đổi trongsản xuất

- Công cụ bằng sắt

 Năng suất tăng

 Diện tích gieo trôngtăng

* Biến đổi trong xã hội:

- Quan lại, nông dân giàu

 địa chủ

Trang 12

Hỏi: Nh thế nào đợc gọi là

Hỏi: Em hãy so sánh thời

gian tồn tại của nhà Tần và

nhà Hán Vì sao lại có sự

chênh lệch đó?

Hỏi: Tác dụng của những

chính sách đó đối với xã hội?

đối ngoại của nhà Đờng?

Hỏi: Sự cờng thịnh của Trung

Quốc bộc lộ ở những mặt

nào?

nông dân giàu có, cónhiều ruộng đất

- Nông dân bị mấtruộng, phải nhậnruộng của địa chủ vànộp địa tô

- HS đọc phần 2

- HS trình bày theoSGK

- Vạn lí trờng thành,Cung A Phòng, Lăng

- Nhà Tần: 15 năm

- Nhà Hán: 426 năm

Vì nhà Hán ban hànhcác chính sách phùhợp với dân

- Kinh tế phát triển, xã

hội ổn định  thế nớcvững vàng

- HS đọc phần 3

- Ban hành nhiềuchính sách đúng đắn:

cai quản các vùng xa,

mở nhiều khao thi đểchọn nhân tài, chiaruộng cho nông dân,khuyến khích sảnxuất

- Kinh tế phát triển 

đất nớc phồn vinh

- Mở rộng lãnh thổbằng cách tiến hànhchiến tranh (Liên hệ

đối với Việt Nam)

- Đất nớc ổn định

- Nông dân mất ruộng tá điền

* Quan hệ sản xuất phongkiến hình thành

2) Xã hội Trung Quốc thờiTần - Hán

- Tiến hành chiến tranhxâm lợc

3) Sự thịnh v ợng củaTrung Quốc d ới thời nhà

Đ ờng

a) Chính sách đối nội

- Cử ngời cai quản các địaphơng

- Mở khoa thi chọn nhântài

- Giảm thuế, chia ruộngcho nông dân

b) Chính sách đối ngoại

- Tiến hành chiến tranhxâm lợc  mở rộng bờ

Trang 13

phát triển của nhân loại.

Hỏi: Sản xuất thời kỳ Xuân

Thu - Chiến Quốc có gì tiến

Hỏi: Em hãy so sánh thời

gian tồn tại của nhà Tần và

- Hs đọc phần 1

- Công cụ bằng sắt ra

đời  kĩ thuật canh tácphát triển, mở rộngdiện tích gieo trồng,năng suất tăng

- Xuất hiện giai cấpmới là địa chủ và tá

điền (nông dân lĩnhcanh)

- Là giai cấp thống trịtrong XHPK vốn lànhững quý tộc cũ vànông dân giàu có, cónhiều ruộng đất

- Nông dân bị mấtruộng, phải nhậnruộng của địa chủ vànộp địa tô

- HS đọc phần 2

- HS trình bày theoSGK

- Vạn lí trờng thành,Cung A Phòng, Lăng

- Nhà Tần: 15 năm

1) Sự hình thành XHPK ởTrung Quốc

* Những biến đổi trongsản xuất

- Công cụ bằng sắt

 Năng suất tăng

 Diện tích gieo trôngtăng

* Biến đổi trong xã hội:

- Quan lại, nông dân giàu

 địa chủ

- Nông dân mất ruộng tá điền

* Quan hệ sản xuất phongkiến hình thành

2) Xã hội Trung Quốc thờiTần - Hán

Trang 14

nhà Hán Vì sao lại có sự

chênh lệch đó?

Hỏi: Tác dụng của những

chính sách đó đối với xã hội?

đối ngoại của nhà Đờng?

Hỏi: Sự cờng thịnh của Trung

Quốc bộc lộ ở những mặt

nào?

- Nhà Hán: 426 năm

Vì nhà Hán ban hànhcác chính sách phùhợp với dân

- Kinh tế phát triển, xã

hội ổn định  thế nớcvững vàng

- HS đọc phần 3

- Ban hành nhiềuchính sách đúng đắn:

cai quản các vùng xa,

mở nhiều khao thi đểchọn nhân tài, chiaruộng cho nông dân,khuyến khích sảnxuất

- Kinh tế phát triển 

đất nớc phồn vinh

- Mở rộng lãnh thổbằng cách tiến hànhchiến tranh (Liên hệ

đối với Việt Nam)

- Tiến hành chiến tranhxâm lợc

3) Sự thịnh v ợng củaTrung Quốc d ới thời nhà

Đ ờng

a) Chính sách đối nội

- Cử ngời cai quản các địaphơng

- Mở khoa thi chọn nhântài

- Giảm thuế, chia ruộngcho nông dân

b) Chính sách đối ngoại

- Tiến hành chiến tranhxâm lợc  mở rộng bờcõi, trở thành đất nớc cờngthịnh nhất châu á

4 Củng cố

1 XHPK ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?

2 Sự thịnh vợng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dới thời nhà ờng?

Làm bài tập trong vở bài tập

Trang 15

Tiết 5 - Bài 4

Trung Quốc thời phong kiến

(Tiếp theo)

I Mục tiêu bài học

Tiếp theo của Tiết 4 – Bài 4

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

Bản đồ Trung Quốc phong kiến

III TIếN TRìNH DạY HọC

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sựhình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phơng Tây?

Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà ờng Tác dụng của những chính sách đó?

Đ-3 Giảng bài mới

Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dới thời nhà Đờng, Trung Quốc lại lâmvào tình trạng bị chia cắt suốt hơn nửa thế kỷ (từ năm 907 đến năm 960)

Nhà Tống thành lập năm 960, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ nh trớc.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

châu Âu cũng nh châu á Khi

tiến vào Trung Quốc, ngời

mỏ, luyện kim, dệt tơ

lụa, đúc vũ khí

- ổn định đời sống nhândân sau nhiều nămchiến tranh lu lạc

- Vua Mông Cổ là HốtTất Liệt diệt nhà Tống,lập nên nhà Nguyên ởTrung Quốc

- Ngời Mông Cổ có địa

vị cao, hởng nhiều đặcquyền

- Ngời Hán bị cấm đoán

đủ thứ nh cấm mang vũkhí, thậm trí cả việc họpchợ, ra đờng vào ban

đêm

4) Trung Quốc thời Tống Nguyên

-a) Thời Tống

- Miễn giảm thuế, su dịch

- Mở mang thuỷ lợi

- Phát triển thủ côngnghiệp

Trang 16

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Trình bày diến biến

chính trị của Trung Quốc từ

sau thời Nguyên đến cuối

Thanh?

Hỏi: Xã hội Trung Quốc cuối

thời Minh và nhà Thanh có gì

thay đổi?

Hỏi: Mầm mống kinh tế

TBCN biểu hiện ở những

điểm nào?

Giảng: Thời Minh và thời

Thanh tồn tại khoảng hơn 500

năm ở Trung Quốc Trong

suốt quá trình lịch sử ấy, mặc

dù còn có những mặt hạn chế

song Trung Quốc đã đạt đợc

nhiều thành tựu trên nhiều

lĩnh vực

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Trình bày những thành

tựu nổi bật về văn hoá Trung

Quốc thời phong kiến?

- XHPK lâm vào tìnhtrạng suy thoái

+ Vua quan ăn chơi xaxỉ

+ Nông dân, thợ thủcông phải nộp tô, thuếnặng nề

+ Phải đi lao dịch, điphu

+ Xuất hiện nhiều xởngdệt lớn, xởng làm đồsứ với sự chuyên mônhoá cao, thuê nhiềunhân công

+ Buôn bán với nớcngoài đợc mở rộng

- HS đọc phần 6

- Đạt đợc thành tựu trênrất nhiều lĩnh vực vănhoá khác nhau: văn học,

sử học, nghệ thuật điêukhắc, hội hoạ

- "Tây du ký", "Tamquốc diễn nghĩa",

"Đông chu liệt quốc"

- Đạt đến đỉnh cao,trang trí tinh xảo, nét vẽ

điêu luyện Đó là tácphẩm nghệ thuật

- Cố cung, Vạn lí trờngthành, khu lăng tẩm củacác vị vua

- Gợi ý: đồ sộ, rộng lớn,kiên cố, kiến trúc hàihoà, đẹp

- Lý Tự Thành lật đổ nhàMinh

- 1644: Nhà Thanh đợcthành lập

* Biến đổi trong xã hội thời cuối Minh và Thanh:

- Vua quan xa đoạ

- Nông dân đói khổ

* Biến đổi về kinh tế:

- Mầm mống kinh tếTBCN xuất hiện

- Buôn bán với nớc ngoài

đợc mở rộng

6) Văn hoá, khoa học - kĩthuật Trung Quốc thờiphong kiến

a) Văn hoá

- T tởng: Nho giáo

- Văn học, sử học rất pháttriển

- Nghệ thuật: hội hoạ, điêukhắc, kiến trúc đều ởtrình độ cao

Trang 17

em về khoa học - kĩ thuật của

nh giấy viết, kĩ thuật in

ấn, la bàn, thuốc súng

- Ngoài ra, Trung Quốccòn là nơi đặt nên móngcho các ngành khoa học

- kĩ thuật hiện đại khác:

đóng tàu, khai mỏ,luyện kim

4 Củng cố

1 Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc thời Minh - Thanh?

2 Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thànhtựu gì?

Làm bài tập trong vở bài tập

Trang 18

Tiết 6 - Bài 5

ấn độ thời phong kiến

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX

Những chính sách cai trị của những vơng triều và njhuwngx biểu hiện của sựphát triển thịnh đạt của ấn độ thời phong kiến

Một số thành tựu của văn hoá ấn độ thời cổ, trung đại

2 T tởng

Lịch sử ấn độ thời phong kiến gắn sự hng thịnh , li hợp dân tộc với đấu tranhtôn giáo

Nhận thức đợc ấn độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại,

có ảnh hởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc

Đông Nam á

3 Kĩ năng

Bồi dỡng kĩ năng quan sát bản đồ

Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt đợc mục tiêu bài học

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

1 Bản đồ ấn độ thời cổ đại và phong kiến

2 T liệu về các triều đại ở ấn độ

3 Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của ấn độ

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh đợc biểuhiện nh thế nào?

Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốcthời phong kiến

3 Giảng bài mới

ấn độ- một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng đợchình thành từ rất sớm Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại,

ấn độ có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Các tiểu vơng quốc

đầu tiên đợc hình thành ở

đâu trên đất ấn độ? Vào

thời gian nào?

- Đất nớc Magađa tồn tại

trong bao lâu?

- Vơng triều Gupta ra đời

vào thời gian nào?

- HS đọc phần 1 SGK

+ 2500 năm TCN, trên lu

vc sông ấn, thành thịxuất hiện

+ 1500 năm TCN, trên luvực sông Hằng cũng cónhững thành thị

- Những thành thị- tiểuvơng quốc dần liên kếtvới nhau Đạo Phật cóvai trò quan trọng trongquá trình thống nhất này

- Trong khoảng hơn 3 thếkỉ: từ thế kỉ VI TCN đếnthế kỉ III TCN

- TK IV, Vơng triềuGupta đợc thành lập

1) Những trang sử đầu tiên

- 2500 năm TCN: thành thịxuất hiện (sông ấn)

- 1500 năm TCN: ( sôngHằng)

- TK VI TCN: Nhà nớcMagađa thống nhất  hùngmạnh ( Cuối TK III TCN)

- Sau TK III TCN: sụp đổ

- TK IV: Vơng triều Gupta

Trang 19

Yêu cầu: HS đọ SGK

Hỏi: Sự phát triển của vơng

triều Gupta thể hiện ở

những mặt nào?

Hỏi: Sự sụp đổ của vơng

triều Gupta diĩen ra nh thế

nào?

- Ngời Hồi giáo đã thi hành

những chính sách gì?

Hỏi: Vơng triều Đêli tồn tại

trong bao lâu?

Hỏi: Vua Acơba đã áp dụng

- Chữ viết đầu tiên đợc ngời

ấn Độ sáng tạo là loại chữ

gì? Dùng để làm gì?

Giảng: Kinh Vêđa là bộ

kinh cầu nguyện cổ nhất,

"Vêđa" có nghĩa là "hiểu

biết", gồm 4 tập

Hỏi: Kể tên các tác phẩm

văn học nổi tiếng của Ân Độ?

Giảng: Vở "Sơkuntơla" nói

về tình yêu của nàng

Sơkuntơla và vua Đusơta,

phỏng theo một câu chuyện

- Đầu thế kỉ XII, ngờiThổ Nhĩ Kì tiêu diệtmiền Bắc ấn vơng triềuGupta sụp đổ

- Chiếm ruộng đất, cấm

đạo Hinđu  mâu thuẫndân tộc

- Từ XII đến XVI, bị

ng-ời Mông Cổ tấn cônglật đổ

- Thực hiện các biệnpháp để xoá bỏ sự kì thịtôn giáo, thủ tiêu đặcquyền Hồi giáo, khôiphục kinh tế và phát triểnvăn hoá

- HS đọc phần 3

- Chữ Phạn  để sángtác văn học, thơ ca, sửthi, các bộ kinh và lànguồn gốc của chữ

- Kiến trúc Phật giáo:

chùa xây hoặc khoét sâuvào vách núi, tháp cómái tròn nh bát úp

2) ấ n đ ộ thời phong kiến

* Vơng triều Gupta:( TK IV

- VI)

- Luyện kim rất phát triển

- Nghề thủ công: dệt , chếtạo kim hoàn, khắc trên ngàvoi

* Vơng quốc Hồi giáo Đêli ( XII- XVI)

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đoán đạo Hinđu

* Vơng triều Môgôn (TK XVI - giữa TK XIX).

- Kinh Vêđa

- Kiến trúc: Kiến trúcHinđu và kiến trúc Phậtgiáo

4 Củng cố

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lich sử lớn của ấn độ

Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà ngời ấn độ đã đạt đợc

Làm bài tập trong vở bài tập

Trang 21

Tiết 7 - Bài 6

Các quốc gia phong kiến đông nam á

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Nắm đợc tên gọi của các quốc gia khu vực Đông Nam á, những đặc điểm tơng

đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó

Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á

2 Kiểm tra miệng

Sự phát triển của ấn Độ dới vơng triều Gupta đợc biểu hiện nh thế nào?

Trình bày những thành tựu về mặt văn hóa mà ấn độ đã đạt đợc thời trung đại

3 Giảng bài mới

Đông Nam á từ lâu đã đợc coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử Ngay

từ những thế kỷ đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã bắt đầu xuất hiện Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam á thời đại phong kiến.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Yêu cầu HS đọc SGK

Hỏi: Kể tên các quốc gia

khu vực Đông Nam á hiện

1 Sự hình thành các v ơngquốc cổ Đông Nam á

* Điều kiện tự nhiên: Chịu

ảnh hởng của gió mùa cụthể là mùa khô và mùa ma

- Thuận lợi: Nông nghiệpphát triển

- Khó khăn: Có nhiềuthiên tai

Trang 22

Hỏi: Các quốc gia cổ ở

Đông Nam á xuất hiện từ

Giảng: Các quốc gia

phong kiến Đông Nam á

cũng trải qua các giai

v-ợng nhất của các quốc gia

phong kiến Đông Nam á

Hỏi: Em có nhận xét gì về

kiến trúc của Đông Nam

á qua hình 12 và 13.

+ Khó khăn: Gió mùacùng là nguyên nhân gây

ra lũ lụt, hạn hán ảnh ởng tới sự phát triển nôngnghiệp

h Từ những thế kỷ đầu sauCông nguyên (trừ ViệtNam đã có nhà nớc từ trớcCông nguyên)

Champa, Phù Nam, vàhàng loạt các quốc gianhỏ khác

- Học sinh đọc phần 2

Cuối thế kỉ XIII, dòng vuaGiava mạnh lênchinhphục tất cả các tiểu quốc ởhai đảo Xumatơra vàGiavalập nên vơng triềuMôgiôpahit hùng mạnhtrong suốt hơn 3 thế kỉ

- Pagan(XI)

Sukhôthay(XIII)

Lạn Xang(XIV),Chânlạp(VI), Champa,

Thành tựu nổi bật của cdân Đông Nam á thờiphong kiến là kiến trúc và

điêu khắc với nhiều côngtrình nổi tiếng: Đền ăng

co, đền Bôrôbuđua, chùatháp Pagan, tháp chàm

- Hình vòng kiểu bát úp,

có tháp nhọn, đồ sộ, khắchoạ nhiều hình ảnh sinh

động(chịu ảnh hởng củakiến trúc ấn Độ)

* Sự hình thành các quốc gia cổ:

- Đầu công nguyên

- 10 thế kỷ sau côngnguyên: Các vơng quốc đ-

ợc thành lập

2 Sự hình thành cà pháttriển của các quốc giaphong kiến Đông Nam á

- Từ thế kỉ X- XVIII,

thời kì thịnh vợng

- Inđônêsia: vơng triềuMôgiôpahit(1213-1527).Campuchia:Thời kì Ăngco(IX- XV)

- Đại Việt

- Champa

Trang 24

Lập đợc biểu đò các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

1 Lợc đồ các nớc Đông Nam á(Hình 16 phóng to)

2 Bản đồ Đông Nam á

3 T liệu lịch sử về lào và Campuchia

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Kể tên các nớc trong khu vực Đông Nam á hiện nay và xác định vị trí của cácnớc trên bản đồ

Các nớc trong khu vực Đông Nam á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên?

điều kiện đó có ảnh hởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?

3 Giảng bài mới

Campuchia và Lào là hai nớc anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dơng với ViệtNam Hiểu đợc lịch sử của hai nớc bạn cúng góp phần hiểu thêm lịch sử của nớcmình

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hỏi: Tại sao thời kỳ phát

triển của Campuchia lại

đợc gọi là "thời kỳ

Ăngco".

Hỏi: Sự phát triển của

Campuchia thời kì Ăngo

- HS đọc phần 3

4 giai đoạn lớn:

- Từ TKIIV: Phù Nam

- Từ TK VIIX: ChânLạp

- Từ TKIXXV:Thời kì

ăngco

- Từ TKXV1863: suyyếu

- Dân cổ Đông Nam á

- Tộc ngời Khơme

- TKVI, vơng quốc ChânLạp hình thành

- Ăngco là kinh đô, cónhiều đề tháp: ĂngcoVát,

Ăngcothom đợc xâydựng trong thời kì này

Độ, biết khắc chữ Phạn)

c Từ thế kỷ IX - XV: Thời

kỳ Ăngco.

- Sản xuất nông nghiệpphát triển

- Xây dựng các công trình

Trang 25

Thom đợc xây dựng trong

suốt 7 thế kỉ của thời kì

phát triển

Hỏi: Em có nhận xét gì về

khu đền Ăngo Vat qua

hình 14? ( GV có thể mô

tả kĩ khu đền theo t liệu)

Hỏi: Thời kì suy yếu của

chính trong đối nội và đối

ngoại của vơng quốc Lạn

Xạng

Hỏi: Nguyên nhân nào

dẫn đến sự suy yếu của

độ kiến trúc rất cao củangời Campuchia

- Từ sau TK XV đến năm

1863 - bị Pháp đô hộ

- HS đọc phần 4+ Trớc TK XIII: Chỉ cóngời Đông Nam á cổ làngời Lào Thợng

+ Sang thế kỷ XIII, ngờiThái di c  Lào Lùm, bộtộc chính của Lào

+ 1353: Nớc Lạn Xạng

đ-ợc thành lập

+ XV- XVII: Thịnh vợng

+ XVIII- XIX: Suy yếu

- Đối nội: Chia đất nớcthành các mờng đặt quancai trị, xây quân đội vữngmạnh

- Đối ngoại: Luôn giữ mốiquan hệ hòa hiếu với cácnớc nhng cơng quyếtchống xâm lợc

- Do sự cố tranh chấpquyền lực trong hoàng tộc,

đất nớc suy yếu, vơngquốc Xiêm xâm chiếm

- Uy nghi, đồ sộ có kiếntrúc nhiều tầng lớp, có 1tháp phụ nhỏ hơn ở xungquanh, nhng có phầnkhông cầu kỳ, phức tạpbằng các công trình củaCampuchia

* XVIII- XIX: Suy yếu.

Trang 26

5 H íng dÉn vÒ nhµ

Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp

Trang 27

Tiết 9 - Bài 7

Những nét chung về xã hội phong kiến

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến

Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội

Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiến

2 T tởng

Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thồng lịch sử, thành tựu văn hoá,

khoa học ký thuật mà dân tộc đã đạt đợc trong thời phong kiến

3 Kĩ năng

Làm quen với phơng pháp tổng hợp, khía quát hoá sự kiện, biến cố lich sử từ

đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

1 Bản đồ châu Âu, châu á

2 T liệu về XHPK ở phơng Đông và phơng Tây

III Tiến trình giờ dạy

1 Tổ chức lớp: KTSS

2 Kiểm tra miệng

Sự phát triển của Vơng quốc Campuchia thời Ăngco đợc biểu hiện nh thế nào?

Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng

3 Giảng bài mới

Qua các tiết học trớc, chúng ta đã biết đợc sự hình thành, sự phát triển của chế

độ phong kiến ở cả phơng Đông và phơng Tây Chế độ phong kiến là một giai

đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Âu kéo dài trong bao lâu?

Hỏi: Thời kì khủng hoảng và

+ Châu Âu: Thế kỉ VTrả lời: + XHPK phơng

Đông: hình thành rấtsớm

+ XHPK châu Âu: hìnhthành muộn hơn

Trả lời: + XHPK phơng

Đông phát triển chậmchạp: Trung Quốc (VII -XVI), các nớc ĐôngNam á (x - xvi)

+ xhpk châu Âu: TK

XI - TK XIV

+ Phơng Đông: kéo dàisuốt 3 thế kỉ (XVI - giữa

TK XIX)+ Châu Âu: rất nhanh(XV - XVI)

- HS đọc phần 2

1 Sự hình thành và phát triểncủa XHPK

- XHPK phơng Đông: Hìnhthành sớm, phát triển chậm,suy vong kéo dài

- XHPK ở châu Âu hìnhthành muộn hơn, kết htúc sớmhơn so với XHPK ở phơng

Đông  Chủ nghĩa t bản hìnhthành

2 Cơ sở kinh tế - xã hội của

Trang 28

châu Âu có điểm gì giống và

+ Châu Âu: Đóng kíntrong lãnh địa phongkiến

- ở châu Âu xuất hiệnthành thị trung đại  th-

ơng nghiệp, công nghiệpphát triển

HS đọc SGK

- Vua là ngời đứng đầu

bộ máy Nhà nớc phongkiến

Trả lời: Thể chế Nhà nớc

do Vua đứng đầu

- Phơng đông: Vua có rấtnhiều quyền lực Hoàng đế

- Châu Âu: Lúc đầu hạnchế trong các lãnh địa 

TK XV: quyền lực tậptrung trong tay vua

+ Mức độ+ Thời gian

4 Củng cố

Lập bản so sánh chế độ phong kiến ở phơng Đông và châu Âu theo mẫu sau

Phong kiến phơng Đông Phong kiến châu Âu

- Cơ sở kinh tế - xã hội

- Nhà nớc:

Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp

ấy?

Trang 29

IV một số danh nhân văn hóa dân tộc

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Hiểu biết sơ lợc cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân vănhóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nớc Đạiviệt ở thế kỷ XV

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

Chân dung Nguyễn Trĩa: Su tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân vănhóa

III Tiến trình giờ dạy

1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì?

Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?

3 Giảng bài mới

Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em vừa nêu, một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hóa.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hỏi: Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Nguyễn Trãi có vai trò nh thế nào?

Hỏi: Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có

những đóng góp gì đối với đất nớc?

Là nhà chính trị, quân

sự đại tài; những đónggóp của ông là mộttrong những nguyênnhân quan trọng dẫn

đến thắng lợi của khởinghĩa Lam Sơn

- Là nhà chínhtrị, quân sự đạitài, danh nhânvăn hóa thế giới

Trang 30

Hỏi: Các tác phẩm của ông tập trung

phản ánh nội dung gì?

Hỏi: Qua nhận xét của Lê Thánh

Tông, em hãy nêu những đóng góp

của Nguyễn Trãi?

Giảng: H47 Trong nhà thời Nguyễn

Trãi ở làng Nhị Khê còn lu giữ nhiều

di vật quý trong đó có bức chân dung

Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiên

cứu cho là khá cổ Bức tranh thể hiện

- Là anh hùng dân tộc,

là bậc mu lợc trongkhởi nghĩa Lam Sơn

- Là Nhà văn hóa kiệtxuất, là tinh hoa củathời đại bấy giờ, têntuổi của ông rạng rỡtrong lịch sử

- Thể hiện t tởngnhân đạo, yêu n-

ớc thơng dân

2) Lê ThánhTông (1442 -1497)

Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về

và hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà

Lê, ca ngợi phong cảnh đất nớc, đậm

- Con thứ t của LêThánh Tông, mẹ làNgô Thị Ngọc Giao

- Năm 1460, đợc lênngôi khi 18 tuổi

- Quan tâm phát triểnkinh tế (phát triểnnông nghiệp - công th-

ơng nghiệp, đê Hồng

Đức, luật Hồng Đức),phát triển giáo dục vàvăn hóa

- Hội Tao đàn

- Nhiều tác phẩm vănhọc có giá trị gồm vănthơ chữ Hán (300 bài),văn thơ chữ Nôm

- Lập Hội Tao

đàn

Trang 31

Hỏi: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để

lại dấu ấn gì?

Hỏi: Lơng Thế Vinh có vai trò quan

trọng nh thế nào đối với thành tựu về

 Thể hiện vai trò vàtrách nhiệm học tập tốtcủa giáo viên và họcsinh, xứng đáng với têntuổi của vị danh nhânvăn hóa của dân tộc

Soạn thảo bộ "Hí

ph-ờng phả lục" Đây là

công trình lịch sử nghệthuật sân khấu

- Bộ "Đại thành toán

pháp"

3) Ngô Sĩ Liên(TK XV)

- Là nhà sử họcnổi tiếng

4) Lơng thếVinh (1442 - ?)

- Bộ "Hí phờng

phả lục".

- Là nhà toánhọc nổi tiếng

4 Củng cố

Đánh giá của em về một danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV?

Những danh nhân đợc nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc?

5 Hớng dẫn về nhà

Làm bài tập trong vở bài tập

T liệu tham khảo (Nếu đủ giờ)

1 GV giới thiệu thêm về cuộc đời Nguyễn Trãi nhằm làm nổi bật nhâncách trong sáng, cao thợng của Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi sinh 1380 tại kinh thành Thăng Long (nhà ông ngoại T đồTrần Nguyên Đán) Cha Nguyễn Trài là Nguyễn ứng Long - một ngời nổi tiếnghay chữ, đỗ Bảng nhãn năm 1374, làm Tự khanh kiêm Trung th thị lang trongchính quyền nhà Hồ Nguyễn Trãi là ngời học rộng tài cao, đỗ Thái học sinh(Tiến sĩ) năm 1400, sau đó giữ chức Ngự sử đài chánh chởng trong chính quyền

Trang 32

nhà Hồ Nhà Hồ thất bại, Nguyễn Trãi bị giam lỏng ở thành Đông Quan QuânMinh tìm mọi cách mua chuộc nhng không lay chuyển đợc con ngời có tấm lòngyêu nớc nồng nàn và ý chí bất khuất của Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi có nhiềucống hiến to lớn trong công việc tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn Vớitính tình cơng trực thẳng thắn, năm 1442, ông bị bọn gian thần vu oan là giết vua

Lê Thái Tông để rồi sát hại cả nhà ông, khi Lê Thánh Tông lên ngôi, nhà vua đãgiải oan cho Nguyễn Trãi

2 "D địa chí" của Nguyễn Trãi: Viết vào TK XV, là một cuốn sách địa lý

đầu tiên ở nớc ta Sách gồm 54 chơng, viết về địa thế và tài nguyên thiên nhiêncủa các khu vực ở trong nớc

3 Lơng Thế Vinh

Ngời làng Cao Lơng, huyện Thiên Bản (nay là Vụ Bản, Nam Định), từ nhỏnổi tiếng là thần đồng Ông thi đậu Trạng Nguyên năm 22 tuổi, làm quan trongViện Hàn Lâm dới thời Lê Thánh Tông Từ nhỏ, Vinh đã làm mọi ngời phải thánphục khi tìm ra cách lấy một quả bởi rơi xuống hố hẹp và sâu bằng cách đổ đầynớc vào hố cho bởi nổi lên Sứ nhà Minh vô cùng kinh ngạc về tài trí của ông khinghĩ ra cách cân voi (cho voi xuống thuyền, đo ngấn nớc dâng lên mạn thuyền,sau đó cho đá hộc xuống thuyền, đo mực nớc nh lần trớc và cân từng hòn đá,cộng lại là sức nặng của voi)

Trang 33

Tiết 44 - Bài 21

ôn tập chơng IV

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI

So sánh điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất (thời Lê sơ) với thời

Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại

II Thiết bị và đồ dùng dạy học

Lợc đồ lãnh thổ Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ

Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý - Trần và thời Lê sơ

Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê sơ.III Tiến trình giờ dạy

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nớc Đại Việt?

Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông?

3 Giảng bài mới

Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở TK XV - đầu TK XVI, cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời kỳ đợc coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

- Thời Lý - Trần: bộmáy nhà nớc đã hoànchỉnh trên danh nghĩanhng thực chất vẫn còn

đơn giản, làng xã cònnhiều luật lệ

Thời Lê sơ: Bộ máynhà nớc tập quyềnchuyên chế đã kiệntoàn ở mức hoàn chỉnhnhất

1) Về mặt chính

Bộ máy Nhà nớcngày càng hoànchỉnh, chặt chẽ

Trang 34

Thời Lê Thánh Tông,một số cơ quan vàchức quan cao cấp nhất

và trung gian đợc bãi

bỏ, tăng cờng đợc tínhtập quyền Hệ thốngthanh tra, giám sáthoạt động của quan lại

Hỏi: Cách đào tạo, tuyển chọn bổ

dụng quan lại?

Nhà nớc thời Lê ThánhTông lấy phơng thứchọc tập, thi cử làm ph-

ơng thức chủ yếu,

đồng thời là nguyêntắc để tuyển lựa, bổnhiệm quan lại

Các cơ quan và chức

vụ giúp việc nhà vuangày càng đợc sắp xếpquy củ và bổ sung đầy

đủ (6 Bộ, Hàn LâmViện, Quốc sử Viện,Ngự sử Đài…))

Hỏi: Nhà nớc thời Lê sơ khác Nhà

n-ớc thời Lý - Trần ở điểm gì?

Hỏi: ở nớc ta pháp luật có từ bao giờ?

- Thời Lý - Trần: Nhànớc quân chủ quý tộc

- Thời Lê sơ: Nhà nớcquân chủ quan liêuchuyên chế

- Thời Đinh - Tiền Lê,mặc dù Nhà nớc tồn tạihơn 30 năm, nhng cha

có điều kiện xây dựngpháp luật

2) Luật pháp

- 1042, sau khi nhà Lýthành lập 32 năm, bộluật thành văn đầu tiên

ở nớc ta ra đời (Luật

Hình th).

- Đến thời Lê sơ, luậtpháp đợc xây dựng t-

Trang 35

Hỏi: ý nghĩa của pháp luật?

Hỏi: Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì

giống và khác luật pháp thời Lý

hội

Giống:

+ Bảo vệ quyền lợi củanhà vua và giai cấpthống trị

+ Bảo vệ trật tự xã hội,bảo vệ sản xuất nôngnghiệp (cấm giết trâu,bò)

- Khác: Luật pháp thời

Lê sơ có nhiều điểmtiến bộ: bảo vệ quyềnlợi ngời phụ nữ, đề cập

đến vấn đề bình đẳnggiữa nam giới - nữ giới(con gái thừa hởng giatài nh con trai)

- Quan tâm mở rộngdiện tích đất trồng trọt

Thời Lê sơ diện tíchtrồng trọt đợc mở rộngnhanh chóng bởi cácchính sách khai hoangcủa Nhà nớc

Luật pháp ngàycàng hoàn chỉnh,

có nhiều điểmtiến bộ

3) Kinh tế

a) Nông nghiệp

- Mở rộng diệntích đất trồng

Hình thành và pháttriển các ngành nghềthủ công truyền thống

Thời Lê sơ có các

ph Xây dựng đê

điều

- Sự phân hóachiếm hữu ruộng

đất ngày càngsâu sắc

b) Thủ công nghiệp

Phát triển ngành

Trang 36

Hỏi: Thơng nghiệp ?

Giảng: Đến đời Lê sơ, tình hình kinh

tế đã phát triển mạnh mẽ hơn

GV gọi 2HS lên vẽ sơ đồ các giai cấp,

tầng lớp trong xã hội thời Lý - Trần

và thời Lê sơ (việc chuẩn bị đợc tiến

hành ở nhà)

ờng, xởng sản xuất(Cục bách tác)

Chợ làng ngày càng

đ-ợc mở rộng ThăngLong, trung tâm thơngnghiệp hình thành từthời Ký, đến thời Lê sơ

trở thành đô thị buônbán sầm uất

- Giống: đều có giaicấp thống trị và giaicấp bị trị với các tầnglớp: quý tộc, địa chủ thữu (ở các làng xã),nông dân các làng xã,nô tì

nghề truyềnthống

c) Thơng nghiệp

Chợ phát triển

4) Xã hội

Hỏi: Nhận xét về 2 sơ đồ đó?

Giảng: Vậy, thời Lý - Trần quan hệ

sản xuất phong kiến đã xuất hiện

nh-ng còn yếu ớt, đến thời Lê sơ, quan hệ

đó đợc xác lập vững chắc

Hỏi: Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt

những thành tựu nào? Khác gì thời Lý

số đông trong xã hội

+ Thời Lê sơ: tầng lớpnô tì giảm dần về số l-ợng, tầng lớp địa chủ thữu rất phát triển

- Khác thời Lý - Trần,thời Lê sơ tôn sùng đạoNho

- Nhà nớc quan tâmphát triển giáo dục(nhiều ngời đỗ Tiến sĩ:

thời Lê Thánh Tông cótới 501 tiến sĩ)

Thể hiện lòng yêu nớc,niềm tự hào dân tộc, cangợi thiên nhiên cảnh

đẹp quê hơng, ca ngợinhà vua (Nguyễn Trãi,

Lê Thánh Tông và hộiTao đàn)

- Phong phú, đa dạng,

có nhiều tác phẩm sử

Phân chia giaicấp ngày càngsâu sắc

5) Văn hóa, giáodục, khoa họcnghệ thuật

- Quan tâm pháttriển giáo dục

Văn học yêu nớc

- Nhiều công

Ngày đăng: 31/08/2014, 07:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   thành   và   phát triển   các   ngành   nghề thủ công truyền thống. - phân phối chương trình lịch sử 7
nh thành và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w