phân phối chương trình lịch sử 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trang 1VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
CT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2014-2015
Học kì I
Phần mở đầu (2 tiết)
Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
Phần một Khái quát lịch sử thế giới cổ đại (5 tiết)
Bài 3 Xã hội nguyên thủy
Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
Trang 2Bài 6 Văn hoá cổ đại
Bài 7 Ôn tập
Phần hai lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
Chương 1 Buổi đầu lịch sử nước ta (2 tiết)
Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
Kiểm tra viết (1 tiết)
Chương II Thời đại dựng nước: Văn Lang -Âu Lạc (7 tiết)
Bài 10 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Bài 11 Những chuyển biến về xã hội
Bài 12 Nước Văn Lang
Bài 13 Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Bài 14 Nước Âu Lạc
Bài 15 Nước Âu Lạc (tiếp theo)
Bài 16 Ôn tập chương I và chương II
Kiểm tra học kì I (1 tiết)
Học kì II
Chương III Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (10 tiết: 9 tiết bài mới, 1 tiết bài
tập)
Bài 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Bài 18 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI)
Bài 20 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI) (tiếp theo)
Làm bài tập lịch sử.
Bài 21 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602)
Bài 22 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)
Bài 23 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Bài 24 Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Làm bài tập lịch sử
Bài 25 Ôn tập chương III
Làm bài kiểm tra viết (1 tiết)
Chương IV Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X (4 tiết: 3 tiết bài mới, 1 tiết bài tập)
Bài 26 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Bài 27 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Lịch sử địa phương (1 tiết).
Bài 28 Ôn tập
Làm bài tập lịch sử
Kiểm tra học kì II (1 tiết)
Trang 3MÔN LỊCH SỬ
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
Học kì I
Phần mở đầu (2 tiết)
Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
Phần một Khái quát lịch sử thế giới cổ đại (5 tiết)
Bài 3 Xã hội nguyên thủy
Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
Bài 6 Văn hoá cổ đại
Bài 7 Ôn tập
Phần hai lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
Chương 1 Buổi đầu lịch sử nước ta (2 tiết)
Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
Kiểm tra viết (1 tiết)
Chương II Thời đại dựng nước: Văn Lang -Âu Lạc (7 tiết)
Bài 10 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Bài 11 Những chuyển biến về xã hội
Bài 12 Nước Văn Lang
Bài 13 Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Bài 14 Nước Âu Lạc
Bài 15 Nước Âu Lạc (tiếp theo)
Bài 16 Ôn tập chương I và chương II
Kiểm tra học kì I (1 tiết)
Học kì II
bài mới, 1 tiết bài tập)
Bài 17 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Bài 18 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 19 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI)
Bài 20 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa
thế kỉ VI) (tiếp theo)
Trang 4Làm bài tập lịch sử.
Bài 21 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602)
Bài 22 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)
Bài 23 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Bài 24 Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Làm bài tập lịch sử
Bài 25 Ôn tập chương III
Làm bài kiểm tra viết (1 tiết)
Chương IV Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X (4 tiết: 3 tiết bài mới, 1 tiết bài tập)
Bài 26 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương Bài 27 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Lịch sử địa phương (1 tiết).
Bài 28 Ôn tập
Làm bài tập lịch sử
Kiểm tra học kì II (1 tiết)
sö 6 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
MỞ ĐẦU:
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1 Kiến thức: giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đốivới mỗi con người Học lịch sử là cần thiết
2 Về tư tưởng, tình cảm: bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chínhxác và sự ham thích trong học tập bộ môn
Trang 53 Về kỹ năng: bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo cónội dung liên quan đến nội dung bài học
- HS chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra: Vở, sgk và DD học tập
3 Giảng bài mới:
* Gi i thi u bài: M i v t xung quanh chúng ta ngày nay, t c th ệu bài: Mọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ừ cụ thể đến ụ thể đến ể đến đến n
tr u t ừ cụ thể đến ượng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … ng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … u trãi qua nh ng th i k : sinh ra, l n lên, thay ững thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … ời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … ỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … đổi … i … ngh a là ĩa là đều có quá khứ Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … u có quá kh ứ Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con Để đến hi u ể đến đượng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … c quá kh ó, trí nh c a con ứ Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con đ ủa con
ng ười kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … i hoàn toàn không đủa con mà c n ần đến một khoa học – khoa học lịch đến n m t khoa h c – khoa h c l ch ột khoa học – khoa học lịch ọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ịch
s Nh v y, có r t nhi u lo i l ch s , nh ng l ch s chúng ta h c ư ật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ất nhiều loại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở ều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi … ại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở ịch ư ịch ọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến ở
ây là l ch s loài ng i.
đ ịch ười kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi …
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung cần đạt
GV: Có phải ngay từ khi mới
xuất hiện con người, cây cỏ,
mọi vật đều có hình dạng như
- Đọc SGK
- Nghiên cứu toàn bộhoạt động của conngười
- Con người: cá thể
- Loài người: tập thể,liên quan đến tập thể
1 Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì đã diễn
ra trong quá khứ
- Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt đông của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay
Lịch sử là một môn khoa học
? Nhìn vào tranh, em thấy
khác với lớp học ở trường em
như thế nào ? Em có hiểu vì
sao có sự khác nhau đó không?
? Theo em, chúng ta có cần
biết những thay đổi đó không?
Tại sao lại có những thay đổi
đó?
-Thấy được sự khácbiệt so với ngàynay như: lớp học,thầy trò, bàn ghế…
-Những thay đổi đóchủ yếu do conngười tạo nên
2 Học lịch sử để làm gì?
-Hiểu được cội nguồn
Trang 6? Học lịch sử để làm gì?
? Em hãy lấy vì dụ trong cuộc
sống của gia đình, quê hương
em để thấy rõ sự cần thiết phải
của tổ tiên, dân tộcmình
-Oâng cha đã sống vàlao động để tạo nên đấtnước, quý trọng những
gì mình đang có
-Biết ơn những người làm ra nó và biết mình phải làm gì cho đất nước
? Tại sao chúng ta lại biết rõ
về cuộc sống của ông bà, cha
? Bia đá thuộc loại gì?
? Đây là loại bia gì?
? Tại sao em biết đó là bia tiến
sĩ ?
-Dựa vào những lời mô
tả được truyền từ đờinày qua đời khác
HS dựa vào sgk
-Các kho truyện dângian:Truyền thuyết,Thần thoại, Cổ tích…
-Những di tích, đồ vậtcủa người xưa còn giữđược
-Những bản ghi, sách
vở, in, khắc bằng chữviết…
-Tư liệu hiện vật-Bia tiến sĩ-Nhờ chữ khắc trên bia
3 Dựa vào đâu để biết
và dựng lại lịch sử?
-Tư liệu truyền miệng
-Tư liệu hiện vật (ditích và di vật)
-Tài liệu chữ viết
4 Củng cố:
- Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết
những gì?
- Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
- Giải thích danh ngôn: “Lịch sử là thầy dạy cuộc sống” – Xi-xê-rông
5 Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Xem trước bài: “ Cách tính thời gian trong lịch sử”
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Trang 7Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức: Làm cho HS hiểu:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử
- Thế nào là âm lịch, dương lịch và Cơng lịch
- Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Cơng lịch
2 Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tínhchính xác, khoa học
3 Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ vớihiện tại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu
- HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờlịch
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
*Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã
xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, cĩ trước, cĩ sau Do đĩ việc tínhthời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nĩ giúp chúng ta hiểu biết đượcnhững nguyên tắc cơ bản trong lịch sử
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung cần đạt
trường làng hay tấm bia đá
được dựng lên cách dây bao
1.Tại sao phải xác định thời gian?
-Để sắp xếp cácsự kiện lịch sử lạitheo thứ tự thờigian
Trang 8gian dựng một tấm bia Tiến
sĩ nào đĩ khơng ?
GV: Khơng phải các tiến sĩ
đều đỗ cùng một năm, phải
cĩ người trước, người
sau.Bia này cĩ thể dựng cách
bia kia rất lâu
? Năm nay em bao nhiêu
tuổi? Vì sao em biết?
? Tại sao phải xác định thời
gian?
? Dựa vào đâu và bằng
cách nào, con người tính
được thời gian?
-Rất cần thiết vì nógiúp chúng ta hiểu biếtnhiều điều, là nguyêntắc cơ bản quan trọngcủa lịch sử
- Theo tuổi học sinh Vì
ta xác định được nămsinh của ta
- Để sắp xếp các sự kiệnlịch sử
-Hiện tượng tự nhiênlặp đi lặp lại có quanhệ chặt chẽvới hoạtđộng của Mặt trời vàMặt trăng
-Là nguyên tắc cơbản trong việc tìmhiểu và học tậplịch sử
-Việc xác địnhthời gian dựa vàohoạt động củaMặt trời và Mặttrăng
? Người xưa đã phân chia
thời gian như thế nào ?
? Âm lịch so với dương lịch
cĩ nhược điểm gì?
-Thời gian mọc lặn, dichuyển của Mặt trời,Mặt trăng để làm ra lịch
-Phân biệt:
+Aâm lịch + Dương lịch
-Một tháng: 29-30 ngày
-Một năm: 360-365ngày
-Theo ngày, tháng, năm,giờ, phút…
- Cứ 3 năm AL so với
DL thiếu 1 tháng Do đĩthêm 1 tháng nhuận đểkhớp với DL
2 Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
-Dựa vào thời gianmọc lặn, di chuyểncủa Mặt trời, Mặttrăng mà người xưalàm ra lịch
-Cĩ 2 cách tínhthời gian:
+ Aâm lịch: Dựavào sự di chuyểncủa Măt trăngquanh Trái đất + Dương lịch:Dựa vào sự dichuyển của Trái đấtquanh Mặt trời
Trang 9-Giải thích việc thống nhất
cách tính thời gian
Người xưa nước nào cũng cĩ
lịch và cách tính thời gian
Trung Quốc lấy năm vua lên
ngơi là năm 1, Rooma qui
chung hay khơng?
Tại sao Công lịch được sử
dụng phổ biến trên thế giới?
? Nếu chia số ngày cho 12
tháng thì số ngày cộâng lại
là bao nhiêu? Thừa ra bao
nhiêu? Phải làm thế nào?
-Giải thích năm nhuận: 4
năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho
tháng 2)
-Cho HS xác định cách tính
thế kỷ, thiên niên kỷ
-Vẽ trục năm lên bảng và
giải thích cách ghi: trước và
sau công nguyên
-Cho ví dụ trong quan
hệ nước ta với cácnước khác hoặc giữabạn bè, anh em ở xa
-HS phân biệt trước vàsau công nguyên
3 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ?
-Công lịch là dươnglịch được cải tiếnhoàn chỉnh để cácdân tộc sử dụng
-Công lịch lấy nămchúa Giê-xu ra đời
là năm đầu tiên củacông nguyên
-Theo Công lịch: + 1 năm có 12tháng hay 365ngày(năm nhuận cóthêm 1 ngày)
+ 100 năm: 1 thếkỷ
+ 1000 năm: 1thiên niên kỷ
- Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
- Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào?
Công
Trang 10- 40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào?
- Nói 2000 năm TrCN Như vậy cách ta mấy nghìn năm?
- Một vật cổ được chôn năm 1000 Tr.CN Đến năm 1985 được đào lên.Hỏi vật đó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm?
5 Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Học bài cũ; Xem trước bài “Xã hội nguyên thuỷ”
GIÁO ÁN sö 6,7,8,9 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
liªn hÖ ®t 0168.921.86.68
Tuần 3 Ngày soạn:
Tiết 3 Ngày dạy:
Phần Một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối
cổ thành Người hiện đại
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã
2 Về tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn vềvai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người
3 Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh
II CHUẨN BỊ:
- Gv: Sgk, Sgv, Ga, tranh ảnh liên quan tới bài học
- Hs: Học bài củ soạn bài mới
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã tính thời gian như thếnào ?
Trang 11- Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỷ và theo năm) của các ghi kiệnghi trên bảng trong SGK so với năm nay.
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: 1’ Cách đây hàng chục triệu năm, trên trái đất có loài
vượn cổ sinh sống trong những khu rừng rậm Trong quá trình tìm kiếmthức ăn, loài vượn này đã dần dần biết chế tạo ra công cụ sản xuất, đánh dấumột bước ngoặt kỳ diệu, vượn bắt đầu thoát khỏi sự lệ thuộc hoàn toàn vào
thiên nhiên và trở thành người Đó là người tối cổ
Hoạt động 1:
? Con người đã xuất hiện
từ đâu?
? Qua trình hóa từ vượn
thành người diễ ra như thế
nào?
? phân biệt sự khác nhau
giữa Vượn cổ và Người tối
cổ:
GV + Vượn cổ: hình
người, sống cách đây
khoảng 5-15 triệu năm, là
kết quả của quá trình tiến
hoá từ động vật bậc cao
+ Người tối cổ: còn dấu
tích của loài vượn nhưng đi
bằng hai chân, hai chi
trước đã biết cầm nắm, hộp
sọ phát triển, sọ não lớn
biết sử dụng và chế tạo
công cụ
? Dựa vào đâu giải thích
được nguồn gốc của con
-Tìm những điểm khácnhau giữa Vượn cổ vàNgười tối cổ:
+ Vượn cổ: dáng khom,đôi tay không khéo léo,
óc không phát triển
+ Người tối cổ: đi bằnghai chi sau, đầu nhô vềphía trước, hai chi trướcbiết cầm nắm, biết sửdụng và chế tạo công cụ
- Phát hiện hài cốt hóathạch ở Đông Phi vàChâu Á
-Kiếm sống bằng săn bắt
và hái lượm, biết chế tạocông cụ lao động, biết sửdụng và lấy lửa bằngcách cọ xát đá
-Việc chế tạo ra công cụsản xuất, Người có đôitay khéo léo, óc pháttriển
-Sống theo bầy gồmvài chục người
-Hái lượm và săn bắt.-Ỏ trong hang động,mái lều
-Biết ghè đẽo đá, làmcông cụ
-Tìm ra lửa và biết sửdụng lửa
Cuộc sống bấpbênh
Trang 12cuộc sống của Người tối
cổ?
? Tại sao cuộc sống của họ
bấp bênh kéo dài hàng triệu
? Người tinh khơn khác
Người tối cổ ở những điểm
nào?
? Người tinh khơn sống
như thế nào?
? Thị tộc là gì?
? Đời sống của Người tinh
khơn như thế nào?
so phát triển, trán cao,mặt phẳng, cơ thể gọn vàlinh hoạt
-Người tối cổ: ngược lại
-Sống theo từng nhớmnhỏ
-Thị tộc là một tổ chứcgồm những người cĩcùng huyết thống
Sống quây quần bênnhau và cùng làm chung,
ăn chung
-Biết trồng trọt và chănnuơi, làm đồ trang sức
-Cuộc sống tốt hơn, vuihơn Bớt dần phụ thuộcvào thiên nhiên, bắt đầuchú ý tới đời sống tinhthần
2.Người tinh khơnsống như thế nào?
-Trải qua hàng triệunăm, Người tối cổ dầndần trở thành Ngườitinh khơn
-Sống thành từngnhớm nhỏ theo thị tộc(cùng huyết thống)
-Biết trồng trọt, chănnuơi, làm đồ gốm, đồtrang sức
Hoạt động 3
? Công cụ lao động chủ
yếu của Người tinh khôn
được chế tạo bằng gì?
? Hạn chế của công cụ
đá?
? Đến thời gian nào con
người mới phát hiện ra
kim loại? Đó là kim loại
-Công cụ đá
-Dễ vỡ, không đem lạinăng suất cao
-Khoảng 4000 nămTr.CN Đồng nguyênchất Đồng thau (phathiếc)
3.Vì sao xã hộinguyên thuỷ tan rã?
-Khoảng 4000 nămTr.CN, con người pháthiện ra kim loại đểchế tạo công cụ
-Tác dung:
Trang 13? Tác dụng của công cụ
bằng kim loại?
? Sản phẩm dư thừa dã làm
cho xã hội phân hoá như
thế nào ?
-Giúp khai phá đấthoang, tăng năng suấtlao động, sản phẩm làm
ra nhiều Dư thừa
- Phân hoá giàu nghèo
xã hội nguyên thuỷtan rã
+ Khai phá đấthoang
+ Tăng diện tíchtrồng trọt
+ Sản phẩm làm ranhiều, dư thừa
XHNT tan rã,nhường chỗ cho xã hộicó giai cấp
4.Củng cố:
- Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
- Đời sống của Người tinh khơn cĩ những điểm nào tiến bộ hơn so vớiNgười tối cổ?
- Cơng cụ bằng kim loại đã cĩ tác dụng như thế nào? Gây biến đổi gìtrong xã hội?
5.Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập1,2,3,4 (SBT)
- Lập bảng so sánh
- Chuẩn bị bài mới
Tuần :4- Tiết 4:
Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức:
-Sau khi XHNT tan rã, xã hội cĩ giai cấp và nhà nước ra đời
-Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đơng, bao gồm Ai Cập,Lưỡng Hà, Aán Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV – đầu thiên niên kỷIII Tr.CN
-Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này
Trang 14- Hs: Học bài củ soạn bài mới
III –TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Oån định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?
- Đời sống của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so vớiNgười tối cổ?
- Công cụ bằng kim loại đã có tác dụng như thế nào?
3 Bài mới:
A.Phần mở bài: Khi công cụ kim loại ra đời sản xuất phát triển thì xãhội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời Những nhànước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, các quốc gia này đềuđược hình thành trên lưu vực của những con sông lớn có điều kiện thuận lợi
và hình thành một loại hình xã hội riêng biệt, xã hội cổ đại phương Đông.B.Hoạt động GV-HS
Hoạt động 1:
Các quốc gia ấy ra đời ở
đâu? Từ bao giờ?
Tại sao lại ra đời ở các
dòng sông lớn?
Họ sống bằng nghề nào là
chính?
Muốn cho nông nghiệp đạt
năng suất cao họ đã phát huy
khả năng gì?
-Nhờ có đất phù sa màu mỡ
và nước tưới đầy đủ, sản xuất
nông nghiệp cho năng suất
cao, lương thực dư thừa
Vấn đề gì đã phát sinh?
Kể tên các quốc gia cổ đại
phương Đông?
-Các lưu vực sông lớn(cuối thiên niên kỷ IVđầu thiên niên kỷ IIITr.CN)
- Đất đai màu mỡ, nước
-Xã hội có giai cấp hìnhthành
-Ai Cập, Aán Độ,Lưỡng
Hà, Trung Quốc
1.Các quốc gia cổđại phương Đông đãđược hình thành ởđâu và từ bao giờ?-Cuối thời nguyênthuỷ, cư dân tậptrung đông ở lưu vựccác dòng sông lớn.-Nông nghiệp trởthành ngành kinh tếchính biết làmthuỷ lợi, trị thuỷ.-Xã hội có giai cấphình thành nhànước ra đời
-Các quốc gia xuấthiện sớm nhất: AiCập, Lưỡng Hà, Aán
Độ, Trung Quốc
Trang 15Hoạt động 2:
Xã hội cổ đại có những
tầng lớp nào?
-Cư dân chủ yếu làm nghề
nông bộ phận đông đảo
nhất và là lực lượng sản xuất
chính của xã hội
Nghĩa vụ của nông dân ?
Cuộc sống của họ phụ
thuộc vào ai?
Đứng đầu quan lại là ai?
Hầu hạ vua, quý tộc là ai?
-Cho HS quan sát hình 9 và
tìm hiểu về bộ luật hamurabi
và thần Samat đang trao bộ
luật cho vua Hamuarabi
Em có nhận xét gì về đạo
luật này?
Qua đạo luật,em nghĩ gì về
người cày có ruộng?
-Sự quan tâm của nhà nước
khuyến khích sản xuất
nông nghiệp
-Cày thuê ruộng phải có
trách nhiệm và nghĩa vụ đối
với ruộng cày cấy
-Nông dân công xã, quýtộc và nô lệ
-Nhận ruộng đất công xãcày cấy nộp một phầnthu hoạch, lao dịch khôngcông cho quý tộc
-Quý tộc, qun lại cónhiều của cải, quyền thế
-Đứng đầu là Vua cóquyến lực tối cao trongcác lĩnh vực
-Nô lệ
-HS giải thích các từ :Công xã, lao dịch, quýtộc, Samat trong SGK
-Người cày có ruộng
-HS đọc 2 điều luật 42,
43 để rút ra 2 ý chính là
sự quan tâm của nhànước, quyền lợi và nghĩa
vụ của nông dân
phương Đông baogồm những tầng lớpnào?
Có 3 tầng lớp cơbản:
-Nông dân công xã:chiếm số đông, giữvai trò chủ yếu trongsản xuất
-Quý tộc: có nhiềucủa cải và quyền thế
-Nô lệ: phục dịchcho quý tộc
nô lệ, dân nghèonhiều lần nổi dậy(Lưỡng Hà 2300Tr.CN, Ai Cập 1750Tr.CN)
-Giải thích: ở mỗi nước vua
được gọi dưới các tên gọi
-Đặt ra luật pháp, chỉ huyquân đội, xét xử nhữngngười có tội, được coi làđại diện thánh thần
-Tầng lớp quý tộc
3.Nhà nước chuyênchế cổ đại phươngĐông
-Vua nắm mọi quyềnhành chính trị (chế độquân chủ chuyên chế)
-Giúp việc cho vua làtầng lớp quý tộc
Trang 16 Giúp việc cho vua là tầng
lớp nào?
Nhiệm vụ của quý tộc?
Họ tham gia vào việc
chính trị và có quyền hành,
thậm chí lấn quyền vua
Em có nhận xét gì về bộ
máy hành chính của các
nước phương Đông?
-Thu thuế, xây dựngcung điện, đền tháp vàchỉ huy quân đội
-Bộ máy hành chính từtrung ương đến địaphương còn đơn giản và
do quý tộc nắm giữ
Bộ máy hànhchính còn đơn giản
và do quý tộc nắmgiữ
4 Củng cố:
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
- Ở các nước phương Đông, nhà vua có quyền hành gì?
- Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?
5 Dặn dò:
- Học bài kỹ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Photo bản đồ và tô màu các quốc gia cổ đại dán vào trong tập
- Xem trước bài: “Các quốc gia cổ đại phương Tây”
IV Rút kinh nghiệm
Duyệt tuần 4
Tuần 5 - Tiết 5:
Bài 5:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Trang 17I – MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1 Kiến thức:
- Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây
- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự pháttriển sản xuất nông nghiệp
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước
ở Hy Lạp và Rôma cổ đại
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây
2 Về tư tưởng, tình cảm:
- Hiểu thêm một hình thức khác của xã hội cổ đại
- Học tập tốt, biết quý trọng những thành tựu của nền văn minh cổ đại,phát huy óc sáng tạo trong lao động
3 Về kỹ năng: bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triểnkinh tế
II –CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thế giới cổ đại, SGK
- Tư liệu về thành quả lao động của nhân dân
III –TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Oån định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
- Ở các nước phương Đông, nhà vua có quyền hành gì?
- Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?
3.Bài mới:
A Giới thiệu bài: Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở phươngĐông, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùngkhó khăn của phương Tây
B.HOẠT ĐỘNG GV-HS:
Hoạt động 1
-Giới thiệu vị trí địa lý, thời
gian hình thành các quốc gia
cổ đại phương Tây
Nêu tên các quốc gia cổ đại
1 Sự hình thành cácquốc gia cổ đạiphương Tây
-Ở bán đảo Ban căng
và Italia vào thiênniên kỷ I Tr.CN haiquốc gia hình thành:
Hy Lạp, Rơ ma
-Nền tảng kinh tế làthủ công nghiệp vàthương nghiệp
Trang 18 Bờ biển ở đây thuận lợi
cho việc gì?
Khi kinh tế phát triển, họ
đã biết trao đổi sản phẩm với
các nước phương Đơng như
thế nào ?
-Cĩ biển Địa Trung Hải
là biển kín Phát triểnthương nghiệp và ngoạithương
-Bán: sản phẩm thủ cơng,rượu nho, dầu ơ liu
-Mua: lúa mì vá súc vật
-Xuất khẩu: sảnphẩm thủ cơng
-Nhập khẩu: lúa mì,súc vật
rất giàu cĩ, sống sung sướng
khơng phải lao động chân
-Giải thích: Nơ lệ được coi
là lao động bẩn thỉu, là cơng
cụ biết nĩi của chủ nơ
Nơ lệ đã đấu tranh chống
chủ nơ như thế nào?
-Chủ xưởng, chủ lị, chủthuyền buơn giàu và cĩthế lực Chủ nơ
-Nơ lệ, tù binh
-Phải làm việc cực nhọc,
bị bĩc lột nặng nề, là tàissản của chủ
-Nhiều hình thức: bỏ trốn,phá hoại sản xuất, khỡinghĩa vũ trang
điển hình là cuộc khởinghĩa do Xpactacut lãnhđạo, nổ ra vào năm 73 –
71 Tr.CN
2.Xã hội cổ đại HiLạp, Rơma gồmnhững giai cấp nào?-Chủ nơ: chủ xưởng,chủ lị, chủ thuyềnbuơn cĩ thế lựckinh tế và chính trị
-Nơ lệ, tù binh: laođộng cực nhọc làtài sản cảu chủ nơ
-1 xã hội chủ yếu dựa trên
lao động của nơ lệ và bĩc lột
nơ lệ
-Chính trị: chế độ cộâng hồ
-Tìm sự khác nhau về tổchức nhà nước, cơ cấu xãhội của khu vực phươngĐơng và phương Tây : + Phương Đơng: theochế độ quân chủ chuyênchế, cĩ 3 tầng lớp: quýtộc, nơng dân và nơ lệ
+ Phương Tây: theo chế
độ cộng hồ, cĩ 2 giaicấp: củ nơ và nơ lệ
3.Chế độ chiếm hữunô lệ:
-Có 2 giai cấp chính:chủ nô và nô lệ.-Chính trị: theo thểchế dân chủ chủ nôhoặc cộng hoà
Xã hội chiếmhữu nô lệ
4 Củng cố:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
Trang 19- Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
- Tại sao gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ?
5 Dặn dò:
- Học bài kỹ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Photo bản đồ và tô màu các quốc gia cổ đại phương Tây
- Xem trước bài: “Văn hoá cổ đại”
IV Rút kinh nghiệm
sö 6 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của ngưới nguyên thuỷ thời Hoà Bình – Bắc Sơn
Trang 20- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao
đời sống tinh thần của họ
2 Về tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần
GV:Bản đồ Việt Nam Tranh ảnh,
HS: Học bài củ soạn bài mới
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 Oån định lớp: ½ phút
2 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?
- Ở giai đoạn đầu, người tinh khơn sống như thế nào?
- Giai đoạn phát triển của Người tinh khơn cĩ gì mới?
3 Giảng bài mới:
A Giới thiệu bài: Thời nguyên thuỷ, con người muốn tồn tại phải lao động
và sáng tạo ra nhiều loại cơng cụ khác nhau và đồ dùng cần thiết Nhu cầu
cuộc sống buộc họ phải định cư và sử dụng cơng cụ lao động để trồng
trọt và chăn nuơi Từng bước tổ chức xã hội nguyên thuỷ hình thành, đời
sống vật chất và tinh thần được nâng lên
B N i dung gi ng bài m i: ột khoa học – khoa học lịch ảng bài mới:
Hoạt động 1:12P
Em hiểu thế nào là đời sống
vật chất ?
Người thời Sơn Vi, Hoà
Bình, Bắc Sơn đã sống, lao
động và sản xuất như thế nào
?
Em hãy nên những công cụ,
đồ dùng mới?
Trong số này, công cụ, đồ
dùng nào là quan trọng nhất ?
Việc làm đồ gốm có gì khác
so với việc làm công cụ bằng
đá ?
-Aên mặc, ở, đi lại phụcvụ cuộc sống cho conngười
-Đọc SGK từ “Trong quátrình … đồ gốm”
-Công cụ: chủ yếu là đá
-Đồ dùng mới: Rìu, bôn,chày, đồ gốm
-Rìu mài lưỡi, đồ gốm,ngoài ra còn có cuốc đá
-Làm đồ gốm là một phátminh quan trọng vì phảiphát hiện được đất sét,
1.ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT
-Nguyên liệu chủ yếu làđá, biết ghè đẽo, màithành rìu, bôn, chày, làmđồ gốm
Trang 21 Ý nghĩa quan trọng của kỹ
thuật mài đá và đồ gốm ?
Những điểm mới về công
cụ sản xuất của thời Hoà
Bình – Bắc Sơn là gì ?
Trong sản xuất đã có tiến
bộ như thế nào?
Ý nghĩa của việc trồng trọt
và chăn nuôi?
qua quá trình nhào nặnthành các đồ đựng, rồiđem nung cho khô cứng
-Tăng thêm nguyên liệuvà loại hình đồ dùng cầnthiết
-Thời Sơn Vi: ghè đẽo-Hoà Bình-Bắc Sơn: màicho lưỡi sắc, làm đồ gốm
-Biết trồng trọt và chănnuôi,
Giúp con người tự tạolương thực, thức ăn cầnthiết
-Biết trồng trọt và chănnuôi
-Biết làm các túp lều cỏ Hoạt đơng 2 13P
Người nguyên thuỷ thời kỳ
đầu sống như thế nào?
Tại sao chúng ta biết được
thời bấy giờ họ đã sống định
cư lâu dài ?
Thế nào là thị tộc ?
Trong thị tộc, do lao động
cịn rất đơn giản nên nhớm
người nào làm việc nhiều
nhất ?
Xã hội thay đổi như thế nào ?
-Sống thành từng nhĩm
-Chống thú dữ, dễ dàngkiếm ăn
-Hang động ở Hồ Bắc Sơn
Bình Định cư lâu dài
-Trong các hang động cĩlớp vỏ sị dày 3-4m, chứanhiều cơng cụ, xương thú
-Dựa trên quan hệ huyếtthống
-Lúc này kinh tế hái lượmvẫn đĩng vai trị chủ yếu, vìthế người đàn bà làm chủgia đình Thị tộc mẫu hệ
-Xã hội co tổ chức đầu tiên
2.TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
-Sống thành nhĩm, định cưlâu dài
-Số người tăng lên, quan hệ
xã hội hình thành
-Những người cùng huyếtthống sống với nhau, người
mẹ lớn tuổi nhất làm chủ
Chế độ thị tộc mẫu hệ
Trang 22Hoạt động 3: 15P
Những điểm mới trong đời
sống tinh thần là gì ?
Được tìm thấy ở đâu ?
Theo em, sự xuất hiện của
những đồ trang sức ở các di
chỉ nói trên có ý nghĩa gì?
Tại sao người ta lại chôn cất
người chết cẩn thận ?
Trong mộ người chết người
ta còn phát hiện được những
gì ?
Việc chôn theo người chết
lưỡi cuốc đá có ý nghĩa gì ?
Cuộc sống của người
nguyên thuỷ ở Bắc Sơn, Hạ
Long đã có những tiến bộ
như thế nào ?
-Biết làm đồ trang sức (vỏốc được xuyên lỗ, vòngtay đá, những hạt chuỗibằng đất nung)
-Hoà Bình, Bắc Sơn, HạLong (các di chỉ khảo cổ)-Con người đã biết làmđẹp, tạo điều kiện cho sựhình thành về nhu cầu đồtrang sức
- Thể hiện tình cảm, mốiquan hệ gắn bó giữa ngườisống và người chết
-Lưỡi cuốc đá
-Vì người ta nghĩ rằngchết là chuyển sang thếgiới khác và con ngườivẫn phải lao động
-Phát triển khá cao về tấtcả các mặt
3. ĐỜI SỐNG TINH THẦN
-Biết làm đồ trang sức
-Vẽ trên vách hang độngnhững hình mô tả cuộcsống tinh thần
-Quan hệ thị tộc ngàycàng gắn bó
-Biết chôn cất người chếtcùng công cụ
Cuộc sống của ngườinguyên thuỷ ở Bắc Sơn-Hạ Long đã phát triển khácao về các mặt
4 Củng cố:
- Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời
Hồ Bình-Bắc Sơn-Hạ Long?
- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ là gì? Em cĩ
suy nghĩ gì về việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết ?
5 Dặn dị:
Trang 23- Học bài kỹ, làm bài tập trong sách thực hành.
- Vẽ hình 27 trong SGK trang 29
- Xem trước bài “Những chuyển biến trong đời sống kinh tế”
………
………
…………
……… GIÁO ÁN sư 6,7,8,9 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
liªn hƯ ®t 0168.921.86.68
………
…………
häc k× 2
CHƯƠNG III: THỜI BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
BÀI 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40 )
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ nên đãnhanh chóng thành công Aùch thống trị tàn bạo của phong kiến phươngBắc bị lật đổ, nước ta giành lại độc lập
2 Về tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục ý chí căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tựhào, tự tôn dân tộc
- Lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam
3 Về kỹ năng:
- Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử
- Bước đấu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Trang 24- Bản đồ treo tường cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 Oån định lớp: ½ p
2 Kiểm tra bài cũ: 5 p
- Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thờigian? Địa điểm?
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ?
- Những điều kiện dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang và nhà nướcAâu Lạc ?
- Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Aâu Lạc ?
3 Giảng bài mới:
A Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược TriệuĐà, An Dương Vương do chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đóđất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ Chính sách cai trịtàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêmtrọng: đất nươc bị mất tên, dân tộc có nguy cơ bị mất bởi chính sách đồnghoá Nhưng nhân dân ta quyết tâm không chịu sống trong cảnh nô lệ, đãliên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Đây làcuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường của dân tộc ta
B Giảng nội dung bài học :
a Hoạt động 1: Nước Aâu Lạc từ thế kỷ II TrCN đến thế kỷ I có gì đổthay ?
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG LƯU BẢNG
Tình hình nước ta từ
sau thất bại của An
Dương Vương năm 179
TrCN ?
Đến năm 111 TrCN
tình hình Aâu Lạc như
thế nào ?
Nhà Hán đã tổ chức
việc cai trị Aâu Lạc như
thế nào ?
-Triệu Đà sáp nhập AâuLạc vào Nam Việt,chia thành hai quận làGiao Chỉ và Cửu Chân
Nhà Hán đô hộ
-Chia Aâu Lạc thành 3quận: Giao Chỉ, CửuChân và Nhật Nam,gộp với 6 quận củaTrung Quốc thànhChâu Giao
-Nhà Hán muốn chiếmđóng lâu dài và xoá
1.Nước Aâu Lạc từ thế kỷ
II TrCN đến thế kỷ I có
gì đổ thay ?
-Triệu Đà sáp nhập AâuLạc vào Nam Việt và chiathành 2 quận: Giao Chỉ vàCửu Chân
-Năm 111 TrCN, nhà Hánchiếm Aâu Lạc và chiathành 3 quận: Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam,gộp với 6 quận của TrungQuốc thành Châu Giao
Sơ đồ tổ chức cai trị của
24 Thứ
Trang 25 Nhà Hán gộp Aâu Lạc
với 6 quận của Trung
Quốc, lập thành Châu
Giao nhằm mục đích gì
?
Em có nhận xét gì về
cách đặt quan lại của
nhà Hán ?
Nhân dân Aâu Lạc bị
nhà Hán bóc lột như
thế nào ?
Nhà Hán đưa người
Hán sang ở Châu Giao
nhằ mục đích gì ?
tên nước ta, biến nước
ta thành một bộ phậncủa lãnh thổ TrungQuốc
-Nhà Hán chỉ mới caitrị đến cấp quận, cònhuyện xã buộc phải đểngười Aâu Lạc trị dânnhư cũ
-Chịu nhiều thứ thuế,cống nạp nặng nề
-Đưa người Hán sang ởlẫn với dân ta, bắtnhân dân ta phải theophong tục Hán
-Bọn quan lại thamlam, tàn bạo
Đối xử rất tàn tệ,phải nộp nhiều loạithuế, lên rừng, xuốngbiển rất nguy hiểm đếntính mạng để tìm kiếmcủa quý hiếm đem nộpcống
-Nhằm mục đích đồnghoá nhân dân ta
nhà Hán:
-Bóc lột nhân dân ta bằnghình thức: nộp thuế vàcống nạp
-Bắt nhân dân theo phongtục Hán
b Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
-GV: giới thiệu tiểu sử
Hai Bà Trưng
Nguyên nhân nào dẫn
tới cuộc khởi nghĩa Hai
Quận
Thái thú Đô uý Huyện Lạc
tướng Châu
Trang 26 Cuộc khởi nghĩa nổ ra
vào năm nào? ở đâu?
Với 4 câu thơ trong
SGK, em hãy cho biết
mục tiêu của cuộc khởi
nghĩa ?
Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng diễn ra như
thế nào?
Lực lượng tham gia
cuộc khởi nghĩa gồm
những người nào ?
Việc khắp nơi kéo về
Mê Linh đã nói lên điều
gì ?
Nguyên nhân thắng lợi
của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng ?
Kết quả và ý nghĩa của
cuộc khởi nghĩa ?
-Năm 40 tại Hát Môn(Hà Tây)
-Mục tiêu chủ yếu củacuộc khởi nghĩa là giànhlại độc lập cho dân tộc,sau đó là khôi phục lạisự nghiệp họ Hùng
-Hát Môn Mê Linh
Cổ Loa Luy Lâu-Nhân dân các quận:
Giao Chỉ, Cửu Chân,Nhật Nam và cả HợpPhố
-Aùch thống trị tàn bạocủa nhà Hán khiến mọingười đều căm giận vànổi dậy
-Sự lãnh đạo tài tình củaHai Bà Trưng
-Sự ủng hộ của nhândân
-Khôi phục độc lập dântộc sau hơn hai thế kỷ bịđô hộ
-Thể hiện tinh thần yêunước, ý chí bất khuấtquật cường của dân tộcta
giết
b.Diễn biến:
-Mùa xuân năm 40, HaiBà Trưng dựng cờ khởinghĩa ở Hát Môn (HàTây)
-Nghĩa quân nhanhchóng làm chủ MêLinh, tiến đánh Cổ Loa,Luy Lâu Tô Địnhhoảng sợ trốn về nước.c.Kết quả: cuộc khởinghĩa thắng lợi hoàntoàn
C.Kết luận toàn bài: Dưới ách bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân takhắp nơi sẵn sàng nổi dậy Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu rằngbọn phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta, nhất địnhnhân dân ta sẽ giành được độc lập chủ quyền cho Tổ quốc
4 Củng cố:
- Đất nước và nhân dân Aâu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
- Nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
5 Dặn dò: