Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
852,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SX. 10 I . SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Nguyên vật liệu và vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 10 1.1.1. Nguyên vật liệu và đặc điểm nguyên vật liệu. 10 1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. 10 1.2. Yêu cầu quản lý vật liệu. 11 1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. 12 II. PHÂN LỌAI VẬT LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU. 13 2.1. Phân loại nguyên vật liệu. 13 2.2. Đánh giá nguyên vật liệu. 14 III. NỘI DUNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 18 3.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 18 3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 18 3.2.1. Kế toán nhập 18 3.2.2. Kế toán xuất 18 3.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 20 IV. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I 39 I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 39 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 39 1.2. Nhiệm vụ sản xuất. 40 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác hạch toán kế toán. 41 1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 41 1.3.2. Tình hình tổ chức sổ kế toán. 43 II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I. 45 2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu. 45 2.2. Phân loại nguyên vật liệu. 46 2.3. Đánh giá nguyên vật liệu. 47 2.3.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho. 47 2.3.2. Đối với nguyên vật liệu xuất kho. 48 2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty truyền tải điện I. 49 2.4.1. Các chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ khi nhập kho nguyên vật liệu. 51 2.4.2. Các chứng từ sử dụng và qui trình luân chuyển chứng từ khi xuất kho nguyên vật liệu. 56 2.4.3. Nội dung phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu (phương pháp thẻ song song) 56 2.4.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Truyền tải điện I 64 2.4.5.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 2.4.5.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I 81 I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I. 81 1.1. Ưu điểm. 81 1.2. Tồn tại. 81 II. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I. 82 Ý kiến 1. Lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 93 2 Ý kiến 2. Mở tài khoản 151 – Hàng mua đi đường 93 Ý kiến 3. Tổ chức thanh toán khoản tiền tạm ứng mua vật liệu 93 Ý kiến 4. Lập bảng phân bổ nguyên vật liệu 93 Ý kiến 5. Mở thêm Tài khoản 336 (3) – Phải trả nội bộ và Tài khoản 136 (3) – Phải thu nội bộ 93 Ý kiến 6. Mở nhật ký đặc biệt: Nhật ký mua hàng 93 Ý kiến 7. Xây dựng định mức dự trữ 93 Ý kiến 8. Sử dụng phần mềm quản lý vật tư toàn Công ty có nối mạng và chia quyền truy cập sử dụng 93 KẾT LUẬN. 93 HỆ THỐNG CÁC SƠ ĐỒ 93 HỆ THỐNG CÁC BẢNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG: 3 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trong những năm 2001-2002-2003 của Công ty Truyền tải điện 1. Bảng 2.2: Danh điểm bộ mã vật tư Bảng 2.3: Biên bản kiểm nghiệm cáp Bảng 2.4: Hoá đơn (GTGT) Bảng 2.5: Phiếu nhập kho Bảng 2.6: Bảng kê tổng hợp nhập vật tư Bảng 2.7: Phiếu xuất kho Bảng 2.8: Thẻ kho Bảng 2.9: Bảng kê tổng hợp xuất vật tư Bảng 2.10: Báo cáo nhập, xuất, tồn vật tư Bảng 2.11: Sổ chi tiết nguyên vật liệu Bảng 2.12: Sổ theo dõi chi tiết tài khoản 331 - Thanh toán với người bán. Bảng 2.13: Sổ nhật ký chung Bảng 2.14: Sổ cái tài khoản 152 Bảng 2.15: Sổ cái tài khoản 331 Bảng 3.1: Bảng phân bổ vật tư sử dụng Bảng 3.2: Sổ nhật ký mua hàng 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khái quát trình tự ghi chép theo phương pháp thẻ song song Sơ đồ 1.2: Khái quát trình tự ghi chép theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Sơ đồ 1.3: Khái quát trình tự ghi chép theo phương pháp sổ số dư Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Truyền tải điện 1 Sơ đồ 2.2: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung tại Công ty Truyền tải điện 1 Sơ đồ 2.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song tại Công ty Truyền tải điện 1 5 LỜI MỞ ĐẦU Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trường và thực hiện hạch toán độc lập, mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là thực hiện bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh với mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt mục đích này thì các doanh nghiệp phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp và một trong những biện pháp quan trọng đối với doanh nghiệp đó là: sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng cao và giá thành hạ, tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm phải tiết kiệm hợp lý và có kế hoạch . Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất vật chất. Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Trong khi đó, nguyên vật liệu thường đa dạng, phức tạp nên các doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu. Tổ chức công tác kế toán vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu được để quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm, ngăn ngừa các hiện tượng hư hao, mất mát và lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Truyền tải điện I, đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, và ảnh hưởng của chi phí nguyên vật liệu đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Trên cơ sở những kiến thức có được từ học tập, nghiên cứu, cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Tiến sỹ Nguyễn Thị Lời, giảng viên Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế quốc dân và các anh chị cán bộ kế toán của Công ty Truyền tải điện I tôi đã viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Truyền tải điện I ”. 6 Luận văn được bố cục như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Truyền tải điện I. Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty truyền tải điện I. 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất: 1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu 1.1.1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích tác động vào nó. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ một đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tượng lao động mà do lao động làm ra thì mới hình thành nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm. 1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu: Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu được tiêu dùng toàn bộ. Về mặt giá trị: Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới được tạo ra. 1.2. Vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất. Quá trình sản xuất là sự kết hợp của ba yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao động (Chủ yếu là nguyên vật liệu) 8 một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm. Việc cung cấp nguyên vật liệu có đầy đủ kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Sản xuất sẽ không thể tiến hành được nếu như không có nguyên vật liệu. Nhưng khi đã có nguyên vật liệu rồi thì sản xuất có thuận lợi hay không lại phụ thuộc chất lượng nguyên vật liệu. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp kỹ thuật trong việc tạo ra sản phẩm cần phải hết sức chú ý đến chất lượng sản phẩm. Đó là yêu cầu quan trọng mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm trong nền kinh tế thị trường. Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí để tạo ra sản phẩm, cho nên việc kiểm tra chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng tác động tới giá thành của sản phẩm và chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp sản xuất. Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường phải lấy thu nhập bù đắp chi phí và có lãi thì doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc giảm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý. Như vậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và sống còn của doanh nghiệp. Mặt khác, xét về vốn thì nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lưu động trong doanh nghiệp đặc biệt là vốn dự trữ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và điều đó không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu một cách tiết kiệm. 1.3. Phân loại và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: 1.3.1. Phân loại a. Căn cứ vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: * Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (Bông cho 9 nhà máy dệt, xi măng, sắt thép cho các công trình xây dựng cơ bản ). Ngoài ra, thuộc nguyên vật liệu chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến. * Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, phục vụ hoạt động của các tư liệu hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (Dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, xà phòng, giẻ lau ). * Nhiên liệu, năng lượng: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt khí đốt * Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển. * Vật liệu và thiết bị xây dựng: Cơ bản bao gồm các loại và thiết bị (Cẩu lắp, không cẩu lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà các doanh nghiệp mua nhằm đầu tư cho xây dựng cơ bản. Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được nội dung kinh tế cùng chức năng của từng loại nguyên vật liệu và từ đó có phương hướng và biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại nguyên vật liệu. b. Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành * Nguồn từ bên ngoài nhập vào: Chủ yếu là mua ngoài, liên doanh, tặng, biếu. * Nguồn tự sản xuất: Cách phân loại này có tác dụng làm căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch mua và dự trữ nguyên vật liệu làm cơ sở xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu. 1.3.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển khối lượng sản xuất công nghiệp đòi hỏi ngày càng nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Đối với nước ta, nguyên vật liệu trong nước còn chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, một 10 [...]... thi li cú quan h cú tớnh cht tham mu gia k toỏn trng v k toỏn phn hnh Phũng TCKT Cụng ty gm 12 ngi S 2.1 T chc b mỏy k toỏn Kế TOáN TRENG PHA PHSNG QUảN LY Và TậP HIP CHI PHí TTĐ Kế toán ngâ n hàng Kế toán tiền mặt Kế toán vật t Kế toán TSCĐ, tập hợp chi phí đ i tu PHA PHSNG PHO TRáCH đầU T Và CHI PHí đ I TU Kế toán tổng hợp chi phí, giá Kế toán quyết toán ctrình đ i tu Kế toán đầu t, ctrình quá t i. .. vt liu, mi th ch ghi mt dũng trong s Cui thỏng i chiu s lng nguyờn vt liu trờn s i chiu luõn chuyn vi th kho, i chiu s tin vi k toỏn tng hp * u, nhc im: + u im: Gim bt t khi lng ghi chộp, ch tin hnh ghi mt ln vo cui thỏng + Nhc im: Vic ghi chộp cũn trựng lp v s lng Cụng vic k toỏn dn vo cui thỏng, vic kim tra i chiu trong thỏng gia kho v phũng k toỏn khụng c thc hin do trong thỏng k toỏn khụng ghi s,... liu t gia cụng ch bin: Giỏ thc t nhp kho = giỏ thnh sn xut nguyờn vt liu * i vi nguyờn vt liu thuờ ngoi gia cụng ch bin: Giỏ thc t nhp kho = chi phớ nguyờn vt liu + Chi phớ gia cụng + Chi phớ vn chuyn * i vi nguyờn vt liu nhn úng gúp t n v, t chc, cỏ nhõn tham gia liờn doanh: Giỏ tr thc t = Giỏ tho thun do cỏc bờn xỏc nh + Chi phớ tip nhn (Nu cú) 12 * Ph liu thu hi nhp kho: Giỏ tr thc t nhp kho l giỏ... thụng tin k toỏn kp thi, y , ỏng tin cy giỳp cho vic qun lý v ra quyt nh ca giỏm c 28 CHNG II: THC TRNG CễNG TC K TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY TRUYN TI IN I 2.1 C IM HOT NG SN XUT KINH DOANH CA C .TY 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty truyn ti in I l mt doanh nghip nh nc, trc thuc Tng Cụng ty in lc Vit Nam - B cụng nghip, cú tr s úng ti 15 Ca Bc, Ba ỡnh - H Ni T khi hỡnh thnh n nay, tri qua... k toỏn tng hp 16 i chiu s liu gia s chi tit vt liu phũng k toỏn v th kho ca th kho bng cỏch thụng qua bỏo cỏo tỡnh hỡnh bin ng ca nguyờn vt liu do th kho gi lờn * u, nhc im: + u im: Vic ghi s th n gin, rừ rng, d kim tra i chiu s liu v phỏt hin sai sút trong vic ghi chộp, qun lý cht ch tỡnh hỡnh bin ng v s hin cú ca tng th nguyờn vt liu theo s lng v giỏ tr + Nhc im: Vic ghi chộp gia kho v k toỏn cũn... Thit b xõy dng c bn Ti khon 1528: Vt liu khỏc - Ti k hon 331 Phi tr cho ngi bỏn Ti khon ny dựng phỏn ỏnh quan h thanh toỏn gia doanh nghip vi ngi bỏn, ngi nhn thy v cỏc khon nguyờn vt liu theo hp ng kinh t ó ký kt Ti khon 331 c m theo d i cho tng i tng c th: Tng ngi bỏn, tng ngi nhn thu Khi lp bng cõn i k toỏn s d chi tit bờn n c ghi vo chi tit tr trc cho ngi bỏn (mó s 132): s d chi tit bờn cú c ghi... nguyờn vt liu s dng th hay s chi tit nguyờn vt liu S chi tit nguyờn vt liu kt cu nh th kho nhng thờm ct n giỏ v phn ỏnh riờng theo s lng, giỏ tr v cng c phn ỏnh theo tng danh im nguyờn vt liu Hng ngy khi nhn c chng t nhp - xut nguyờn vt liu kho, k toỏn kim tra v hon chnh chng t ri ghi vo s (th) chi tit nh k phi kim tra s liu trờn th kho v s chi tit Cui thỏng tớnh ra s tn kho v i chiu s liu vi s k toỏn... ng Cụng ty ó tng bc trng thnh, ỏp ng nhim v ngy cng nng n m cp trờn giao cho T chc tin thõn ca Cụng ty truyn ti in I l S truyn ti in Min Bc trc thuc Cụng ty in lc Min Bc ( Sau ny l S truyn ti in trc thuc Cụng ty in lc I ) S truyn ti in Min Bc c thnh lp theo quyt nh s 06L/TTCB ngy 7/4/1981 ca B in Lc (sau l B Nng Lng), ti s 53 Ph Lng Vn Can, Qun Hon Kim, H Ni Theo ch trng ca ng v Nh nc v i mi c ch qun... Nguyờn liu, vt liu 20 Ti khon ny dựng phỏn ỏnh giỏ tr hin cú v tỡnh hỡnh bin ng v cỏc loi nguyờn, vt liu ca doanh nghip theo giỏ tr vn thc t (Cú th m chi tit cho tng loi, nhúm th vt liu) Tu theo yờu cu qun lý ca tng loi doanh nghip TK 152 cú th m cỏc ti khon cp 2 chi tit nh sau: Ti khon 1521: Nguyờn vt liu chớnh Ti khon 1522: Vt liu ph Ti khon 1523: Nhiờn liu Ti khon 1524: Ph tựng thay th Ti khon 1525:... chi tit, s nht ký Vic m s k toỏn phi phn ỏnh y , rừ rng kp thi chớnh xỏc, trung thc, cú h thng nhm cung cp thụng tin cho vic lp bỏo cỏo ti chớnh ca n v S 2.2: 35 KHI QUT TRèNH T GHI S THEO HèNH THC NHT Kí CHUNG TI CễNG TY C Mễ HèNH HO NH SAU: Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ c i Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đ i số phát sinh Báo cáo t i chính Ghi chỳ: Ghi hng ngy Ghi cui . TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU T I CÔNG TY TRUYỀN T I I N I 81 I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU T I CÔNG TY TRUYỀN T I I N I. 81 1.1. Ưu i m. 81 1.2. Tồn t i. 81 II 56 2.4.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu t i Công ty Truyền t i i n I 64 2.4.5.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 2.4.5.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC. TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU T I CÔNG TY TRUYỀN T I I N I. 45 2.1. Đặc i m nguyên vật liệu. 45 2.2. Phân lo i nguyên vật liệu. 46 2.3. Đánh giá nguyên vật liệu. 47 2.3.1 Đ i v i nguyên vật liệu nhập