1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng cấp quận, huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

130 541 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

fo Đề tài: Xáy dựng phần mềm phục vụ quản lý cổng tác chăm sóc sức khoẻ cộng - _ đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ng Để hoàn thành để tài này, chúng tôi chân thành c

Trang 1

Đề tài: Xáy dựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng

đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÀ NẴNG

Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác

chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cấp quận, huyện

trên địa bàn thành phố Da Nang

xà:

Cơ quan chủ trì: Trung tâm Công nghệ thông tin Đà Nẵng

Cơ quan phốt hợp: Trung tâm Y tế Quận Thanh khê Đan chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Văn Hưng

Bác sỹ Phan Thanh Phương

Cử nhân Lâm Tùng Giang

Đà nẵng, tháng 10/2002

4340 A4 [3105

Trang 2

¿ ` 2 + & N ¬

, 4 " fo

Đề tài: Xáy dựng phần mềm phục vụ quản lý cổng tác chăm sóc sức khoẻ cộng -

_ đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

ng

Để hoàn thành để tài này, chúng tôi chân thành cám ơn sự quan tâm,

chỉ đạo và hỗ trợ của lãnh đạo Sở Khoa học, Công nghệ & Môi trường, Lãnh

đạo Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, Lãnh đạo và tập thể nhân viên Trung tâm Y

tế quận Thanh khê trong quá trình triển khai thực hiện Chúng tôi trân trọng cám ơn sự tham gia nghiên cứu, đóng góp của các cần bộ y tế, cán bộ chuyên môn tín học trong quá trình thực hiện dé tài,

Ban chủ nhiệm để tài”

Trang 3

Đề tài: Xảy dựng phần mềm phục vụ quản lý cống tác chăm sóc sức khoẻ cộng

đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TỔNG QUAN Nhằm góp phần thực hiện thắng lợi chỉ thị 58/CT của Bộ chính trị về

việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin của Việt nam,và nghị quyết của Đảng về việc tăng cường công tác y tế cơ sở, Được sự cho phép và tạo điều kiện của UBND thành phố Đà nắng, của Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường thành phố Đà nắng, Trung tâm Công nghệ thông tin Đà Nẵng cùng phối hợp với Trung tâm Y tế Quận Thanh khê tiến hành nghiên cứu thực hiện

đề tài: Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

cộng đồng cấp quận huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Từ thực tế công tác y tế cộng đồng cấp quận huyện, kết hợp với ý kiến

từ vấn của các chuyên gia y tế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu xác lập các nhu cầu thông tin y tế cộng đồng làm cơ sở cho việc phân tích thiết kế hệ

thống phần mềm

Về mặt kỹ thuật tin học, việc xây dựng phần mềm tiếp cận theo hướng

mở cho người sử dụng (người sử dụng có thể tự bổ sung các chỉ tiêu thông

tin, các biểu mẫu thông tin ra nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin có thể phát sinh trong tương lai) và đặc biệt; một số thông tin cần thiết, được kết xuất dưới dạng các biểu đổ so sánh theo vùng lãnh thổ và theo chu kỳ thời gian nhằm phục vụ tốt hơn cho việc phân tích đánh giá hiệu quả quần lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Kết quả của đề tài là phần mềm được xây dựng bao gồm các phân hệ

phần mềm: Quản lý dữ liệu y tế cơ bản, báo cáo thống kê y tế xã phường và

quản lý các chương trình mục tiêu và chương trình y tế Quốc gia (gọi chung

là các chương trình y tế) triển khai trên địa bàn quận huyện

Trang 4

II Các bài toán

II1.Các khái niệm và chỉ số y tế cơ bản

IV.Các nhu cầu thông tin

V, Xây dựng cơ sở đữ liệu

VI.Mô hình xử lý

Chương3: ứng dụng thực tế

I Giao diện và hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý số liệu y tế cơ bản 46

II Giao điện và hướng dẫn sử dụng phần mềm báo cáo

thống kê y tế xã phường

IH.Giao diện và hướng dẫn sử dụng phần mềm

quản lý các chương trình y tế

Chương: Kết luận và kiến nghị

1 Những đóng góp và khả năng ứng dụng của để lài

1I.Kiến nghị

109 110

Trang 5

#

Dé tai: Xây dựng phần mêm phục vụ quản lý ễông tác cham sóc sức khoẻ cộng

đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Việc triển khai công tác chăm sóc sức khoẻ công đồng được thực hiện ở nhiều cấp: từ Trung ương đến cấp cơ sở: Bộ Y tế, Sở Y tế, các Trung tâm chức năng, Trung tâm Y tế Quận, huyện, các đội chuyên môn thuộc Trung , tâm y tế quận, huyện, các trạm y tế phường, xã, và lực lượng cộng tác viên tại các tổ dân phố

Với quy mô triển khai rộng, khối lượng thông tin lớn và phúc tạp như vậy, mặt hạn chế của công tác này trong nhiễu năm qua thể hiện ở việc lưu trữ dữ liệu, việc phân tích đánh giá số liệu và kết quả thu được thường mang tính chủ quan, thiếu chính xác; việc nấm bất tình hình thực tế của các đơn vị quản lý cấp trên khó có khả năng đạt đến mức thấp nhất - phường & tổ dân phố mà chỉ dừng ở các con số do các dội chuyên môn báo cáo Việc tạo lập

số liệu tổng hợp, phân tích cũng được thực hiện khá chậm, thiếu chính xác, khó đáp ứng các yêu cầu của các cấp quản lý

Trong điều kiện hiện nay, đối với ngành y tế, việc áp dụng các thành quả khoa học, cụ thể là các tiến bộ của lãnh vực công nghệ thông tin là nhu cầu rất cân thiết để khắc phục các hạn chế trên và nâng cao chất lượng của công tác chăm sóc súc khoẻ cộng đồng

Đối với các Trung tâm y tế quận, huyện, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là nhu cầu cần thiết nhằm:

- Lưu trữ & phân tích các số liệu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng như dân số, yếu tố tự nhiên, môi trường, làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch, chỉ dạo và quản lý triển khai

- Lưu trữ, thống kê các số liệu về dịch, bệnh trên dịa bàn các xã,

phường trong phạm vi quận, huyện

Trang |

Trang 6

Đề tài: Xây dựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

- Quan lý, kiểm tra các cơ sở hành nghề y tế, các dịch vụ y tế trên địa bàn quận, huyện tác động đến sức khoẻ cộng đồng

- Quản lý hoạt động của các dơn vị cấp dưới ( các đội chuyên môn, các trạm y tế xã, phường)

- Tính toán, phân bổ, xây dựng kế hoạch công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng theo định kỳ

- Theo dõi, quản lý việc triển khai các chương trình mục tiêu và chương trình y tế Quốc gia (gọi là: các chương trình y tế) trên địa bàn

- Phục vụ số liệu, tạo diều kiện cung cấp chính xác thông tin, thông báo tình hình sức khoẻ cộng đồng của địa phương khi làm việc với các tổ

chức y tế và các cơ quan quản lý các cấp

Hiện nay, nguồn kinh phí của ngành ,Y tế có hạn, đo phải ưu tiên cho các yêu cầu về chuyên môn (công tác điều trị - khám chữa bệnh) và hệ thống thông tin thường được triển khai ở tuyến các bệnh viện cấp thành phố, do , vậy, việc xây dựng thành công phần mềm phục vụ công tác quản lý y tế cấp quận huyện đáp ứng các yêu cầu trên là một bước đột phá mới trong, việc nâng cao chất lượng quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ở cấp quận, huyện Trên cơ sở triển khai thí điểm tại một Trung tâm Y tế, khi được điều chỉnh thích hợp (số hoá bản đồ quận, huyện), hệ thống có khả năng khai thác, sử dụng tại tất cả các trung tâm Y tế quận, huyện trên địa bàn thành phố

Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển các ứng dụng cong nghệ thông tin, phổ biến kiến thức tin học rong rãi trong xã hội, Việc sử dụng máy tính như là công cụ lao động của cán bộ ngành Y, Cán bộ chuyên môn tin học trên địa bàn đã có những kinh nghiệm trong việc triển khai ứng dụng trong thực tế, đồng thời có được sự phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ tích cực của Trung tâm Y tế quận Thanh khê trong quá trình triển khai thử nghiệm sẽ mang lại

hiệu quả thực tế của đề tài

Với chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh úng dụng và phát triển công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin phục vụ cong nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và Chỉ thị 06-CT/TW ngày

22/01/2002 của Ban bí thư Trung ương về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y

tế cơ sở; việc tổ chức xây dựng thành công phần mềm phục vụ quần lý công

tác y tế cộng đồng là rất thiết thực nhằm góp phần thực hiện các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư

Trang2

Trang 7

Dé tai: Xdy dung phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

công đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Xây dụng hệ thống các chương tinh may tính đáp ứng các nhu cầu thông tin phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ công đồng cấp Quận Huyện, bao gồm các nội dung thông tỉn sau:

a) Thông tin Y tế cơ bản ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe

cộng đồng:

- Cac yếu tố dân số, tự nhiên, môi trường

_ ~_ Hiện trạng dịch, bệnh tại các xã, phường

- _ Hiện trạng các cơ sở y tế trên địa bàn

b) Thong tin quan lý triển khai các chương trình mục tiêu và chương

trinh y tế quốc gửa:

- Số liệu kế hoạch

- Quản lý tiến độ thực hiện của các chương trình y tế

- Tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ

c) Thông tin báo cáo thống kê từ cơ sở y tế Xá, Phường

- Nội dung thông tin theo biểu mẫu quy định của ngành Y tế

3 Phạm vỉ nghiên cứu của dé tài:

Đề tài được nghiên cứu ứng dụng tại trung tâm Y tế cấp quận huyện trên địa bàn thành phố Đà nắng Việc khảo sát số liệu thực tế và vận hành thử nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Y tế quận Thanh khê (cơ quan phối hợp thực hiện đề tài)

‘Trang3

Trang 8

: Đề tài: Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

—cÔng động cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà

Trang 9

Đề tài: Xây dựng phần mêm phục vụ quản lý"công tác chăm sóc sức khoẻ

cong dong cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Chuong2

- PHÂN TÍCH & THIET KE HE THONG

I Mục đích của hệ thống:

Thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ nâng cao hiệu quả quản

lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trên địa bàn Quận Huyện

H Các bài toán

1 Quản lý số liệu y tế cơ bản

2 Báo cáo thống kê số liệu y tế xã phường

3 Quản lý các chương trình mục tiêu và chương trình y tế quốc gia

IH Các khái niệm và chỉ số y tế cơ bản:

1 Dân số uà đổi tượng phục vụ của một chương trùnh y tế:

Bất cứ một Chương trình y tế nào cũng đều có dân số dích mà nó phải

phục vụ Dân số đích hay còn gọi là đối tượng phục vụ của một Chương:trình

y tế có thể là toàn đân nhưng cũng có thể chỉ là một nhóm dối tượng tuỳ

thuộc vào tính chất của từng Chương trình Ví dụ dân số đích của chương trình chống lao là toàn đân trong khi đó dân số đích của chương trình tiêm chủng mở rộng lại là trẻ em dưới 1 tuổi :

Tùy thuộc vào bản chất của dân số đích và mục tiêu của từng chương trình y tế cụ thể, các chương trình y tế đều phải có dân số mục tiêu tác động Thông thường đân số mục tiêu là tập hợp con của dân số dích ví dụ như dân

số mục Liêu của chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu iod là các bà * nội trợ, những người kinh doanh thực phẩm và học sinh phổ thông trong khi dân số đích của chương trình này là toàn dân Tuy nhiên đôi khi dân số mục tiêu lại không thuộc đân số đích, chẳng hạn như đân số dích của chương

trình tiêm chủng mỡ rộng là trẻ em dưới I tuổi trong khi dân số mục tiêu của

chương trình này lại là phụ nữ có thai và phụ nữ có con nhỏ dưới 1 tuổi,

2 Dân số và biến động đân số:

Trong bất cứ hoàn cảnh nào của thời gian và không pian thì dân số luôn ở trạng thái động Việc xác dịnh một số do hay một chỉ số chính xác tuyệt đối cho một dân số vào một thời điểm hay một thời khoảng là điều

Trang4

Trang 10

Đề tài: Xây đựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoể

cộng đồng cấ? Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

không thể thực hiện được Tuy nhiên tính chất tương đối của một chỉ số sức khỏe nếu được đo lường một cách khoa học thì bản thân nó lại hàm chứa một

ý nghĩa có giá trị về tình trạng sức khỏe của một cộng đồng mà các nhà quản

lý quan tâm đến

Dân số luôn có sự sinh ra và sự mất di Sự chênh lệch giữa sinh và chết

trong một quần thể được gọi là sự biến động tự nhiên Tại một vùng địa lý

nhất định trong một khoảng thời gian nhất định luôn có sự chuyển cư và sự

di cư Sự chênh lệch giữa chuyển đến và chuyển di ở một vùng địa lý trong một khoảng thời gian được gọi là sự biến động cơ học Thông thường vùng địa lý có diện tích càng nhỏ thì tỷ lệ biến động cơ học càng lớn

3 Một số khái niệm cơ bản về bệnh sốf rét:

+ Bệnh sốt rét:

Là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng sốt rét plasmodium gây nên Trên thế giới hiện nay có 4 chủng plasmodium tuy nhiên ở Việt Nam chỉ thường gặp 2 chủng lưu hành đó là plasmodium falciparum và plasmodium vivax

+ Bệnh sốt rét không có miễn dịch:

Có nghĩa là một người có thể bị mắc sốt rét nhiều lần trong cuộc đời

Sốt rét ác tính chỉ xảy ra với chẳng plasmodium falciparum và thường gặp ở người trẻ mới bị mắc lần đầu

Bệnh được truyền từ người này sang người khác do muỗi anophel

Ở Đà Nẵng, muỗi anophel phân bố ở một số xã miền núi (Hoà Phú, Hoa Bac, Hoa Sơn thuộc Huyện Hòa Vang), khu vực bán dảo Sơn Trà thuộc quận Sơn Trà, khu vực đèo Hải Vân thuộc quận Liên Chiểu

Đa số các trường hợp sốt rét tại Đà Nẵng là do đối tượng đi vùng dịch

tễ sốt rét trở về

4 Một số khái niệm cơ bẩn uề bệnh sốt xuất huyết:

+ Định nghĩa:

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm với däc trưng là sốt và xuất

huyết Bệnh gây ra do virus Dangue, nên còn gọi là sốt danguc hoặc sốt xuất huyết dangue tày thuộc mức độ của bệnh Bệnh dược truyền từ người này sang người khác bởi muỗi Acdec Aguypty

Trang5

Trang 11

Đề tài: Xây dựng phần mêm phục vụ quản công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

+ Đặc tính của véc tơ truyền bệnh (muỗi Aedec Apuypty):

Đây là một loại muỗi vằn, sống trong nhà Muỗi chỉ đẻ trứng ở nơi

4,1 ` 2 nd 4 4 ~ Ấ 4,

nước trong.và không chảy như bể chứa nước sinh hoạt, những chỗ nước đọng nhu tu, chum vai, manh chai dé ngoai trời

+ Dac tink cua virus:

Hiện nay người ta đã phân lập được 4 tuýp virus Bệnh có miễn dịch suốt đời đối với từng tuýp riêng lẻ có nghĩa là cuộc đời của một người tối đa

có thể bị 4 lần sốt xuất huyết với 4 tuýp virus khác nhau

+ Hiện tượng tẳng băng nổi:

Tuỳ theo đặc tính của từng người mà biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết cũng khác nhau Có những người bị nhiễm virus nhưng không có biểu

hiện của bệnh hoặc biểu hiện rất nhẹ những người này tuy không bị bệnh

nhưng vẫn là ổ nhiễm lây truyền Theo ước tính của OMS trong thực tế nếu

có một người bị sốt xuất huyết được chẩn doán thì có thể có từ 300 đến 500 người đã bị nhiễm trong cộng đồng

Bệnh thường xảy ra ở trẻ em bởi trẻ em là dân số phơi nhiễm chính do chưa được miễn dịch đầy đủ Nếu một quận mỗi năm sinh 2000 trẻ thì sau 5 năm sẽ có 10000 bị phơi nhiễm với sốt;xuất huyết và như vậy dân số phơi nhiễm với sốt xuất huyết sau 5 năm có thể dạt con số tối đa là IO000 x 4=

40000 (4 ở đây là 4 tuýp virus)

5 Các chỉ số thường được sử dụng trong các chương trml: y tế?

+ SO hién mde (prevalence):

Là số người hiện đang mắc một loại bệnh vào một thời diểm tại một địa

phương

Ví dụ: số hiện mắc bệnh phong tại quận Sơn Trà vào tháng 5Š năm 2000 là

112 người Số hiện mắc thường được sử dựng để do lường các bệnh có thời

gian diễn tiến kéo dài hoặc các bệnh mạn tính như phong, lao, tâm thần, ung thư '

+ Tỷ suất hiện mắc:

Cồn gọi là tỷ suất lưu hành oY

TSHM= —-—-S@.hign Dan sé trong bình mie ragg

Trang6

Trang 12

=

Dé tai: Xây dựng phần mém phục vụ qudn ly cérg tae chdm séc site khod

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

` + Số mới mắc:

Được sử dụng để đo số mới phát hiện một loại bệnh nào đó trong một

thời khoảng nhất định thường là một tháng hay một năm.'

- DSĐK: dân số dầu kỳ báo cáo

- sừnh : số trễ sinh ra sống trong kỳ báo cáo

- Chết: số người chết trong kỳ báo cáo

- Đến: số người chuyển đến trong kỳ báo cáo

- Đi: số người chuyển đi trong kỳ báo cáo

- ĐSCK (Dân số cuối kỳ): dân số cuối kỳ báo cáo:

(DSDK + sinh - chết + đến - đi)

DSDK + DSCK

- DSTB (Dân số trung bình):

- TSST: (ty suat sinh ho):

TSST= Tổng số trẻ sinh ra song trong kỳ

Dân số trung bình

- TSCT: (ty suất chết thô):

Trang?

Trang 13

Dé tai: Xdy dung phdn mém phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ: :

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TSCT = Tổng số người chết trong kỳ

Dân số trung bình

- TL PTDS TN: Ty lệ phát triển dân số tự nhiên = TSST - TSCT

IV Các nhu cầu thong tin: ‘ "

Trên cơ sở khảo sát hiện trạng công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phân tích các nhu cầu quản lý , các yếu tố thông tin của các bài toán đã được xác lập như sau:

** Đai toán quản lý số liệu y tế cơ bản: l

1.Danh mục:

1,1.Danh mục địa phương

1.2.Danh mục loại cơ sở

1.3 Thông tin cơ bản của trạm y tế,

2.Số liệu:

2.1.Danh sách hành nghề dược quận Thanh Khê

2.2.Danh sách tụ điểm công cộng

2.3.Danh sách phiếu điều tra,

4 Khai thác thông tin trên bản đồ

Bài toán báo cáo thống kê y tế xã phường:

1.Báo cáo công tác phòng bệnh HIV/AIDS:

HIV/AIDS Nghiện hút

S HIV AIDS Số chết TS

T Tên xã, |S6 mới |Số tích Số mới |Số tích [Trong <16 |Cai

T phudng nh luy z mắc 3 luy ky BC re tuổi Inghien

Trang8

Trang 14

Ỷ *

Đề tài; Xáy dựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ _

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Thy =| 218 |2 2/SS 1 jw} PP“ | lps |esy ps | Ble] g

>| = $s [8/8/18 > TS & TS |Kéo Mé Š lại [Tt lại || 5S 5 g) = 22 3 2] 2 5 s s hút ' he -@ tram |nhan jnha A} & »

3.Báo cáo nh hình chăm sóc sức khoẻ trẻ em ở các quận:,

lạ Số trẻ trong diện tiêm ! Trẻ sơ Fes Suy dinh dưỡng của trẻ em

phòng sidb dưới 3 tuổi

4.Báo cáo dân số và sinh tử của các quận:

Tinh tinh sink trong trản quận Tình hình chết troug tcảu huyện „~

$ö trẻ dé ra So chet chuag cde Sở trẻ ena chết

s chết đổi tượng Bà mẹ

TT Trạm y 8 8 trẻ E 3 chết

tt |TA |] m + | m |dẻra Chết | Chết : Tại | Tại | Nơi ¬= el|yic —¬|nl5| + Ỉ

3l g| SB lecug [TS] Edi | bào TS] arr |abatinacles| [Stale | om

Trang 15

vr

Đề tài: Xây dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

3.Hoạt động khám chữa bệnh - Báo cáo 3, 6, 9, 12 tháng - Số có đến

S tn nội trú | ngoạitrú | Số BN |Tén g s6| SO bénh nhan chet

rT|Jyfế |s Bele] 2 HE s Ze |#|93|S E & Se tuyến | diéuti} “9 | 3 3 ofS trên | nộirú | #Íg a gã| š

Phòng chống bệnh lao Phòng chống bệnh Bệnh tâm thần

phong

bọ Bệnh nhân lao 3 Lf + + * ‘S {BN méi z * = eZ

.— »⁄

§ 2 ge [mdi phat hién E jLao phổi | & || g| 8| = ° 5 hát hiện Số BN 5 ° = ~ Io |e s lÄ = |om

Te ,J}m s I|§IPE.Ð-l š|š|#|$|Š | lŸ | cham/e lee] ee epee | ¥/slsiele | |e 3 2 £2/ ‘sg 4 | =| e lá | #|5| “|0 s|elãá|5|#= B/S Fa Zz 5 | lã |TslE 4 > kéctanlg|S” phế |.5 jem lele [Sis - |B IG als |= 5 Io |$|2 |B j-e & LY

1 {2 3 |4 |5 J6 7 8 J9 J10 |II 1213 14 15 /16 17 {18

Tổng số

Trang 10

Trang 16

7 : chua 4p dung 1 trong 4 biện phap tranh thai hién dai

, 2 : đang áp dụng BPTT hiện đại

Tình hình phụ nữ có thai tại địa phương:

Trang 17

rv

Dé tai: Xdy dung phan mém phục vụ quản lỷ công tắc chăm sóc sức khoẻ

cong đông cấp Quận [luyện trên địa phố Đà Nang

So Tinh hình khám thai Các dịch vụ khác

thứ | Địa i] 2 SN | UE | test Fav [TS | pee

tự ụ Pp hương È | lần | lần 5 + |2 3 | người | lần khám | khám | >3län | HW |Œ) khám HIV (4) cấp sắt |,

1

2

Toan quan

Tinh hinh sinh dé tai dia phuong:

Tổng số phụ nữ đẻ Chia theo số con Tỷ lệ

TỔ lệ phụ nữ sinh 3+: tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên so vớ tổng số

sinh trong kỳ báo cáo

Số chết mẹ Nơi sinh : Ly do chét

2 | Địaphương : 39l.iÍa ÿ|#|slEllšlg|>|š |§IŠ „| 8| #| 5 Siš

Trang 18

| YHT | Địa phương | Dưới | > | Trước [Ngày| Sau | uv | Nn Khác | tê 2500g | 2500g | 3 ngày | 3-28 | ngày28 | SS | ràng | Khác sinh

Trang 19

Để tài: X4y dựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ công đông cấp Quận

yén trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ;

2.2.Mục tiêu của chương trình:

2.2.1.100% phụ nữ mang thai được tiêm đủ liều vắcxin ngừa uốn

vấn ,

2.2.2.100% trẻ em đưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ, 90%, trẻ

Sơ sinh được tiêm vắcxin viêm gan mii ] trong vòng 3 ngày sau sinh,

2.3.Nguồn cưng cấp số liệu: các trạm y tế phường

2.4.Các chỉ tiêu thông tin cần thiết:

Tổng số phụ nữ mang thai dự kiến trong năm:

Dân số đầu năm X Tỷ lệ sinh của năm trước

Chỉ tiêu tiêm chủng lẽ ra phải được giao theo số liệu này Đây là

một phép tính gần đúng, cho sai số không đáng kể Số liệu này thực ra đã

được đưa vào chương trình DS - KHHGĐ

Số liệu này sẽ là cơ sở giúp cho người quản lý theo dõi được tiến độ hằng tháng

Chỉ tiêu số trẻ trong tiêm chủng mở rộng: trẻ

Chỉ tiêu hằng năm do sở y tế thành phố giao thường không trùng với số trẻ dự kiến sinh trong năm (mục 1) Trong tương lai khi công tác quản lý tốt hơn hy vọng

Trang 20

Đề tài: X4y dựng phân mêm phục vụ quản lwcông tác chăm sóc sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

——= =

a

2.5 Số liệu này sẽ thống nhất Hiện nay, tại các đội y tế dự phòng quận vẫn tiến hành quản lý cả hai số liệu này Đến cuối năm, khi số liệu thực

tế quá chênh lệch sẽ có.sự điều chỉnh thông qua công tác kiểm tra thực tế

2.6.5ố trẻ mới sinh hằng tháng (số quản lý) trẻ

Đây là số liệu thực tế được thực hiện tại các phường.:Nguồn số liệu

dược cung cấp từ số sinh tại phường và sổ chép sinh được thực hiện tại TTYT quận lấy từ các bệnh viện và các trung tâm y tế khác Hằng tháng CBYT phường dén TTYT quận lấy số liệu Nếu trạm y tế thực hiện tốt công tác quản lý (hai thi đây Tà số liệu thực tế chính xác nhất Tuy nhiên hiện nay số liệu này thường thấp hơn so với thực tế dẫn đến tình trạng bị trễ mũi tiêm

Số phụ nữ có thai được tiêm đủ liều uốn ván (15 ngày trước khi sinh} hằng tháng: số liệu này có được dựa vào báo cáo hằng tháng của Trạm y tế, Nếu phụ nữ được tiêm ngừa uốn ván trước khi sinh dưới 15 ngày sẽ không có hiệu lực bảo vệ uốn ván sơ sinh Các trạm y tế có nhiệm vụ báo cáo đúng số liệu này

Tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm dủ liều vắc xin ngừa uốn ván trước khi sinh

Số phụ nữ có thai được tiêm đủ liều uốn vấn (15 ngày trước khi sinh) x 100

Tổng số phụ nữ mang thai dự kiến trong năm

2.7.Biểu đồ theo đõi tiến độ tiêm chủng VAT ngừa uốn vần sơ sinh:

Xí dụ: ở một địa phương dự kiến có 150 phụ nữ mang thai phải được tiêm chủng đây đủ trong năm, Giả sử số lượng tiêm chủng được lũy tích theo các tháng lần lượt như sau: 12; 23; 32; 47; :

Biểu đồ tiêu chuẩn và tiến độ tiêm chủng VAT ngừa uốn ván của địa phương đó ,

Số mũi tiêm BCG hằng tháng/số trẻ quản lý hằng tháng

Biểu đồ theo dõi tiến độ tiêm chủng BCG (tương tự như biểu đồ theo dõi VAT)

Số mũi Liêm viêm gan 1 hằng tháng:

Tỷ lệ Liêm viêm gan mũi | trước 3 ngày so với số trẻ quản lý

Số trẻ được tiêm chủng đầy đủ hằng tháng:

Biểu đồ theo dõi tiến độ tiêm chủng đầy đủ (tương tự như 2 biểu đề trên) Tình hình bệnh truyền nhiễm trể em trong tháng: sử dụng mẫu báo cáo 5/98

B

Trang 15

Trang 21

Đề tai: Xdy dung phdn mém phục vụ quản lộ cổng tác chăm sác sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Khi thiết kế bảng nhập liệu cho phép để trống số liệu được hiểu như

không có số liệu về trường hợp mắc và chết trẻ cm do bệnh truyền nhiễm

trong danh mục

3.Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống sốt xuất huyết:

3.1.Dân số đích của chương trình: Toàn dân

3.2.Mục tiêu của chương trình: Giảm 10% số mắc và chết do sốt xuất

huyết so với trung bình số mắc và chết của 5 năm 1996 - 2000

Chỉ số nhà có muỗi: số nhà được phát hiện có muỗi trên 100 nhà điều

tra, mỗi một quận hằng tháng có từ 2 đến 4 điểm giám sát véc tơ định kỳ

hằng tháng Các điểm này thường là những khu vực trọng điểm sốt xuất

huyết của địa phương

Chỉ số mật độ muỗi cái tại khu vực giám sát véc tơ định kỳ:

ar Số muỗi cái phát hiện

CS MB mobi cái = Tổng số nhà điều tra — x 100

3.4 Chỉ số bọ gay (chi số Bretcau) tại khu vực giám sát véc tợ dịnh

kỳ: - +

Số vật dụng chứa nước có BG

= 7 2 = (

CS BG Tổng số nhà điều tra x 100

Chỉ số mật dộ muỗi và chỉ số bọ gay rất quan trọng trong tiên lượng vụ

dịch Các chỉ số này nằm ở giới hạn an toàn khi:

Trang 22

Dé tai: Xdy dung phần mêm phục vụ quản Lộ công tác chăm sóc sức khoở Ẫ

„Công đồng cấ? Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

chỉ số Breteau < 20 Chúng ta có thể xây dựng các biểu đổ quản lý các chỉ số này,

- 3.5.Nguồn cung cấp số liệu: do đội y tế dự phòng cung cấp

4.Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống AIDS:

4.1.Dân số đích: Toàn dân

4.2.Mục tiêu chương trình:

.Hạn chế tóc độ lây truyền HIV trong cộng đồng người lân Việt Nam Làm giảm tác động kinh tế xã hội của dịch lên cộng đồng

4.3.Nguồn số liệu: do đội y tế dự phòng cung cấp

4.4.Nhiệm vụ của chuyên trách tại xã phường:

Quản lý đối tượng bị nhiễm HIV tại địa phương

Thường xuyên thăm, dự trù thuốc, nhạn thuốc và cấp phát thuốc cho bênh nhân khi họ có nhu cầu

Tư vấn cho đối tượng khi họ có như cầu

Tuyên truyền cho ít nhất § nhóm dân cư trong một năm

Thực hiện báo cáo quí theo yêu cầu về TTYTT quận

4.5.Nhiệm vụ của chuyên trách tại quận:

Giám sát hoạt động của chuyên trách phường

Lên kế hoạch hoạt động hằng năm

Lam công tác tư vấn cho đối tượng trước và sau khi xét nghiệm

Quần lý bệnh nhân trên địa bàn quận, làm công tác tư vấn cho đối | tượng và gia đình khi họ có như cầu

Thực hiện báo cáo quí theo yêu cầu về TTYT dự phòng thành phố

4.6.Các chỉ số báo cáo cần quản lý:

Số người được xét nghiệm trong quí:

Số mới mắc trong quí:

Trang 23

Dé tài: Xáy dung phan mém phuc vu quan lý công tác chăm sóc sức khoẻ

công đồng cáp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Xét Số chết trong quí Số hiện mắc

nghiệm -_— Phân theo độ tuổi Phân theo độ tuổi

wy q ` + 2 ư q + + »

= = ‘ Đ | | =] 5 2|2I2|ý]815|5l5!°|>|ÿls|šSlšS|s|*°|3

- 5.Chương trình quốc gia phòng chống sốt rét:

5.1.Dân số đích: Toàn bộ dân số

5.2.Mục tiêu chương trình:

Giảm 10% tỷ lệ mắc so với năm trước

Không để dịch sốt rét xảy ra trên địa bàn

Không để tử vong tại cơ sở (xã, phường)

5.3.Nguồn số liệu: đo đội y tế dự phòng cung cấp

MỸ € | MỊ| C | Mj C |M| C| Mi C| MÌỊC | MÌỊC |M|C |M[CTM[C|MTCTMTITC

Trong đó:

TE < 14 t: tré em dưới 14 tuổi

Phụ nữ CT: phụ nữ có thai

Trang 24

Đề

Đề tài; Xay dung phdn mém Phục vụ quản lý đông lác chăm, sóc sức khoẻ

công đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

TDP : tai dia phương

NDP: ngoài địa phương

"M : số mắc

€: số chết

Tình hình dịch tễ tại địa phương: l

el

Địa phươn R Số mới mắc Điều tra và xử lý*

STT/ -_ Thôn Xã Mắc Chết Có Đưa Có Xý „ Không:

I

Chú ý: Ghi nhận số lần điều tra hoặc xử lý trường hợp không có thì đánh

tréo vào ô không

6.Chương trình chống phong quốc gia:

6 L Dân số đích: Toàn dân

6, 2 Mục tiêu chương trình: loại trừ bệnh phong ra khỏi cộng dồng với 2

Số mắc cũ: số hiện đang được điều trị đến đầu kỳ báo cáo

Số mới mắc : số mới phát hiện trong kỳ báo cáo

Thôi quản lộ: số bệnh nhân được xem như khỏi bệnh ở đầu kỳbáo cáo

Trangl9-

Trang 25

Đề tài: Xây dựng phân mêm phục vụ quản lý“công tác chăm sóc sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phd Da Nang —

CS: duge cham séc tan phé

K: chưa được chăm sóc tàn phế

7,Chương trình bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng:

7,1.DĐân số đích: Toàn dân

7.2.Mục tiêu chương trình:

Phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các bệnh động kinh và tâm thần

100% các xã phường triển khai có hiệu quả dự án phục hồi chức năng

tâm thần dựa vào cộng đồng

Trang 26

Để tài: Xây dựng phần mâm phục vụ quản lƒ công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng_

TIPL [ĐK [Khác |[TIPL |ĐK | Khác TTIPL TDK TRKhấc

=IEI=|Elz|Elsle|s|E|z|elz|e|ls|els|E

E Địa phương

2 1

Toàn quận

Trong đó: `

Bệnh cũ: số bệnh được quản lý thắng trước

Điều trị khỏi: số bệnh được điều trị khỏi và thôi quản lý trong kỳ báo

cáo

Mới phát hiện: số bệnh mới được phát hiện trong kỳ báo cáo

TTPL: tâm thần phân liệt

PK: dộng kinh

NL- người lớn

1£: trẻ em

Tình hình điều trị bệnh nhân tâm thần:

Số hiện mắc Đang điều trị Tiếp tục diều trị

ITTPL | DK Khác [TTPL | DK Khác PL | DK Khác

ziFI=IEIs|sls|elzlels|lglslElslelselE

E Địa phương

LỰ

L2,

Toàn quận

Trong đó:

Số hiện mắc: bệnh cũ — diều trị khỏi + mới phát hiện

Đang điểu trị: số bệnh nhân đang diều trị trong kỳ báo cáo

Tiép tuc diéu trị: số bệnh nhân sẽ tiếp tục điều trị trong tháng sau

8.Chương trình chống lao quốc gia:

8.1.Dân số dích: toàn dan

8.2.Mục tiêu chương trình

Giảm tốc dộ lây của bệnh lao trong cộng đồng

Phát hiện sớm và điều trị khỏi các trường hợp mới mắc

Trang2l

Trang 27

Tình hình bệnh nhân lao tại địa phương '

Tình hình bệnh nhân thôi quản lý:

- Thôi quản | Lao mới phát hiện “hy

Bệnh cũ lý tron Số hiện đang quản lý | đạn É | Lao tai phát | Lao mới | quan ly

100% số hộ hành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống biết được các qui

định hiện hành về đảm bảo chất lượng-vệ sinh an toan thực phẩm

100% những người hành nghề trực tiếp liên quan đến thực phẩm đều được kiểm tra sức khoẻ định kỳ ‘

9.2.Nguồn số liệu: do Đội y tế dự phòng cung cấp

9.2.Các chỉ số cần quản lý:

ST Đối tượng xuất Dịch đưới trên an hiện dồn ° `

T Nội dung chế ae 100 100 đường | trong | các hiện

l biến 8 người | người | phố quí quí %

Trang 28

Để tài: X4y dung phân mềm phục vụ quản "lý ÿ Công tác chăm Sóc sức khoể

_ công đồng cấp Quan Huyén trén dia ban thanh pho Pa Nẵng :

10.Chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu IOD:

10.1.Dân số đích: toàn dân

10.2.Mục tiêu chương trình:

Độ phủ muối IOD trong cộng đồng đạt trên 98%

Tỷ lệ bướu cổ phát hiện trong học sinh dưới 5%

Mức trung vị IOD đạt 10 — 20 (g / dl.)

10.3.Nguồn số liệu: Do Đội y tế dự phòng cung cấp

10.4.Các chỉ số cần quản lý:

Tỷ lệ mẫu muối tại gia đình đạt tiêu chuẩn về IOD

'Tỷ lệ mẫu muối tại chợ đạt tiêu chuẩn về IOD

Tỷ lệ bướu cổ trẻ em

Ty lệ chỉ số trung vị IOD niệu đạt tiêu chuẩn

11.Chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:

11.1.Đối tượng của chương trình: trẻ em dưới 5 tuổi

11.2.Mục tiêu của chương trình:

Lam giảm số mắc và chết hằng năm do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em

11.3.Nguồn quản lý: Trung tâm phòng chống lao thành phố -> Tổ chống lao quận -> trạm y tế phường

L1.4.Các chỉ số cần quản lý:

Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em:

S Không viêm phối | Viêm phổi Viêm phổi năng

T |Địa <i J14tl>y [<l |14t[E |<l IT4tly

T | phương tuổi tuổi tuổi

MỊ C[| MI C¡ MỊ C|M|C|M| C|M| C|M|C|MI[CÏMỊC ]

Trang 29

Đề tài: Xây dựng phân mém phục vụ quản lệ công tác chăm sóc sức khoẻ ` Cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Tỷ suất mới mắc viêm phổi:

TSMM = Viêm phổi + viêm phổi nặng x1000

12.Chương trình kiểm soát bệnh tiêu chäy(CDD):

12.1.Dân số đích: trẻ em dưới 5 tuổi

- 12.2.Mục tiêu chương trình: : ;

Làm giảm số mắc và chết ở trẻ em do tiêu chây

100% các bà mẹ biết dùng gói ORS đúng cách để điều trị tiêu chảy

12.3.Nguồn quản lý: TTYT dự phòng thành phố -> Đội y tế dự phòng quận -> trạm y tế phường

12.4.Chỉ số quản lý: tình hình mắc và chết do tiêu chảy tại địa phương

Toan quan

Trong đó:

Tỷ suất chết do tiêu chảy ( tương tự như chương trình NKHHŒT)

Tỷ suất mới mắc tiêu chảy (tươn E tự như chương trình NKHHICT)

13.Chương trình y tế học đường:

13.1.Dân số phục vụ: học sinh tiểu học và mẫu giáo

Trang24

Trang 30

Đề

Đề bài: Xây dựng phần mm phục vụ quản lý công tắc chăm sốc sức khoẻ

cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

13.2.Nguén quản lý: TTYT dự phòng thành phố -> Đội y tế dự phòng

quận -> trạm y tế phường

13.3.Các thông tin cần -quản lý:

Tình hình học sinh tại địa phương

14.Chương trình vệ sinh lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp:

14,1.Dân số đích: CBCC, công nhân viên trong và ngoài quốc doanh:

14.2.Mục tiêu chương trình:

100 % người lao động dược hướng dẫn ATLĐ —- VSLĐ

100 % người lao động dược khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám

sức khoẻ định kỳ

100 % người lao động làm việc trong các môi trường độc hại được :

quản lý sức khoẻ bệnh nghề nghiệp -

100% các nhà máy, xí nghiệp có hồ.sơ quản lý môi ¡ trường và được:

kiểm định đo đạc môi tr ường hằng năm

14.3.Nguồn quản lý: TTYT dự phòng thành phố -> Đội y tế phòng quận

14.4,Các thông tin cần quản lý:

Tình hình cơ quan xí nghiệp trên địa bàn: Do Đội y tế dự phòng quận cung

Fev coguan x | Same, | BMS | HO [Tainan | Kid do

g | nghiệp(kể cả § nhậu ' y nghiệp

26 eng me nương

‘By Khoi Raat ehinh LÒ ° ° IS

ƒ= | # lo 3S sự nghiệp và xí E ø E B E ‘ 5 | sje] Zils

B vốn nước ngoài) nghiệp 100% _ is LF 2 = Ss È s 8 2 PE & 8 2 = 5 &

Trang 31

Dé tai: Xdy dung phan mém phục vụ quản lý công tác chăm sốc sức khoẻ

‘ Tinh bì mại Tình hình nghiện ma túy

T | Dia phuong được Chưa Đang Mới Đang Tái Hiện Được

T z vấn tư tư vấn được nghiện cũ nghiện eis nghién cal nghién phế dang nghiên tu van

17.2.Dân số đích: người tàn tật đang sinh sống tại địa phương

17.3.Nguồn số liệu: các trạm y tế phường cung cấp

17.4.Cac chi s6 quan ly:

Tình hình người tàn tật tại địa phương:

Trang 32

Đề tài: X4y dựng phần môn phục vụ quản lýcông tắc chăm sóc sức khoẻ , công đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

18.Chương trình phòng chống dịch bệnh lưu hành:

18.1.Dân số đích: toàn dân

18.2.Nguồn quản lý: TTYT dự phòng thành phố -> Đội y tế phòng quận -

> trạm y tế phường ‘

18.3.Nơi hoàn chỉnh và báo cáo số liệu: đội y tế dự phòng quận (số liệu được cập nhật từ các trạm y tế và tại phòng khám, các khoa điều trị thuộc TTIYT, các bệnh viện) `

A87 | Hội chứng não cái

A39 | Hội chứng màng não

A0LI | Thương hàn, phó thương hàn

2:: ghi nhận tổng số ca bệnh trong kỳ báo cáo

TE<15: số trẻ em dưới 15 tuổi bị mắc bệnh trong kỳ báo cáo

Trang 33

| a, | ae

Dé tai: Xdy dựng phần mên phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ _ '

—_—Cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bần thành phố Đà Nẵng `

Tỷ suất hiện mắc: số hiện đang mắc ở thời điểm báo cáo không tính số đã tử vong

, 19.Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em:

19.1.Cơ quan ngành dọc chủ học:

19.1.1.Tuyến thành phố: Trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em -

kế hoạch hoá gia đình thành phố

19.1.2.Tuyến quận: Đội sinh đẻ kế hoạch quận

19.1.3.Tuyến phường:trạm y tế phường

19.2.Dân số đích: trẻ em dưới 5 tuổi

19.3 Dân số mục tiêu: Bà mẹ có con dưới 5 tuổi

19.4.Nguồn số liệu:

19.4.1.Báo cáo tháng từ các trạm y tế

19.4.2.Báo cáo hoạt động, tại Đội sinh đẻ kế hoạch Hằng tháng Đội sinh đẻ kế hoạch quận tổng hợp báo cáo từ các phường và các hoạt động tại TTY TT quận tạo thành báo cáo của TTYT quận

= ¢ S|=|EI|IE met | oot | —ÍÌ H| BỊ:

"oO | Slo] = t | on oo}

20.1.3.Phụ nữ có con nhỏ dưới 6 tháng tuổi

20.2.Nguồn quản lý: TTYT dự phòng thành phố -> Đội y tế dự phòng

Trang 34

Dé tai: Xdy dung phan mém phục vụ quan lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Bà mẹ sau | Bà mẹ có Trẻem_ | Trẻ em từ Trẻ vã STT Địa phượng | S0hdưới | condưới | 6đến dưới | 12đến ah

la phuong | Itháng 6thán I2tháng | 36tháng

- Ba me sau sinh trong vong | thang phải được uống 2 viên nang

VitaminA (số này được cập nhật hằng tháng tại khoa sản, các trạm y tế, và được quản lý bởi Đội y tế dự phòng

-_ Các số liệu còn lại được báo cáo 6 tháng l lần trong các đợt chiến dịch -_ Bà mẹ có con dưới 6 tháng được uống 2 viên vitaminA trong mỗi vòng chiến dịch (kể cả những người đã được uống nước đó trong | thang sau sinh) -_ Trẻ em từ 6 đến dưới 12 tháng được uống Ï viên

Trẻ em từ 12 đến dưới 36 tháng được uống 2 viên

1: số trẻ được uống vitaminA

Ty lệ trẻ được uống vitaminA

1V:số trẻ vãng lai 6 đến dưới 12 tháng tuổi được uống | viên vitaminA 2V:số trẻ vãng lai 12 đến dưới 36 tháng tuổi được uống 2 viên

vitaminA

20.4.2.Tổng số viên nang vitaminA đã được sử dụng

Trang 29

Trang 35

Đề tài: Xây dựng phân mềm phục vụ quản bf công tác chăm sóc sức khoẻ

_ công đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Trang 36

r

Đề tài: Xây đựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ

công đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

THONG TIN RA & MOI TRUONG PHAT TRIEN

Phan hé Théng tin ra Môi trường phát triển

Thông tin trên bản đồ - Delphi

Quan lý ¬ ae - : ;

số liêu Thông tin tìm kiếm thống kê - Visual Basic

y tế cơ bản Thông tin biểu đồ - Visual Basic

Báo cáo Thông tin theo 8 biểu mẫu

thống kê ytiế xã phường _——— ~ Visual Basic

Quy định của ngành y tế

Quản lý các Thông tin quản lý

chương trình =——— ~ Visual Basic

yté 20 chương trình y tế

Trang 37

Đề tài: : Xây dựng phần môm phục vụ quản lý đông tác chăm sóc sức khoẻ

cong dong cdp Quan Huyén trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

V, Xây dựng cơ sở dữ liệu: ;

+.Dữ liệu các bằng của chương trình:

1.1.Các bảng dữ liệu báo cáo về phân hệ chương trình "các chương trình mục tiêu" như sau:

Bao gồm 2 file, đó là: file Struct MDB va file Nam, trong đó:

File Struct.MDB gồm các bảng:

- BANG : Quan lý các thông tin chung về mẫu báo cáo

- CELLSTRUCT: lưu trữ định dạng của các ô trong file excel mẫu các CTMT, phục vụ cho việc định dạng form nhập liệu,

; - MERGECELLS : Lưu trữ các vùng có các ô trộn (merge)

với nhau, phục vụ cho việc định dạng form nhập liệu

Table BANG:

.| Tên trường Kiểu Độ rộng | Thập Diễn giải

- phan

IDBANG NUMBER LONG INT 0 ID của biểu mẫu báo cáo

Đường dẫn file excel mẫu để tạo

TENFILEEXCEL | TEXT 100 0 form nhập liêu

IDBANG NUMBER | LONG INT 0 ID của biểu mẫu báo cáo

IDHANG NUMBER | LONG INT 0 chỉ số hàng của ô

IDCOT BRONGCOT _| NUMBER | LONG INT NUMBER | LONG INT 0 chỉ số cột của 6

0 độ rộng của cột

Tính chất dữ liệu của ô (bao gồm kiểu

dl va cho biết giá trị của ô có cộng

Tên trường | Kiểu Độ rộng Thập phân | Diễn giải

INPUT NUMBER LONG INT 0 Tính chất đữ liệu của ô_ |

Trang 30

Trang 38

Đề tài: Xây dựng phần mêm phục vụ quản lý tông tác chăm sóc sức khoẻ " cộng đông cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

File Nam gồm các bảng sau: +

- Bảng SOLIEU : Lưu trữ dữ liệu của các chương trình mục tiêử, phục

vụ cho việc cập nhật số liệu theo từng đợt

- Bảng BANGMA : Mục đích để quản lý số ID của các bảng -

- Bảng DMDPHUONG : Để lưu trữ danh sách các quận, huyện trong thành phố

- Bảng DMPATHDB: Để lưu trữ đường dẫn đến file chứa dữ liệu của chương trình "Báo cáo số liệu thống kê y tế xã phường"

- Bảng USERS : Để quản lý tên người được phép sử dụng chương

trình

Table SOLIEU:

Tên trường Kiểu Độ rộng Thập phân | Diễn giải

IDCELL TEXT 6 0 1D của lô

IDDPHUONG |NUMBER |LONGINT |0 ID quận

Lưu giá trị có kiểu

của một ô

INPUT NUMBER LONG INT | 0 Tính chất dữ liệu của ô

Table BANGMA:

Tên trường | Kiểu Độ rộng Thập phân | Diễn giải

AUTO "

TABLENAME | TEXT 100 0 Tên của bang

Table DMDPHUONG:

Tên trường Kiểu Độ rộng | Thập phân | Diễn giải

MADPHUONG | TEXT 20 0 Mã quận, huyện

TENDPHUONG | TEXT 50 0 Tén quan, huyén

Trang 39

Đề tài: Xây dựng phần mêm phục vụ quản lý công tác chăm sóc sức khoẻ cộng dồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Đường dẫn đến File

PATHDB ' TEXT 50 0 đữ liệu kết nối đến

các chương trình mục

tiêu

Table USERS:

'Tên trường Kiểu Độ rộng Thập phân | Diễn giải

Tên người được phép

chương trình

1.2.Các bảng dữ liệu báo cáo về phân hệ chương trình "báo cáo

thống kê số liệu y tế xã phường":

Bao gồm các bảng đữ liệu sau:

- Bằng BANG: Với mục đích quản lý các thông tin chung về mẫu báo

cáo:

- Bảng CELLSOLIEU: Để lưu trữ định dạng của các ô trong file excel

mẫu báo cáo, phục vụ cho việc định dang form nhap liệu

- Bảng TRONCELL: Mục đích để lưu trữ các vùng có các ô trộn

(merge) với nhau, phục vụ cho việc định dạng form nhập liệu

- Bảng SOLIEU: Để lưu trữ dữ liệu báo cáo của một phường, một

tháng nào đó, phục vụ cho việc cập nhật số liệu hàng tháng

- Bang BCAO3TH, BCAOGTH, BCAO9TH, BCAOI2TH : Mục đích

là để lưư trữ số liệu tổng hợp 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 thắng của cả

Trang 40

v

Đề tài: X2y dựng phần mềm phục vụ quản lý công tác chăm séc site khoé cong đồng cấp Quận Huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Table BANG:

Tên trường Kiểu Độ rộng Thập phân | Diễn giải

IDBANG NUMBER | LONG INT 0 C của biểu mẫu báo

Đường dẫn file excel

IDBANG NUMBER | LONG INT 0 ID của biểu mẫu báo cáo IDHANG NUMBER | LONG INT 0 Chỉ số hàng của ô

IDCOT NUMBER | LONG INT 0 Chỉ số cột của ô

Tên trường | Kiểu Độ rộng Thập phân _ | Diễn giải

IDBANG NUMBER |LONGINT |0 ID của biểu mẫu báo cáo

Ngày đăng: 29/08/2014, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w