1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận tân phú, thành phố hồ chí minh

119 524 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 16,67 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN THANH THAO

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC

GIAO DUC DAO DUC CHO HOC SINH THCS

QUAN TAN PHU, THANH PHO HO CHi MINH

Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng din khoa hoc: TS PHAN QUOC LAM

Trang 2

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận

được sự hướng dẫn, giúp đỡ quỷ bảu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:

Cha mẹ và anh chị em trong gia đình đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành khóa học này

TS Phan Quéc Lâm - Bộ môn Xã Hội Hoc - Khoa Giáo dục học Trường Đại

học Lĩnh đã tận tình hướng dân và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

1S Đồng Quang Miân — Trưởng LPĐD - TTPTGDTX tại Tp.HCM và các

đồng nghiệp đã tạo điên kiện đề tơi hồn thành khoá học

Ban Giám hiệu trường Đại Học Sài (Gòn, trường Đại học lĩnh, Ban Chủ

nhiệm Khoa, phòng Sau đại học cùng toàn thê Quý thây cô giáo đã tận tình truyén đạt kiến thức cho tôi trong suối quá trình học

Cac Thay cô trong Hội đồng bảo vệ đề cương, bảo vệ kết quả và báo cáo chính thức đã cho những góp ý chân thành giúp tơi hồn thành luận văn nay

Bạn bè trong và ngoài lóp đã giúp đỡ, động viên tôi suốt thời gian qua

Xin chan thanh cam on!

Trang 3

MUC LUC

Trang

I8 0à 1177 i

Me WUC eee cece cece ccceeeceeeecceeeeececsscecsssceceusseesssscesssseessseessseesssseeessesensseees 11 Danh mục các chữ viết tắt 2s s31 2121551212121111511112111 211511 Eere Vil

MỞ ĐẦU . 25222222222222121.22222 re 1

1 Ly do chon d6 tai c.c.ccccccccecceccescsssssessessesseseesseesssesessessessesevseessesssssessesseseveseseetees 1

2 Mục đích nghiên cứu .-. c2: 22 2211211211211 251 1511115111211 11 11 1111111111 xe 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu . - 2-5252 2121211211222 cEcre 3

3.1 Khách thể nghiên cứu .-2-©222522S22E12E1221221212211211211211211211 22122 xe 3

3.2 Đối tượng nghiên cứu . -5- 2 S2E211211221271711121212222EErye 3

4 Giả thuyết khoa học . -52-5222S2522512512212212212211212112112112122 xe 3

b (00 0 0418019):).2:100ia:aIAIÁIiiiiiiiaÝỶỶÝÃẼÝÃÝÝỶ 3

6 Phương pháp nghiên cứu . - - 2 2223223221221 53151 E21E511521 8115115115115, 3 7 Đóng góp của luận văn - c1 2 3223211211211 211 1511511211211 81 111111111 ray 4

8 Cấu trúc của luận văn 22-2 Ss21211211512112521121121211 2111121121212 rre 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 5

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2s ng 2 1121111211111112 1121211112 re 5

1.L1 Các nghiên cứu Ở HHÓC H8ỒÌ 52322 E2 E+vEsvsrsreess 5 1.1.2 Các nghiên CỨU Ở ÍFOH HHÓC .- c5 S3 S223 SEEEEEsEEssrsrkcree 6

1.2 Một số khái niệm cơ bản 2¿©22¿22222E222E22EE22E1221122122212211222 e2 8

Trang 4

1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục và quan lý giáo dục đạo đức 13

L221, QUAN na n 13

ZZ 62.106 1 an xa 15

1.2.2.3 Quản lý giáo dc ÌqO đσtC 5c 5< 322333 ESEE+EEsEEsrsrsrsrxes 16 1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 16

I5 7 nốố.ố.ố 16

1.2.3.2 Giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức - 17

1.3 Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho HS THCS .- 17

1.3.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS THCS 17

13.11 Mục tiêu GDĐĐ cho HS THÍ? .À Ẳ 2 5113551 E235E12551E1521Ess+ 17 1.3.1.2 Nội dung GDĐĐ cho HS TH? c5: 5+ S+c+csescxvxsxeveres 18 1.3.1.3 Phương pháp GDĐĐ cho HS THƠS

1.3.1.4 Hình thức GDĐĐ cho HS TH 55-555 S+c+xssvrvxss+ 1.3.2 Mục tiêu, nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS 20

1.3.2.1 Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ cho HS TH . c5: 20 1.3.2.2 Nội dung quản lý công tác (DĐĐ cho HS THCS 21

1.3.3 Các yếu tố quản lý có ảnh hưởng đến công tác GDĐĐ cho HS THCS 27

1.3.3.1 Tính kế hoạch hố trong cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ _ 27

1.3.3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên (đặc biệt là năng lực sư phạm tham gia cơng tác (TÌĐŸ)) 5S: 2 1111211211211 111111111111 11 11 11 111111 11H HH HH trệt 27 1.3.3.3 Sự tích cực, hưởng ứng của người học - ¿5z +52 +5 s++s 28 1.3.3.4 Mức độ XH hoá giáo đục trong lĩnh vực (GDĐĐ cho học sinh 28 1.3.3.5 Hoạt động của Đoàn - ĐĐỘi - - 2 22322 E232 EsEEsrEsrxsrxes 29

1.3.3.6 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính .- ccss- 29

Trang 5

1.3.4.1 Các văn bản, nghị quyết liên quan đến công tác GDĐĐ trong trường

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TÂN PHÚ,

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH . -2-222252222cz2222EEErvrrrrrrrxee 33

2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của quận Tân Phú 33

2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS 35 3.2.1 Thực trạng về đạo đức của học sinh THƠS quận Tân Phí 35

2.2.2 Thực trạng về quản lý công tác GDĐĐ ở các trường THCS

/7/27/98 0.700PẼ15858e 48 2.2.3 Thực trạng về mức độ phối hợp của các lực lượng trong nhà trường về công

tác GDĐĐ cho HS TH CS 55:5 St St S2E*EStEEEEESEEEEESEEEEEErkkkerrrrrres 55

2.3 Thực trạng về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

các trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh . 59

2.3.1 Công tác kế hoạch, thực trạng chỉ đạo, kiểm tra đánh giá

công tác GDĐĐ) của các lực lượng trong nhà lrường _ -:-:5- 59

2.3.2 Công tác bôi dưỡng cho đội ngũ CB - GI' về công tác GDĐĐ cho HS 64

2.4 Đánh giá chung về thực trạng - s5 2 E2E12E121127121111212.E1EEr ke 66

2.4.1 Những ưu điÊm .- 5s SE 2E 211221221122 eeree 66 2.4.2 Những hạn chế - 5s SE TEE1211221221221.2121212121 rêu 66

Trang 6

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC GIAO DUC DAO DUC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

3.1 Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp . - 25c 70

3.1.1 Đảm bảo tính nưục đích Ẳ- - 5 1335113115121 55115511 551121, 70 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học và thực tiỄN 2-22 E+ESE2E2EEE2E2E2E2E2EzEse2 70 3.1.3 Đảm bảo tỉnh hiệu quả và tỉnh khả thì 55c 5s Sss + £+zxszxs>s 71 3.1.4 Damm bdo tinh todn ng6060ỀỀ 656 eececeeceeeseeecsseseesseseessteee 71

3.2 Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh các trường THCS quận

Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 2-22 +2+E2EE2EE2EE2EE2E22E222222122222 2x2 71

3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngii CB-GV-CNV, HS,

PHHS và chính quyên địa phương _ -22-2522222222222122112212112112xe5 72

3.2.2 Kế hoạch hóa việc quản lý công tác GDĐĐ của Hiệu trưởng 77 3.2.3 Tổ chức - Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 80 3.2.4 Xây dựng tập thể học sinh tự quản lỐI .- 5-55 c2 S2ESzEczEzEerxet 87 3.2.5 Da dang hóa các hoạt déng giao duc ngoài giờ lên lớp 90 3.2.6 Đây mạnh xã hội hóa giáo đục trong quản lý công tác GDĐĐ

Cho hỌC ,SỈHÏI Ỏ Á G5 2111121111111 11511 11211111111 111 1111111111111 111111111 1xx 93

3.2.7 Xây dựng chế độ khen thưởng và kỉ luật hợp lí - 55s: 98

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp -52- 2222 222212212212112112212212 2e 100

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT Stt Ký hiệu việt tat Chữ việt đây đủ 1 QLGD Quản lý giáo dục 2 PGD Phòng giáo dục 3 BGH Ban giám hiệu 4 CBQL Cán bộ quan lý 5 CB-GV-CNV Cán bộ-giáo viên-công nhân viên 6 THCS Trung học cơ sở 7 CSVC Cơ sở vật chât 8 GV Giao vién 9 HS Học sinh

10 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 11 GVBM Giáo viên bộ môn

12 GDCD Giáo dục công dân

13 GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp 14 PHHS Phụ huynh học sinh 15 | XH Xã hội 16 ĐĐ Đạo đức 17 GDĐĐ Giáo dục đạo đức 18 TPT Tông phụ trách

19 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

20 TNTP Thiêu niên tiên phong

Trang 8

MO DAU

1 — Lý do chọn đề tài

Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo thế hệ trẻ Mục tiêu của giáo dục đạo đức là dạy làm người, nghĩa là rèn luyện và phát

triển nhân cách con người lao động mới

Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó Người có tài mà không có đức thì vô dụng” Giáo dục phải bồi dưỡng được các đức, cái vốn quý của một con người Tuy nhiên không phải ai cũng thấm nhuần tư tưởng đó Hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối

cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tẾ, việc giáo dục và đào tạo học

sinh không những có kiến thức vững vàng mà các em còn có khả năng định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực sở trường của mình

Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đồi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế

nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với

công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển

kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục

Tuy nhiên trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường ở nước ta,

thì bên cạnh đó cũng kèm theo mặt trái của nó đã tác động vào học sinh làm các em có lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo các giá trị vật chất dẫn đến sao lãng học tập, vướng vào tệ nạn xã hội và phạm tội Ngoài ra, một bộ phận không nhỏ học sinh biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống đáng lo ngại như: thiếu tôn trọng thầy cô giao, coi thường kỷ luật nhà trường, nói tục, chửi thê: thích thể hiện bản thân một

Trang 9

viên cũng chạy theo cơ chế thị trường chỉ lo giảng dạy làm sao tăng thu nhập cho cá nhân, còn công tác giáo dục đạo đức trong buổi dạy thì bỏ ngõ, việc giảng dạy môn giáo dục công dân còn nặng về lý thuyết, chưa gắn kết với giáo dục truyền thống địa phương, ít liên hệ với thực tiễn xã hội, phương pháp giảng dạy của giáo viên chậm

đổi mới, chưa cuốn hút được học sinh trong giờ học

Theo thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị

(khóa X) về tiếp tục thực hiện nội dung Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) ở nghị quyết này nhân mạnh: “Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc chưa được chú ý đúng mức cả về nội dung và phương pháp: giáo dục phô thông mới chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy chữ, chưa quan tâm đúng mức đến việc dạy người, kỹ năng sống và dạy nghề cho thanh thiếu niên”

Một số trường THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh cũng không

đứng ngoài thực trạng đó Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ chú trọng về kinh tế nên thiếu sự quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục các em và có suy nghĩ phó thác sự giáo dục đó cho nhà trường Cán bộ quản lý, giáo viên chưa thật sự

là tắm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc day tri thức khoa học Học sinh thì có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch

lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, thiếu ý chí

phần đấu trong học tập, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào việc bỏ học, hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác

Thực trạng đó có nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân cơ bản là chưa có những giải pháp có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn và khả thi để quản lý công tác quan trọng này Vì vậy, việc đề xuất và thực thi những giải pháp đó là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

quận Tân Phú Đó là lý đo đề chọn đề tài “ Á⁄/ số giải pháp quản lý công tác giáo

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm ra một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quá trình giáo dục

đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận

Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thanh phé Hồ Chí Minh sẽ được nâng lên nếu để xuất và thực thi được một hệ thống

giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và co tinh kha thi 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý công tác giáo dục đạo đức

học sinh THCS

5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý công tac giao dục đạo đức cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

THCS quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm các hương pháp nghiên cứu lý luận: tổng hợp phân loại tài liệu,

nghiên cứu các tri thức khoa học: các văn kiện đại hội Đảng: các tài liệu về giáo dục,

Trang 11

6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua quan sát dự giờ,

thăm lớp, quan sát lúc ra chơi, tiếp xúc với cha mẹ học sinh, thăm dò, phát hiện tình

hình vi phạm đạo đức của học sinh vùng thành thị và nông thôn

6.3 Phương pháp thống kê toán: nhằm xử lý số liệu thu được về một định

lượng

7 Đóng góp của luận văn

- Góp phần khái quát hóa cơ sở lý luận về GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ

cho học sinh THCS;

- Làm rõ thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh ở các trường THCS

quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh:

-_ Đề xuất và thăm dò tính cần thiết và tính kha thi một số giải pháp về quản lý

công tác GDĐĐ cho học sinh THCS quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh có cơ

sở khoa học và có tính kha thi

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của dé tài nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh các trường THCS

quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh

Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh các trường

Trang 12

CHUONG 1: COSO LY LUAN CUA DE TAI NGHIEN CUU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Ở phương Tây, thời cô đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho rằng cái

gốc của đạo đức là tính thiện Bản tính con người vốn thiện, nếu tính thiện Ấy được lan toả thì con người sẽ có hạnh phúc Muốn xác định được chuẩn mực đạo đức, theo

Socrate, phải bằng nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học [6 tr34]

Thé ky XVII, Komenxky —- Nhà giáo dục học vũ đại Tiệp Khắc đã có nhiều

đóng góp cho công tác GDĐĐ qua tác phẩm “ Khoa sư phạm vĩ đại” Komenxky đã chú trọng phối hợp môi trường bên trong và bên ngoài để GDĐĐ cho HS [28]

Ở phương Đông các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cô đại bắt

nguồn từ cách hiểu về đạo và đức của họ Đạo là một trong những phạm trù quan

trọng nhất của triết học Trung quốc cô đại Đạo có nghĩa là con đường, đường đi Về

sau, khái nệm đạo được vận dụng trong triết học đề chỉ con đường của tự nhiên Đạo

còn có nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội Từ thời này, Không Tử (551-479 TCN) là nhà hiền triết nồi tiếng của Trung Quốc đã xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” Trong đó, chữ “Nhân” là thương người, người nào thật lòng thương người khác thì có thể làm tròn bổn phận mình trong xã hội Trong /zân ngữ, Không Tử thường dùng chữ “Nhân”, không những chỉ một đức tính riêng, mà còn chỉ chung cho mọi đức tính Người có nhân đồng nghĩa với người có mọi đức

tính hoàn toàn Như vậy, nhân được coi là yêu tố hạt nhân, là đạo đức cơ bản của con

người Đứng trên lập trường coi trọng giáo dục đạo đức, ông có câu nói nôi tiếng đến ngày nay “Tiên học lễ, hậu học văn” [6, tr21]

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Trang 13

phải biết chú trọng cả Tài lẫn Đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc rất quan trọng”, “Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải con người bình thường và cuộc

sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ốn định” [32 tr65] Điều

đó cho thấy, đạo đức và tài năng là hai nội dung không thể thiếu được trong bồi dưỡng giáo dục, trong đó đạo đức là yếu tô gốc

Trong những năm gần đây, nhiều giáo trình đạo đức được biên soạn khá công

phu Tiêu biểu như giáo trình của Trần Hậu Kiểm (NXB Chính trị quốc gia, 1997);

Phạm Khắc Chương — Hà Nhật Thăng (NXB Giáo dục, 2001); Giáo dục đạo đức học

(GS-TS Nguyễn Ngọc Long — chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2000); Giáo trình

đạo đức học Mác — Lê Nin: (PGS-TS Vũ Trọng Dung chủ biên, NXB Chính trị quốc

gia, 2005),

Vấn đề GDĐĐ cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trưng của đạo đức và phương pháp GDĐĐ (Hoang An, 1982); GDĐĐ trong nhà trường (Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, 1988): các nhiệm vụ GDĐĐ (Nguyễn Sinh Huy, 1995) Tìm

hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường (Thái Duy Tuyên, chủ biên, 1994); Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn

(Hà Nhật Thăng, 1998): Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội

(Huỳnh Khải Vinh, 2001); Giáo dục giá trị truyền thống cho HS, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997), Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường (Lê Văn Khoa, 2003): Một số

nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu quả trong nhà trường phố thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005); Tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THPT (Phùng Đình Mẫn

chủ biên, 2005)

Khi nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức của các tác giả đã đề cập đến mục

tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đạo đức và một số vấn đề về quản lý công tác

giáo dục đạo đức

Trang 14

thức pháp luật và văn hoá xã hội Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng dan, tinh cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách

mạng của Đảng, dân tộc và với mọi hiện tượng xảy ra xung quanh Tổ chức tốt giáo

dục giới trẻ, rèn luyện để mọi người tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định của pháp luât, nỗ lực học tập và rèn luyện, tích

cực cống hiền sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước” [25, tr168]

Đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trong thời kỳ đổi mới đã có một số nhà khoa học nghiên cứu về quản lý công tác giáo dục đạo đức Tuy còn ít ỏi nhưng có thé kê đến:

- Nguyễn Văn Trung với đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “ Công tác quản lý của Hiệu trưởng trong việc tổ chức GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT huyện Châu Thành, Đồng Tháp” năm 2006

- Một vài quan điểm đối mới hoạt động giáo dục đạo đức của người GVCN bậc THCS (Lê Trung Tấn —- Nguyễn Duc Quang, 1994)

- Thứ nghiệm quy trình tác động nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ HS THCS (Lê Thanh Thử, 1994)

Ở quận Tân Phú, Thành phó Hồ Chí Minh chưa có một nghiên cứu nào về

quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là một vấn đề hết sức cần thiết, góp phần vào xây dựng nền giáo dục toàn diện cho quận Tân Phú

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Đạo đức, giáo dục và giáo dục đạo đức

12.11 Đạo đức

Dé ton tại và phát triển, con người phải hoạt động và tham gia các mối quan

hệ liên nhân cách Trong quá trình thực hiện mối quan hệ Ấy, nếu con người có cách

Trang 15

con người ay được đánh giá là có đạo đức Ngược lại, cá nhân nào có thái độ, hành vi

không đứng đắn làm tốn hại tới lợi ích của người khác, của cộng đồng và bị XH lên

án, chê trách thì cá nhân đó bị coi là người thiếu đạo đức Vậy đạo đức là gì?

Theo 7 điển Tiếng Liệt (NXB Khoa học XH) thì: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người theo những tiêu chuẩn

đạo đức của một giai cấp nhất định” [46, tr211]

Theo hoc thuyét Mac — Lénin: “Dao dire 1a mét hinh thai ý thức xã hội có

nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức là một hình

thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội Vì vậy tỒn tại xã

hội thay đối thì ý thức xã hội (đạo đức) cũng thay đổi theo Và như vậy đạo đức xã

hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc”

Theo giáo trình “Đạo đức học ” (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - Năm

2000): “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong

quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân,

bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội” [21.tr8]

GS.VS Pham Minh Hạc cho rằng: “Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý, những quy định và chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người Nhưng bên trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con người cũng đã mở rộng và đạo đức bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc và với bản thân, kế cả với thiên nhiên và môi trường sống ”

Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chế với phạm trù chính trị,

pháp luật đời sống Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt

nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hoá Đạo đức được biểu hiện ở cuộc sống

Trang 16

Theo tac gia Trdn Hau Kiém: “Dao dire la téng hop nhitng nguyén tac, quy

tắc chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích

xã hội, hạnh phúc của con người trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội” [29, tr31]

Theo PGS.TS Phạm Khắc Chương: "Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,

là tông hợp những quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ nó con người tự giác

điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và

tiền bộ xã hội trong quan hệ xã hội giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội” [9, tr51]

Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức Tuy nhiên theo chúng tôi,

có thể tiếp cận khái niệm này dưới hai góc độ:

Về góc độ XH: ĐĐ là một hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dưới dạng

những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hoặc chi phối hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội và với chính bản thân mình

Về góc độ cá nhân: ĐĐ chính là những phẩm chất, nhân cách của con người, phan ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vị, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với XH, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình

ĐĐÐ biến đổi và phát triển cùng với sự biến đối và phát triển của các điều kiện

kinh tế XH cùng với sự phát triển của XH Khái niệm DD ngày càng được hoàn thiện đầy đủ hơn

Các giá tri DD trong XH của chúng ta hiện nay là thể hiện sự kết hợp sâu sắc

truyền thống DD tot đẹp của dân tộc với xu thế tiến bộ của thời đại, của nhân loại

Trang 17

Giáo dục đạo đức có ba chức năng: Nhận thức, giáo dục và điều chỉnh hành

vi Trong đó, điều chỉnh hành vi hết sức quan trọng vì nó điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của đời sống XH

- Chức năng nhận thức: Nhận thức ĐĐ đem lại tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ cho chủ thể, các cá nhân nhờ tri thức DD, ý thức ĐĐ XH đã nhận thức mà tạo thành ĐĐ cá nhân Cá nhân hiểu và tin ở các chuẩn mực, lý tưởng, giá trị ĐĐ XH trở thành cơ sở đề cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hiện ĐĐ

- Chức năng giáo dục: Trên cơ sở nhận thức ĐĐ, chức năng giáo dục giúp con người hình thành những phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hướng

giá trị và các chuẩn mực ĐĐ, điều chỉnh y thức hành vi ĐĐ Hiệu quả giáo dục ĐĐ

phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác của

chủ thể và đối tượng giáo dục trong quá trình giáo dục

- Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi ĐĐ làm cho

cá nhân và XH cùng tôn tại và phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân và cộng

đồng Chức năng này thể hiện bằng hai hình thức chủ yếu Trước hết là bản thân chủ

thé DD phai tự giác điều chỉnh hành vi của mình trên cơ sở những chuẩn mực đạo

đức xã hội Thứ hai là tập thể cần tạo ra dư luận để khen ngoi, khuyén khich, danh

giá hoặc phê phán những biểu hiện cụ thể của hành vi ĐĐ trên cơ sở những chuẩn mực giá trị ĐĐ Đây là chức năng XH co ban, hết sức quan trọng của ĐĐ: mục đích

điều chỉnh của đạo đức nhằm đảm bảo sự tỔn tại và phát triển xã hội bằng viéc tao nên sự hài hoà quan hệ lợi ích cộng đồng và cá nhân (và khi cần phải ưu tiên lợi ích

cộng đồng)

1.2.L2 Giáo duc

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin giáo dục là một hình thái ý thức

Trang 18

thién vé chat lượng giáo dục là yếu tố then chốt tạo ra sự phát triển của xã hội, của nền văn minh nhân loại

Giáo dục được hiểu theo nhiều cách tiếp cận và nhiều cấp độ khác nhau:

- Về bản chất: Giáo dục được hiểu là quá trình truyền thụ và lĩnh hội kinh

nghiệm lịch sử xã hội giữa các thế hệ

- Về hoạt động: Giáo dục được hiểu là quá trình tác động của xã hội và của nhà

giáo dục đến các đối tượng giáo dục để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội

- Về mặt phạm vị, giáo dục được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau:

+ 6 cap độ rộng nhất: Giáo dục là quá trình hình thành nhân cách dưới ảnh

hưởng của tất cả các tác động (tích cực, tiêu cực, khách quan, chú quan ) Đây cũng chính là quá trình xã hội hoá con người

+ 6 cap độ thứ 2: Giáo dục là họat động có mục đích của các lực lượng giáo

dục xã hội nhằm hình thành các phẩm chất nhân cách Đây chính là quá trình giáo

dục xã hội

+ 6 cap độ thứ 3: Giáo dục là họat động có kế hoạch, có nội dung xác định

và bằng phương pháp khoa học của các nhà sư phạm trong các tổ chức giáo dục, trong các cơ sở giáo dục đến học sinh nhằm giúp học phát triển toàn diện Đây chính là quá trình sư phạm tông thê

+ 6 cap độ hẹp nhất: Giáo dục là quá trình hình thành ở học sinh những

phâm chất đạo đức, những thói quen hành vi Đây chính là giáo dục đạo đức cho HS Trong luận văn này giáo dục được hiểu như là một quá trình sư phạm tống thể: là họat động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phương pháp khoa học trong các

Trang 19

1.2.1.3 Giáo đục đạo đức

Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho HS là một quá trình lâu dài, liên tục về thời

gian, rộng khắp về không gian, từ mọi lực lượng xã hội, trong đó, nhà trường giữ vai

trò rất quan trọng

GDĐĐ trong nhà trường THCS là một quá trình giáo dục bộ phận của quá trình sư phạm tông thể Nó có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dục bộ phận

khác như: giáo dục trí tuệ, giáo dục thầm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động,

giáo dục hướng nghiệp

GDĐĐ cho HS là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức

của nhân cách HS dưới những tác động và ảnh hưởng có mục đích được tổ chức có kế

hoạch, có sự lựa chọn về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp với

lứa tuổi và với vai trò chủ đạo của nhà giáo dục Từ đó, giúp HS có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, với cộng đồng xã

hội, với lao động, với tự nhiên

Bản chất của GDĐĐ là chuỗi tác động có định hướng của chủ thể giáo dục và yếu tố tự giáo dục của HS, giúp HS chuyển những chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắc đạo đức từ bên ngoài xã hội vào bên trong thành cái của riêng mình mà mục tiêu cuối cùng là hành vi đạo đức phù hợp với những yêu cầu của các chuẩn mực xã hội GDĐĐ khôngchỉ dừng lại ở viêc truyền thụ những khái niệm, những tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn hết là kết quả giáo dục phải được thể hiện qua tình cảm, niềm tin,

hành động thực tế của HS

Nhu vay, GDDDP là quá trình tác động có nuục đích, có kế hoạch, có tổ chức

của nhà giáo dục và yếu lô tự giáo dục của người học đề trang bị cho HS tri thức, ý

Trang 20

1.2.2 Quản lý, quản ly giáo dục và quản lý giáo dục đạo đức

1.2.2.1 Quan ly

Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (hay là đối tượng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động

của con người trong các quá trình sản xuất, XH để đạt được mục đích đã định

Các Mác đã lột tả bản chất quản lý là: “Nhằm thiết lập sự phối hợp giữa

những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận

động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các bộ phận riêng lẻ của nó Một người chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần người

chỉ huy” [30, tr342] Như vậy theo Các Ä⁄ác: Quản lý là loại lao động sẽ điều khiến mọi quá trình lao động phát trién XH

Cac nha ly luan quéc té nhu: Frederich Wiliam Taylor (1856 — 1915 ) My:

Henry Fayol (1841 - 1925) Phap; Max Weber (1864 — 1920 ) Đức đều khẳng

định: “Quản lý là khoa học, đồng thời là nghệ thuật thúc đầy sự phát triển xã hội”

Theo Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng

quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế bằng một hệ thống các luật

lệ các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các giải pháp cụ thể, nhằm

tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [20, tr97]

Có tác giả lại quan niệm: “Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa có

tính nghệ thuật vào hệ thống con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế — xã hội, quản

lý là một quá trình tác động có định hướng, có tố chức trên các thông tin về tình trạng

của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định

và phát triển tới mục tiêu đã định” [24 tr4]

Trang 21

thê quản lý lên đối tượng quản lý và khách thê quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả

nhát các tiềm năng, các cơ hội của tô chức đề đạt được mục tiêu đặt ra trong điều

kiện biến động của môi trường Chức năng của quản lý:

Chức năng của quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua

đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu

nhất định Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đã đưa ra những quan điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý Theo quan điểm quản lý hiện đại, từ các hệ thống chức năng quản lý nêu trên, có thể khái quát một số chức năng cơ bản sau:

1 Kếhoạch 2 Tổ chức

3 Chỉ đạo (bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn và phối hợp) 4 Kiểm tra (bao gồm cả thanh tra, kiểm soát và kiểm kê) Chức năng của quản lý và chu trình của quản lý: -==| Kế hoạch Kiểm Tra ——C@L——— Tổ Chức Chỉ đạo

—> Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp

Trang 22

1.2.2.2 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý nhà nước XHCN Việt Nam Vì vậy quản lý giáo dục mặc dù có những đặc điểm riêng biệt, song cũng chịu sự chỉ phối bởi mục tiêu quản lý nhà nước XHCN

Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các

lực lượng XH nhằm đầy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển XH

Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thế

hệ trẻ Cho nên, quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc

dân, các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân

Theo PGS.7S Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt

động điều hành, phối hợp các lực lượng XH nhằm thúc đây mạnh công tác đào tạo

thế hệ trẻ theo yêu cầu phát trién XH” [1, tr4]

Theo GS.VS Pham Minh Hac: “Quan lý giáo dục là quản lý trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu

đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.” (Phạm Minh Hạc: Một số vấn đê về giáo đục và khoa học giáo đục - Hà Nội 1986)

Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật

của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối, nguyên lý của

Đảng thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giao duc thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái về chất

Trang 23

các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành lối ưu, đảm bảo sự phat triển mở rong về cả mặt số lượng cũng như: chất lượng để đạt mục tiêu giáo dục

1.2.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức

Quản lý GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chú thể quản lý tới đối tượng

quản lý nhằm đưa hoạt động GDĐĐ đạt kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất

Về bản chất, quản lý hoạt động GDĐĐ là quá trình tác động có định hướng

của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động nhằm thực hiện

có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ (nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ thải độ,

tình cảm, hành vi và thói quen Đó là những nét tính cách của nhân cách, ứng xử đúng đắn trong XH)

Quản lý GDĐĐ phải hướng tới việc làm cho mọi lực lượng giáo dục nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ Quản lý hoạt động GDĐĐ bao gồm việc quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục, huy động đồng bộ

lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ GDĐĐ,

biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục

1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức

1.2.3.1 Giải pháp

Theo “Từ Điền Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên thì: “Giải pháp là cách

làm, cách giải quyết một van dé cu thé.” [37]

Theo cuốn “Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng ” của tác giả Nguyễn

Văn Đạm: “Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến một mục đích nhất định” [47]

Như vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một công

Trang 24

1.2.3.2 Giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức

Giải pháp quản lý công tác GDĐĐ là cách làm, cách hành động cụ thể để nâng

cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh

1.3 Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho HS THCS

1.3.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thúc GDĐĐ cho HS THCS 1.3.1.1 Muc tiéu GDDD cho HS THCS

i) Kiến thức

Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giá trị đạo đức cơ bản, phù hợp với

lứa tuổi

Biết được nội dung cơ bản của một số quyền và nghĩa vụ công dân trong các

lĩnh vực của đời sống xã hội

Có những hiểu biết sơ bộ về tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN Vịiêt Nam về

trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện các quyên của công dân Hiểu những yêu cầu về đạo đức và ý thức tuân thú pháp lụât trong đời sống hàng ngày

1i) Kỹ năng

Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đã học Biết ứng xử giao tiếp một cách có văn hoá

Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuôi iii) Thai d6

Yêu quê hương đất nước Viêt Nam Tự hào có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Yêu thương, tôn trọng mọi người xung quanh

Trang 25

Có ý thức học tập va van dung kiến thức đã học vào thực tiễn Có ý thức định

hướng nghề nghiệp đúng đắn Bước đầu hình thành được một số phẩm chất cần thiết của người lao động như cần cù, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm có ý thức kỷ lụât và tác phong công nghiệp, biết hợp tác trong công việc

Có ý thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường Có ý thức thâm mỹ, yêu và trân trọng cái đẹp

1.3.1.2 N6i ding GDDD cho HS THCS

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức chính trị, tư tưởng, có lý tưởng

xã hội chủ nghĩa, yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng vào Đảng và Nhà nước

Nhóm chuẩn mực hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân như: tự trọng, tự tin, tu

lập giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hói hận

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc đó là: Trách nhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng pháp lụât, lẽ phải, dũng cảm, liêm khiết

Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, mơi trường văn hố xã hội) như: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, xây dựng xã hội dân chủ bình đẳng mặt khác có ý thức chống lại những hành vi gây tác hại đến con người, môi trường sống, bảo vệ hoà bình, bảo vệ phát huy truyền thống di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại

Ngày nay, trong nội dung GDĐĐ cho HS THCS có thêm một số chuẩn mực

mới như tính tích cực xã hội, quan tâm đến thời sự, sống có mục đích, có tinh thần hợp tác với bạn bè, với người khác

1.3.1.3 Phương pháp GDDP cho HS THCS

Phương pháp GDĐĐ là cách thức hoạt động chung giữa giáo viên, tập thể HS và từng HS nhằm giúp HS lĩnh hội được nền văn hoá đạo đức của loài người và của

Trang 26

Các phương pháp GDĐĐ ở THCS rất phong phú, đa dạng, kết hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại như:

- Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp tổ chức trò chuyện giữa giáo viên

và học sinh về các vấn đề đạo đức, dựa trên một hệ thống câu hỏi được chuẩn bị

trước

- Phương pháp nêu gương: Dùng những tắm gương của cá nhân, tập thê đề

giáo dục, kích thích học sinh học tập và làm theo tam gương mẫu mực đó Phương

pháp nêu gương có giá trị to lớn trong việc phát triên nhận thức và tình cảm đạo đức

cho học sinh, đặc biêt giúp học sinh nhận thức rõ ràng hơn về bản chất và nội dung đạo đức mới

- Phương pháp đóng vai: Là tổ chức cho học sinh nhập vai vào nhân vật trong những tình huống đạo đức gia đình đề các em bộc lộ thái độ, hành vi ứng xử

- Phương pháp trò chơi: Tổ chức cho học sinh thực hiện những thao tác hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua I trò chơi nào đó

- Phương pháp dự án: Là phương pháp trong đó người học sinh thực hiện 1

nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn, giữa giáo dục nhận thức với giáo dục các phâm chất nhân cách cho học sinh Thực hành nhiệm vụ này người học được rèn luyện tính tự lập cao từ viêc xác định mục đích, lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự án với nhóm bạn bè, tự kiểm tra đánh giá quá trình

và kết quả thực hiện

1.3.1.4 Hình thức GDĐĐ cho HS THCS

Hiện nay có nhiều hình thức GDĐĐ cho học sinh THCS được sử dụng, nhưng nhìn chung có thể chia làm 2 loại:

- GDĐĐ thông qua các môn học, đặc biệt là môn GDCD nhằm giúp các em có

nhận thức đúng đắn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về nội dung cơ bản của một số

Trang 27

máy nhà nước XHCN Việt Nam, về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm

thực hiện các quyền của công dân

- GDĐĐ thông qua hoạt động GDNGLL: giúp củng cố, mở rộng và khơi sâu

các hiểu biết về chuẩn mực đạo đức, hình thành những kinh nghiệm đạo đức, rèn

luyện kỷ xảo và thói quen đạo đức thông qua nhiều hình thức tô chức đa dạng: như hái hoa dân chủ: hội diễn văn nghệ: thi lam báo tường: thi kế chuyện: trò choi,

1.3.2 Mục tiêu, nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS 1.3.2.1 Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS

Mục tiêu của quản lý công tác GDĐĐ cho HS là làm cho quá trình GDĐĐ vận hành đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lượng GDĐĐ Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ bao gồm:

* nhận thức: Giúp cho mọi người, mọi người lực lượng có liên quan có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của họat động quản lý GDĐĐ, nắm vững quan điểm

của Chủ nghĩa Mác Lê Ni, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển con người

toàn điện hay nói cách khác: Hiệu trưởng phải có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục

để mọi người nhận thức đúng đắn về vai trò và tẦm quan trọng của đạo đức và

GDĐĐ cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh THCS nói riêng

* Vé thai độ: Giúp cho mọi người biết ủng hộ những việc làm đúng, đấu tranh với những việc làm trái pháp lụât và trái với truyền thống lễ giáo, đạo đức dân tộc

Việt Nam, có thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân, với họat động quản lý

GDDD

* hành vi: Từ nhận thức thái độ đồng thuận, thu hút mọi người tích cực tham

gia công tác GDĐĐ cũng như hỗ trợ công tác quản lý GDĐĐ đạt hiệu quả

Tóm lại, mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ là làm cho quá trình GDĐĐ tác động đến

Trang 28

các lực luong tham gia GD Ð cho HS Trên cơ sở đó trang bi cho HS tri thức đạo đức, xây dựng niém tin, tình cảm đạo đức, hình thành thói quen, hành vi đạo đức

1.3.2.2 Nội dung quản lý công tác GDĐĐ cho HS THƠS

i) Quản lý kế hoạch GDĐĐ

Xây dựng kế hoạch: Hoạt động GDĐĐ trong trường THCS là bộ phận quan trọng toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trường học Vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục trong trường THCS, phối

hợp hữu cơ với kế hoạch họat động trên lớp, lựa chọn nội dung, hình thức đa dạng

thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý HS để đạt hiệu quả cao Có một số kế

hoạch sau:

- Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm

- Kế hoạch họat động theo các môn học trong chương trình - Kế hoạch hoạt động theo các mặt xã hội

Kế hoạch phải đưa ra những chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể, có tính khả thi

Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã đề ra: Nhà trường phải thành lập Ban

chỉ đạo (Ban đạo đức) và phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng người, đúng việc Thành phần Ban đạo đức phụ gồm

Hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) - làm Trưởng ban

Tổng phụ trách Đội (Bí thư đoàn TNCS Hồ Chí Minh) - làm Phó ban

- Giáo viên chủ nhiệm

Đại diện Hội cha mẹ học sinh

Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đề ra, thường xuyên kiểm tra, đánh

giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên các lực lượng tham gia quản lý

Trang 29

11) Quản lý nội dung, chương trinh, phuong phap GDDP cho hoc sinh

Lãnh đạo nhà trường phải xác định rõ nội dung GDĐĐ cho học sinh làm cơ sở cho các bộ phận xác định được nội dung công tác GDĐĐ của bộ phận mình

Ngoài việc xây dựng nội dung GDĐĐ thống nhất trong nhà trường, hiệu trưởng thông qua các Phó hiệu trưởng, các tô trưởng xây dựng chương trình GDĐĐ của nhà trường bao gồm: Chương trình GDĐĐ thông qua họat động giảng dạy, thông qua hoạt động quản lý HS, thông qua hoạt động GDNGLL Trên cơ sở đó Hiệu trưởng phải yêu cầu các tổ liên quan lập chương trình GDĐĐ, phải nêu rõ hình thức và biện pháp đạo đức thể hiện rõ sự phân công cho từng cá nhân đối với từng nội dung của chương trình

iii) Quản lý hình thức, phương tiện trong (DĐĐ

Phương tiện quản lý công tác GDĐĐ bao gồm: các văn bản pháp quy về

GDĐĐ, bộ máy làm công tác GDĐĐ, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thông tin

về công tác GDĐĐ

Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch ra các quyết định quản lý Việc vận dụng các văn bản pháp lý về công tác GDĐĐ phải

phù hợp với đặc điểm của mỗi nhà trường và các chuẩn mực đạo đức XH

Bộ máy làm công tác giáo dục ở trường THCS đó là Ban giám hiệu, các tô chuyên môn tô văn phòng, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như Cơng đồn, đồn trường và các tập thê học sinh Trong phạm vi quyền hạn được giao Hiệu trưởng có các biện pháp đề tô chức, vận hành, sử dụng bộ

máy một cách hợp lý khoa học, điều hành chỉ đạo chặt chẽ, kiểm tra đánh giá thường

xuyên nhằm phát huy hiệu quả họat động của bộ máy

Trang 30

Các nguồn quỹ trong nhà trường nhằm tăng cường các điều kiện về tài lực, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường Có thể sử dụng nguồn lực tài chính để tăng thu nhâp cho giáo viên theo quy định của nhà nước

hoặc khen thưởng động viên sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh

Trên cơ sở chủ trương XHH giáo dục, Hiệu trưởng phải huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các quá trình giáo dục của nhà trường, giúp đỡ nhà trường tăng thêm thu nhập nguồn kinh phí, đầu tư phát triền CSVC, phương tiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDĐĐ nói riêng

iv) Quản lý giáo viên

Nội dung quản lý giáo viên về công tác GDĐĐ_ học sinh bao gồm: lập kế hoạch, phân công sắp xếp, bộ máy làm công tác GDĐĐ, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, khen thưởng các tập thê và cá nhân có thành tích trong công tác GDĐĐ

Trước hết Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch GDĐĐ của nhà trường, chỉ đạo các tổ chuyên môn, tổ GVCN quản lý học sinh và từng giáo viên xây dựng kế hoạch

GDĐĐ của tô và cá nhân mình

Để tổ chức thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ của nhà trường và của đội ngũ cán

bộ giáo viên thì Hiệu trưởng phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong BGH, bố trí sắp xếp cán bộ giáo viên “đúng người”, “đúng việc” Công viêc này đòi hỏi Hiệu trưởng phải hiểu biết sâu sắc từng cán bộ giáo viên, nắm bắt được tâm tư nguyện

vọng và xác định rõ những vị trí thích hợp mà họ có thể đảm đương

Việc chi đạo thực hiện công tác GDĐĐ của đội ngũ cán bộ GV được cụ thể hóa

và phân chia thành từng nội dung như: chỉ đạo công tác GDĐĐ của tổ chủ nhiệm,

Trang 31

v) Quan ly hoc sinh

Học sinh THCS có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý thức, hoạt

động dé phat triển tài, đức cá nhân Nhưng với kinh nghiệm vốn có chưa nhiều học

sinh THCS dễ sai lầm, chao đảo trong nhận thức và họat động của mình

Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả tự giáo dục của học sinh là tăng cường quản lý hoạt động tự quản của tập thể lớp học sinh Hoạt động tự quản sẽ giúp

học sinh tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập và rèn luyện đạo đức Nhờ hoạt

động tự quản những nội dung GDĐĐ của nhà trường biến thành nhu cầu bên trong

của học sinh, thôi thúc học sinh tự giác, chủ động sáng tạo trong học tập và rèn luyện

đạo đức Nhờ hoạt động tự quản những nội dung GDĐĐ của nhà trường biến thành nhu cầu bên trong của học sinh, thôi thúc học sinh tự giác tiếp nhận và quyết tâm rèn

luyện để trở thành người học sinh có đạo đức tốt, có ý thức học tập tốt

Nội dung quản lý hoạt động tự quản của HS bao gồm: Xác định cho HS thấy tầm quan trọng của hoạt động tự quản, giúp HS nâng cao ý thức tự giác rèn luyện đạo

đức, tự giác học tập, xây dựng nội dung, tô chức học tập phố biến nội quy đến từng

lớp bồi dưỡng năng lực tổ chức họat động quản lý cho đội ngũ cán bộ lớp, chỉ dao

GVCN thực hiện vai trò cố vấn và hướng dẫn HS trong các hoạt động tự quản, giáo

dục HS vi phạm nội quy, khen thưởng tập thê và cá nhân có thành tích trong học tập và rèn luyện

vi) Quan lý việc kiểm tra đánh giá, đánh giá chất lượng GDĐĐ

Theo định hướng đôi mới công tác kiêm tra, đánh giá, đánh giá kết quả GDĐĐ

phải nắm vững những yêu cầu sau

Việc kiểm tra, đánh giá phải mang tính chất quá trình, đánh giá kết quả

GDĐĐ phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những chuẩn mực cũ — mới va sự vận

dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của hs đề xử lý các tình huống đạo đức,

đặc biệt là kinh nghiệm ứng xử, hành động trong cuộc sống của HS, nhờ đó GV hình

Trang 32

phap điều chỉnh, giúp học sinh tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra ưu, nhược điểm của bản thân, phán đấu tự hoàn thiện

Viêc kiểm tra phải góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học

tập môn GDCD cho HS Cụ thể, HS phải hiểu được rằng không phải chỉ học thuộc lòng nội dung các khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống

GV phải chú trọng hơn đến việc kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm, các kỹ

năng nhận xét, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sống

nhằm thúc đầy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu của các chuẩn mực mà bài học đặt ra

Cần kết hợp giữa kiểm tra, đánh giá của GV dạy GDĐĐ (trước đây, đa số là

GVCN lóp) với nhận xét của các lực lượng khác như GVCN, của cán bộ Đoàn - Đội,

của tập thê HS và tự nhận xét của cá nhân HS Do đó, GV dạy GDĐĐ phải thường xuyên liên hệ, kịp thời nắm bắt thông tin và những nhận xét qua các lực lượng giáo

dục trên về thái độ, hành vi của học sinh liên quan đến các chuẩn mực bài học và có

hình thức khuyến khích HS tự liên hệ, tự kiểm tra, đánh giá Biện pháp nhằm khắc

phục sự tách rời giữa nhận thức và hành động, giúp củng có và tăng cường ý thức rèn luyện ở học sinh

Hinh thức kiểm tra rất phong phú đa dạng, phù hợp với mục tiêu đánh giá quá

trình học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu của các chuẩn mực và kiểm tra về cả nhận thức, kỹ năng, thái độ, xúc cảm, tình cảm, hành vị, thói quen đạo đức, pháp lụât

ở HS Ví dụ: Vì sao chúng ta phải tôn trọng kỷ luật? Hoặc học về quyền trẻ em, em có suy nghĩ như thế nào về bổn phận của bản thân?

Trong chương trình GDCD, ngoài nội dung dạy học trên lớp, chương trình còn

đành một số thời gian cho các hoạt động thực hành, ngoại khoá Trong đó, có thể tổ

chức cho HS thi tìm hiểu theo chủ đề, tham quan di tích, danh lam thắng cảnh làng

Trang 33

tranh, viết cảm xúc, viết thu hoạch sau khi đi tham quan ) Ngoài ra, còn kết hợp với chương trình hoạt động GDNGLL để tổ chức các hoat động như: hoạt động lao động, họat động tập thể, hoạt động xã hội - đoàn thé, giao lưu Qua quan sat các

hoạt động và các sản phẩm của hoạt động, GV có thể nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ cũng như kết quả tham gia hoạt động, giao lưu, ứng xử của HS và cho điểm

vii) Quan ly céng tac XHH trong GDDD cho hoc sinh

Công tác XHH trong GDĐĐ cho học sinh là một giải pháp then chốt trong hoat

động GDĐĐ cho HS Vì sự nghiệp GDĐĐ là sự nghiệp của toàn dân, của mọi tơ chức đồn thể, cần huy động sức mạnh tổng hop trong GDDD cho HS, do 1a sự phối

hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội nhất là địa phương nơi HS cư trú,

học tập sinh hoạt Gia đình liên hệ với nhà trường bằng nhiều cách: qua điện thoại, thư, gặp mặt trực tiếp đề nắm được tình hình học tập, rèn luyện của con em mình

Nhà trường quản lý sát sao việc học tập, sinh hoạt, nắm vững các thông tin về HS do minh quan ly, thông tin định kỳ với gia đình HS đề cùng phối hợp đề có biện

pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những biểu hiện trái đạo đức của HS

Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương đề tăng cường biện pháp hành

chính, tạo lập trật tự và môi trường lành mạnh xung quanh trường học

Xây dựng một số điển hình về GDĐĐ trong gia đình, nhà trường đề phố biến, tuyên truyền trong hội phụ huynh, trong nhà trường

Phát huy tính chủ động tích cực trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức

của HS để cho HS tự ý thức về vai trò và trách nhiệm của mình, phải tự học tâp, tự

Trang 34

1.3.3 Các yếu tố quản lý có ảnh hướng đến công tác GDĐĐ cho HS THCS

1.3.3.1 Tính kế hoạch hố trong cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ

Kế hoạch hố cơng tác GDĐĐ cho HS là nội dung quản lý được thực hiện đầu

tiên trong quy trình quản lý GDĐĐ và giữ vị trí quan trọng trong suốt quá trình GDĐĐ Kế hoạch hố trong cơng tác quản lý hoạt động GDĐĐ bao gồm các yếu tố cơ

bản sau: Xác định thực trạng đạo đức, đưa ra diễn biến về đạo đức HS, xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cần đạt tới, xác định nội dung GDĐĐ, xác định phương pháp, biện pháp GDĐĐ, vạch ra lộ trình, bước đi thích hợp, xác định các lực lượng tham gia, phân công, phân nhiệm vụ cụ thể, xác định các điều kiện phục vụ công tác GDĐĐ

Kế hoạch là công vụ quản lý GDĐĐ cho HS một cách có hiệu quả, tránh được sự tuỳ tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa, đồng thời, giúp nhà quản lý chủ động và hành

động đúng hướng, đúng lộ trình đã vạch ra Mục đích cuối cùng của kế hoạch hoá là

đạt được mục tiêu quản lý đã đề ra, đưa công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, chất lượng ngày càng cao

1.3.3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên (đặc biệt là năng lực sư phạm tham gia

công tác GDĐĐ)

Đội ngũ CBGV là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức học sinh Chất lượng đội ngũ CBGV quyết định chất lượng đạo đức HS Đối với công tác

GDĐĐ, chất lượng đội ngũ thể hiện ở phẩm chất, đạo đức, năng lực công tác và hiệu

Trang 35

1.3.3.3 Sự tích cực, hưởng ứng của người học

Đề biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục cần phải chú trọng phát

triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục của lứa tuổi học sinh THCS Mặc dù đặc điểm tự ý thức được phát triển mạnh mẽ ở học sinh THCS, tạo cho học ính khả năng độc lập

sáng tạo nhiều hơn những HS cũng dé mắc sai lầm trong nhận thức và hành vi, dé có

những suy nghĩ, hành động bồng bột, nông nổi nhất thời Vì vậy, cần phải thực hiện

các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ chặt chẽ và khoa học hơn Các nhà quản lý và các nhà giáo dục phải xây dựng được chương trình GDĐĐ phù hợp với trình độ nhận

thức, tâm lý lứa tuổi, có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ, vận dụng linh họat các

phương pháp giáo dục, phát huy khả năng tự ý thức, tự giáo dục của HS một cách đúng đắn nhằm đạt mục tiêu GDĐĐ ở trong nhà trường

1.3.3.4 Mức độ XH hoá giáo đục trong lĩnh vực GDĐĐ cho học sinh

GDDD cho HS là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của 3 môi trường, gia đình, nhà trường và xã hội Trong quá trình mối quan hệ đó, nhà trường phải giữ vai trò quan trọng chủ đạo

Thông qua Hội PHHS, nhà trường chủ động tuyên truyền, giúp gia đình nhận

thức sâu sắc trách nhiệm, bổn phận của PHHS trong việc phối hợp với nhà trường,

với thầy cô giáo để GDĐĐ cho HS Đồng thời, nhà trường cùng gia đình bàn bạc

thống nhất các biện pháp hình thức tô chức sao cho phù hợp với tâm sinh lý lứa ti, phù hợp với hồn cảnh từng gia đình trong việc giáo dục HS nói chung, GDĐĐ cho HS nói riêng Nhà trường yêu cầu PHHS phải thường xuyên liên hệ với thầy cô giáo để kịp thời nắm bắt tình hình hoc tập, rèn luyện của con em mình Đồng thời, PHHS thông báo với nhà trường tình hình học tập, rèn luyện của HS ở gia đình Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình sẽ giúp điều chỉnh kịp thời quá trình học tập,

hành vi đạo đức cho HS

Nhà trường phải tích cực liên hệ với chính quyền địa phương, các cơ quan,

Trang 36

cầu của nhà trường Đồng thời, nhà trường liên hệ với các đoàn thể, tổ chức cho HS các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, văn hoá văn nghệ, lao động

Qua thực tiễn hoạt động đó, việc GDĐĐ cho HS sẽ linh động hơn, ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức của HS sẽ bộc lộ một cách cu thé Đây là điều

kiện tốt, giúp nhà trường điều chỉnh phương pháp, cách thức tô chức, từng bước nâng

cao chất lượng GDĐĐ cho HS

1.3.3.5 Hoạt động của Đoàn - Đội

Đoàn - Đội là hai tổ chức của thanh thiếu niên mà chức năng quan trọng nhất là giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ

Do đó, Đoàn - Đội giữ vai trò quan trọng trong công tác GDĐĐ cho HS, nội dung, hình thức, phương thức tô chức hoạt động của Đoàn - Đội quyết định chất

lượng họat động của các tô chức này Chất lượng hoạt động của Đoàn - Đội có cao

hay không phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ Đoàn - Đội Do đó, hiệu trưởng

trước hết quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn - Đội có đủ năng lực,

phẩm chất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của tô chức, của nhà trường

1.3.3.6 Điểu kiện cơ sở vật chất, tài chính

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là phương tiện lao động sư phạm của các nhà

giáo dục của HS Nguôn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất thiết bị, huy

động nguồn nhân lực tham gia các hoạt động giáo dục Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo dục thì các họat động giáo dục trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được Trang thiết bị hiện đại phù hợp với

thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục Vì vậy một trong nội dung của viêc quản lý công tác GDĐĐ là phải thường xuyên có kế hoạch bố trí, sắp xếp huy động các nguồn lực tài chính để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện

Trang 37

1.3.4 Cơ sở pháp lý của viêc quản lý hoạt động GDĐĐ trong trường THCS

1.3.4.1 Các văn bản, nghị quyết liên quan đến công tác GDĐĐ trong trường

THCS

Điều lệ trường Trung học ban hành kèm theo quyết định số 23/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định rõ về

hành vi ngôn ngữ, ứng xử và những hành vi cấm về mặt đạo đức đối với học sinh

Điều 5 Luật giáo dục quy định: “ Nội dung giáo dục phải đâm bảo tính cơ bản

toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức

công dân, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu văn hoá

nhân loại, phù hợp với sự phát triên về tâm sinh lý lứa tuổi của người học” [36, tr 9]

Điều 28 của Luật giáo dục (2005) nêu rõ: “ Nội dung giáo dục phố thông phải

đảm bảo tính phố thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống, gắn với

thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học

Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động

sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng

phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến

thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học

sinh” [36, tr22]

Quyết định số 51/2008/QĐ-BGD- ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Bộ GD-

ĐT (V/v Sửa đổi bố sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại hoc sinh THCS và học sinh THPT) ban hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5

thang I năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Dao tao

1.3.4.2 Đối mới công tác GDĐĐ cho HS THCS trong giai đoạn hiện nay

Làm cho Phụ huynh, HS, GV các trường nhận thức một cách đầy đủ về tầm

Trang 38

hién nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cực đối với việc dạy và học môn GDCD

Giáo viên là lực lượng quyết định viêc nâng cao chất lượng giáo dục do đó nhất là giáo viên dạy môn GDCD phải được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phải có nhận

thức đúng đắn về vai trò, vị trí của môn GDCD, phải xác định được trách nhiệm của

bản thân, chú trọng đầu tư cho giảng dạy

Ban Giám hiệu, GV dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trong quá trình dạy học Phải nắm rõ cái đích cuối cùng cần đạt được trong dạy học GDCD

là hành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp lụât Nếu HS không có chuyển biến trong hành động thì việc dạy học không đạt hiệu quả

Chương trình môn GDCD ở trường THCS là sự nói tiếp dạy và học môn đạo

đức ở tiểu học, đồng thời chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trên hoặc đi vào cuộc

sống lao động Chương trình được xây dựng theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến

cao về nhận thức và tu dưỡng đạo đức của học sinh trong suốt quá trình học tập ở nhà trường, ở các hành vi cơ bản của học sinh được học ở tiểu học sẽ được phát triển

thành phẩm chất và bốn phận đạo đức ở THCS

Các nội dung GDĐĐ phải được chuyền tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng,

sinh động qua các hoạt động: Xây dựng tình huống pháp lụât, phân tích, xử lý các

tình huống, các thông tin, sự kiện, liên hệ đánh giá bản thân và những người khác đối chiếu với các chuẩn mực đã học, điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá một số hiện

Trang 39

KET LUAN CHUONG 1

Tóm lại, đạo đức là hệ thống những chuẩn mực, những quy tắc của xã hội

nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với xã hội Cấu trúc nhân cách gồm hai yếu tổ là “Tài, Đức” Trong đó “Đức” là nền tảng cho sự phát triển nhân cách của con người

Do đó, công tác GDĐĐ cho HS mang ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạt động của nhà trường, góp phần giáo dục toàn diện cho HS Đề công tác GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, nhà quản lý giáo dục trước hết phải nhận thức sâu sắc

rằng trong các mặt giáo dục, GDĐĐ cho HS giữ vị trí hết sức quan trọng Vì vậy,

trong quá trình giáo dục yêu cầu đối với nhà quản lý phải nắm được đặc điểm tâm lý

của lứa tuổi học sinh THCS và vận dụng một cách linh hoạt để có cách quản lý giáo

dục về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện GDĐĐ Ngoài ra, còn cần phải nắm vững các yếu tổ chi phối đến công tác quản lý GDĐĐ cho HS

Đề đáp ứng được yêu cầu này, muốn có giải pháp hữu hiệu quản lý công tác

GDĐĐ cho HS, người Hiệu trưởng ngoài việc dựa vào cơ sở lý luận, còn phải dựa vào cơ sở thực tiễn Do đó, Hiệu trưởng cần điều tra, khảo sát, trao đối các lực lượng

trong và ngoài nhà trường nhằm nắm được thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý

Trang 40

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LY GIAO DUC DAO DUC CHO HOC SINH CAC TRUONG TRUNG HOC CO SO

QUAN TAN PHU, THANH PHO HO CHi MINH

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, giáo dục của quận Tân Phú 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Thành phó Hồ Chí Minh nằm trong toa độ địa lý khoang 10 ° 10" - 10 °38 vĩ độ

bac va 106 °22' - 106 "54 ` kinh độ đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc

giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang

Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở

ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng

lực hoạt động 10 triệu tấn /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường

bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km

Quận Tân Phú thành lập ngày 02 tháng 12 năm 2003 theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05 tháng I1 năm 2003 của Chính phú Tại thời điểm thành

lập, quận Tân Phú có 1.606.98 ha diện tích tự nhiên và 310.876 nhân khẩu bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các Phuong 16, 17, 18, 19, 20; 110,23 ha điện tích tự nhiên và 23.590 nhân khẩu của Phuong 14; 356,73 ha diện tích tự nhiên

và 26.414 nhân khâu của Phường 15 thuộc quận Tân Bình Sau khi thành lập, phát huy thế mạnh là cửa ngõ phía Bắc của thành phó, quận Tân Phú đã tập trung nội lực

phát triển kinh tế xã hội và bước đầu đạt được những thành tựu đáng kê Nằm ở cửa

Ngày đăng: 29/08/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w