Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
223,41 KB
Nội dung
1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. Đặt vấn đề : Hiện nay phẫu thuật bắc cầu động mạch vành được thực hiện khá phổ biến tại nhiều trung tâm phẫu thuật tim.Việc sử dụng mạch máu tự thân nào làm cầu nối tùy thuộc vào trung tâm phẫu thuật, vào vò trí mạch vành đích bò hẹp và vào giai đoạn phát triển. Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ mạch ghép động mạch. Các mục tiêu chuyên biệt của đề tài nghiên cứu gồm : 1- Đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ mạch ghép là động mạch ( có so sánh với nhóm dùng mạch ghép là động mạch ngực trong và tónh mạch hiển lớn ). 2- Đề xuất mạch ghép động mạch thích hợp trong phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. 2. Tính cấp thiết của đề tài : Đau ngực tái phát do hẹp tắc cầu nối mạch vành có ảnh hưởng xấu đối với tình trạng chức năng của bệnh nhân và còn có liên quan với tăng tử vong về trung hạn sau mổ. Đề tài nghiên cứu này mở ra triển vọng tìm được biện pháp làm giảm tỷ lệ đau ngực tái phát ở bệnh nhân đã phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Do vậy đề tài nghiên cứu có tính thời sự, rất cấp bách và cần thiết. 3. Những đóng góp mới của luận án : Đây là nghiên cứu trung hạn đầu tiên về phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ cầu nối là động mạch ở Việt Nam. Nghiên cứu này đã cho thấy việc sử dụng hoàn toàn các cầu nối bằng động mạch tự thân là an toàn và hiệu quả. So sánh với cầu nối bằng tónh mạch, cầu nối bằng động mạch có tỷ lệ còn thông tốt sau 3 năm 2 cao hơn có ý nghóa. Kết quả này giúp bác só phẫu thuật tim mạnh dạn sử dụng các động mạch tự thân khác ngoài động mạch ngực trong trái như động mạch quay, động mạch ngực trong phải cho bệnh nhân bò hẹp mạch vành đặc biệt là cho bệnh nhân còn trẻ. Nghiên cứu này còn giúp xác đònh loại cầu nối động mạch tự thân nào phù hợp cho bệnh nhân dựa trên tuổi, bệnh nền, tính chất cuộc mổ và mức độ bệnh hẹp mạch vành. 4. Bố cục luận án : Luận án gồm 108 trang. Bao gồm phần mở đầu 3 trang, mục tiêu nghiên cứu 1 trang, tổng quan tài liệu 30 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 13 trang, kết quả nghiên cứu 23 trang, bàn luận 32 trang, kết luận và kiến nghò 3 trang. Có 19 bảng, 7 biểu đồ, 24 hình, 1 lưu đồ và 148 tài liệu tham khảo (16 tiếng Việt, 128 tiếng Anh và 4 tiếng Pháp). Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lược về giải phẫu học hệ thống động mạch vành : Động mạch vành (ĐMV) là những ĐM đầu tiên của động mạch chủ lên, có nguyên ủy từ lỗ ĐMV trái và phải nằm trong xoang Valsalsa. Hệ động mạch vành phân chia theo giải phẫu học bao gồm 2 động mạch chính : Động mạch vành trái Động mạch vành phải 1.1.1 Động mạch vành trái : ĐMV trái xuất phát từ lỗ động mạch vành trái ở xoang vành trái cho ra một thân chung, thân này đi sau thân động mạch phổi rồi chia ra làm hai nhánh chính là ĐM xuống trước trái ( hay còn gọi là ĐM liên thất trước) và ĐM mũ trái . - Thân chung : thường dài khoảng từ 10 đến 20 mm (thay đổi từ 0 3 đến 40mm), đường kính trung bình 3-6mm. - ĐM xuống trước trái (left anterior descending) hay ĐM liên thất trước (interventriculaire antérieure) đi trong rãnh liên thất trước tới đỉnh tim rồi vòng ra phía sau để nối với nhánh liên thất sau (hay nhánh sau xuống ) của ĐMV phải. ĐM xuống trước trái có đường kính trung bình ở đoạn đầu và đoạn giữa khoảng 2- 3mm sau đó nhỏ dần ở đoạn xa. Về mặt giải phẫu, ĐM xuống trước trái được chia làm 3 đoạn : ° Đoạn gần thường đi chìm trong cơ tim. Tổn thương gây hẹp thường gặp ở đoạn này. ° Đoạn giữa thường thấy rõ trên bề mặt tim và thường bắc cầu nối trên đoạn này. Đoạn này có nhiều nhánh chéo và nhánh vách. ° Đoạn xa là đoạn tận cùng đi đến mỏm tim. Do có kích thước tương đối nhỏ nên ít khi bắc cầu nối trên đoạn này. - ĐM mũ trái: (left circumflex artery, artère circonflex) có hướng xuất phát vuông góc với trục của thân chung, đi vòng sang trái trong rãnh nhó thất trái đi xuống mặt hoành sau đó kết nối hoặc không với các nhánh của ĐMV phải. ĐM này có các phân nhánh : nhánh động mạch Kugel, các nhánh ĐM bờ tù (obtuse marginal branches) hay bờ trái ( artère marginale gauche), nhánh nhó-thất ( left AV artery), nhánh ĐM sau-bên trái (left postero-lateral branches). Thường có từ 2 đến 3 nhánh bờ tù với kích thước trung bình thay đổi từ 1,5 - 3mm . - ĐM trung gian (ramus intermedius, artère bisectrice) là một ĐM xuất phát trực tiếp từ thân chung và có hướng đi song song với các nhánh chéo của ĐM xuống trước trái. ĐM này thường có kích thước lớn 2- 3mm và khá dài, rất thích hợp để bắc cầu ĐMV. 1.1.2 Động mạch vành phải : xuất phát từ lỗ ĐMV phải ở xoang vành phải đi ra mặt trước tim vòng sang phải đi trong rãnh nhó thất 4 phải sau đó đi xuống mặt hoành của tim vào rãnh liên thất sau và phân chia ra 2 nhánh tận cùng : ĐM xuống sau phải (right posterior descending artery) hay ĐM liên thất sau (interventriculaire postérieure) và ĐM bên sau phải (right postero-lateral artery) hay ĐM quặt ngược thất sau ( retro ventriculaire postérieure) . ĐMV phải có đường kính trung bình từ 2 đến 4 mm ở đoạn I và II. ĐMV phải có dạng 1 thân lớn và chia làm 3 đoạn : °Đoạn I : ngắn, hướng ra trước và hơi lên cao. Đoạn này đi giữa tiểu nhó phải và phần phễu thất phải. °Đoạn II : dài, hướng thẳng đứng, đi trong rãnh nhó thất phải, nằm hơi sâu trong lớp mỡ. Thương tổn gây hẹp hay gặp ở đoạn này. °Đoạn III : đoạn cuối từ ngay mức dưới xoang vành đến chỗ bắt chéo của rãnh liên thất và rãnh nhó thất. 1.2. Chẩn đoán đònh lượng hẹp mạch vành và hẹp cầu nối: Chụp mạch vành và cầu nối chọn lọc có cản quang cho hình ảnh trực tiếp, rõ ràng với độ tin cậy rất cao nên vẫn là xét nghiệm tiêu chuẩn vàng để theo dõi hoạt động của các cầu nối . Người ta phân chia một cầu nối và mạch vành đích làm 4 phần : - Miệng nối gần - Thân cầu nối - Miệng nối xa - Mạch vành sau miệng nối xa Hình 1.1 : phân vùng đánh giá hoạt động của cầu nối “Nguồn Buxton, 2009”[34]. 5 Hơn nữa nhờ hình ảnh động ta có thể chẩn đoán được các nguyên nhân ít gặp như tắc cầu nối do tranh chấp dòng máu (competitive flow), tắc cầu nối sớm do cầu cơ (muscular bridge) trên mạch vành BN. Một lợi điểm lớn khác là có thể can thiệp ngay trên các cầu nối bò hẹp trong khi chụp. Ngoài ra cả MSCT 64 lẫn chụp mạch vành chọn lọc đều cho phép phát hiện các thương tổn hẹp mới trên ĐMV tự nhiên của BN. Bảng 1.1: các tiêu chuẩn lượng giá độ thông cầu nối và bệnh lý thành mạch theo Fitgizbon “Nguồn Fitgizbon, 1996 ”[49]. Mức độ Đònh nghóa Độ thông nối A B O Thông hoàn toàn Hẹp lòng cầu nối < 50% đường kính ở đoạn gần , đoạn xa hoặc hẹp tại thân cầu nối Tắc nghẽn hoàn toàn Độ bệnh lý thành mạch I II III HP LP Không có biến đổi lớp nội mạc Biến đổi nội mạc không đều < 50% bề mặt Biến đổi nội mạc không đều > 50% bề mặt Sang thương nặng gây hẹp > 50% đường kính Sang thương nhẹ gây hẹp < 50% đường kính HP : high profile lesion LP : low profile lesion Một cầu nối còn hoạt động tốt theo đònh nghóa của Fitgizbon thuộc phân nhóm A và B, cầu nối bò tắc thuộc phân nhóm O . Hẹp cầu nối được đònh nghóa khi trên một cầu nối còn thông, đường kính trung bình bò hẹp > 50%. Hẹp nặng > 80% được coi như cầu nối không còn 6 hoạt động. Một dấu hiệu khác, dấu dây thừng (string’s sign) phản ánh tình trạng hẹp nhiều đoạn trên cầu nối, hẹp loại này cũng được coi như là cầu nối không còn hoạt động. 1.3. Các phương pháp bắc cầu động mạch vành : - PTBCĐMV quy c (conventional CABG) : mở ngực đường giữa và sử dụng hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể. Bắc cầu động mạch vành đầu xa khi tim ngừng đập. - PTBCĐMV xâm lấn tối thiểu (MIDCAB) : mở ngực đường bên, không sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể và có sử dụng video trợ giúp (VATs). Phương pháp này chỉ thực hiện được 1-2 cầu nối mặt trước tim mà thôi, kỹ thuật phức tạp. - PTBCĐMV không sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể (OPCAB) : mở ngực đường giữa, sử dụng các thiết bò cố đònh tim như Octopus, Genzyme để bắc cầu khi tim đang đập. - PTBCĐMV qua cổng ( port-access CABG) : không mở ngực, bắc cầu qua các lỗ xuyên thành ngực với hỗ trợ của tuần hoàn ngoài cơ thể ( qua ngã ĐM, TM đùi ) và có video trợ giúp . - PTBCĐMV sử dụng robot (Robotic CABG): sử dụng hoàn toàn hệ thống robot DaVinci ( TECAB) hoặc dùng robot và nội soi hỗ trợ. Có thể sử dụng hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể hoặc không dùng. - PTBCĐMV kết hợp thông tim can thiệp ( hybrid CABG): được thực hiện trong phòng mổ có trang bò máy chụp mạch DSA. Phối hợp vừa phẫu thuật bắc cầu vừa nong mạch vành trong cùng một thời điểm. Chương 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu được thiết kế theo kiểu nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu, có so sánh hai nhóm không ngẫu nhiên. Biến cố kết cục là đau ngực tái phát xuất hiện sau mổ và hẹp tắc cầu nối mạch vành. 2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân : Dân số nghiên cứu là những người bệnh hẹp động mạch vành đơn thuần được phẫu thuật bắc cầu động mạch vành tại Viện Tim thành phố HCM trong các năm 2008-2010. Bệnh nhân được phẫu thuật trong khoảng thời gian này vừa được chăm sóc theo một qui trình thống nhất từ trước đến sau mổ, vừa được theo dõi đủ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.Theo mục tiêu nghiên cứu bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu bao gồm 2 nhóm như sau : - Nhóm 1: toàn bộ cầu nối động mạch vành đều sử dụng mạch ghép động mạch. -Nhóm 2: ngoại trừ cầu nối động mạch ngực trong trái- động mạch xuống trước trái còn lại đều sử dụng mạch ghép tónh mạch hiển. 2.3. Qui trình phẫu thuật : Bệnh nhân được phẫu thuật tim mở với sự trợ giúp của máy tim phổi nhân tạo. Chúng tôi sử dụng hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể với một canula động mạch và một canula tónh mạch hai tầng. - Kỹ thuật bảo vệ cơ tim là hạ thân nhiệt toàn thân xuống đến 28 o C - 32 o C và truyền dung dòch làm liệt tim dạng tinh thể lạnh kết hợp với dung dòch liệt tim dạng máu (kể từ lần thứ hai trở đi). Truyền dung dòch làm liệt tim qua ngã động mạch chủ lên ( cộng thêm ngã xoang tónh mạch vành nếu có hẹp nặng thân chung) phối hợp với hạ nhiệt độ tại tim bằng nước đá lạnh 4 độ Celcius. Dung dòch làm liệt tim được truyền nhắc lại mỗi 12-15 phút. 8 - Phương pháp phẫu thuật : áp dụng các kỹ thuật mổ bắc cầu theo Kirklin, chúng tôi tuân thủ một quy tắc quan trọng là thực hiện tối đa việc tái tưới máu toàn bộ vùng cơ tim bò thiếu máu. - Tiến trình lấy và chuẩn bò mạch ghép có thể tóm tắt như sau : * Mở ngực và lấy ĐMNT bên trái hoặc cả hai bên. Nếu lấy cả hai bên thì lấy ĐMNT bên phải trước. Sử dụng kỹ thuật phẫu tích trần ĐM, bóc tách cẩn thận ĐMNT ra khỏi 2 TM tùy hành và mô xung quanh, các nhánh bên được kẹp bằng clip mạch máu. Đầu gần ĐMNT được bóc tách đến gần sát ĐM dưới đòn trái, đầu xa được bóc tách và cắt ngang trước chỗ chia đôi. Chống co thắt mạch bằng dung dòch Papaverine 1% được xòt bên ngoài và bơm vào trong lòng ĐMNT nếu có biểu hiện co thắt mạch. ĐMNT hai bên đều được kiểm tra trước khi bắt đầu chạy hệ thống THNCT. * ĐM quay bên trái được lấy theo kỹ thuật lấy ĐM quay nguyên khối cùng với 2 tónh mạch tùy hành. Bóc tách và kẹp các nhánh bên bằng clip mạch máu và khảo sát kỹ thành mạch ĐM quay, xòt dung dòch Papaverine 1% quanh ĐM và làm nghiệm pháp kiểm tra độ bão hòa oxy và nghiệm pháp Lexer-Kenen-Henler trước khi lấy ĐM quay làm cầu nối. * Lấy TM hiển theo kỹ thuật ít xâm lấn được mô tả bởi Souza. Mạch ghép được bảo quản trong dung dòch máu có pha Héparine với liều lượng 3mg/kg thể trọng. 2.4. Qui trình theo dõi và chăm sóc sau mổ : Sau khi xuất viện bệnh nhân được hẹn tái khám mỗi tháng trong năm đầu. Sau đó hẹn tái khám mỗi 2-3 tháng. Điện tim 12 chuyển đạo được thực hiện mỗi lần tái khám. X-quang ngực thẳng được kiểm tra mỗi năm một lần. Siêu âm tim kiểm tra được thực hiện mỗi 6-12 tháng. Chụp mạch vành hoặc MSCT 64 kiểm tra khi 9 bệnh nhân có đau ngực tái phát. Các thuốc điều trò bệnh nền và điều trò suy tim được tiếp tục dùng tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân. Thuốc kháng kết tập tiểu cầu được dùng bao gồm Clopidogrel 75mg và Aspirine 81mg. Thuốc ức chế canxi được dùng cho các bệnh nhân có sử dụng động mạch quay làm cầu nối . 2.5. Thu thập số liệu : Việc thu thập số liệu được thực hiện theo một biểu mẫu thống nhất. Các số liệu được thu thập gồm số liệu trước mổ, số liệu phẫu thuật và số liệu theo dõi sau mổ. 2.5.1. Số liệu trước mổ : gồm tuổi, giới, bệnh nền và các yếu tố nguy cơ, phân độ suy tim theo NYHA, nhòp tim (nhòp xoang hay rung nhó), các số liệu siêu âm tim (kích thước cuối tâm trương thất trái, phân suất tống máu thất trái ), dạng tổn thương mạch vành. 2.5.2. Số liệu phẫu thuật : gồm loại cầu nối (động mạch ngực trong trái và phải, động mạch quay hay tónh mạch hiển lớn), số cầu nối thực hiện được, kiểu nối ( nối đơn hay nối liên tiếp) và thời gian phẫu thuật –hồi sức ( thời gian kẹp ĐMC, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian thở máy, thời gian nằm săn sóc đặc biệt). 2.5.3. Số liệu tái khám sau mổ : gồm phân độ chức năng theo NYHA, các số liệu siêu âm tim ( kích thước cuối tâm trương thất trái, phân suất tống máu thất trái ), thời điểm xuất hiện đau ngực tái phát sau mổ, các biến chứng muộn (nhồi máu cơ tim, hẹp tắc cầu nối), can thiệp tái tưới máu ( mổ lại hoặc thông tim can thiệp) và tử vong muộn . 2.6. Phương pháp thống kê : Phương pháp Kaplan-Meier được dùng để ước tính tỷ lệ không đau ngực tái phát sau mổ và của bệnh nhân còn sống. Tỷ lệ của các 10 biến cố này sau mổ được biểu thò ở dạng tỷ lệ dồn ước tính ± sai số chuẩn (%). Các yếu tố dự báo đau ngực tái phát, tắc hẹp cầu nối sau mổ được xác đònh bằng mô hình các nguy cơ tương xứng Cox. Trong tất cả các phép kiểm thống kê ngưỡng có ý nghóa được chọn là p < 0,05. Phân tích thống kê được thực hiện với phần mềm thống kê SPSS 13 for Windows. Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân : Mẫu nghiên cứu gồm 146 bệnh nhân và được chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 có 90 bệnh nhân và nhóm 2 có 56 bệnh nhân. Bảng 3.2 : So sánh các đặc điểm trước mổ của 2 nhóm Đặc điểm trước mổ Nhóm 1 Nhóm 2 p - Giới tính Nam - Tuổi TB - Bệnh nền : Tăng HA Đái tháo đường RLCH lipid máu Bệnh thận mạn Bệnh phổi tắc nghẽn mãn Bệnh mạch máu ngoại biên - Yếu tố nguy cơ : Nghiện thuốc lá NMCT < 2 tuần Tai biến MM não - Nong MV can thiệp - EuroSCORE 68 (75,5%) 58,3 ± 8,56 69 (76,7%) 35 (38,9%) 23 (25,6%) 3 (3,3%) 2 (2,2%) 3 (3,3%) 34 (37,8%) 7 (7,8%) 5 (5,6%) 4 ( 4,4%) 2,43 ± 1,28 31 (55,4%) 65,6 ± 7,03 47 (83,9%) 21 (37,5%) 15 (26,8%) 2 (4,3%) 2 (3,6%) 3 (5,3%) 16 (28,6%) 4 (7,1%) 4 (7,1%) 2 (3,6%) 2,67 ± 1,44 < 0,01 < 0,001 0,07 0,84 0,87 0,28 0,63 0,15 0,05 0,33 0,70 0,61 0,7 [...]... thể động mạch hóa toàn bộ cầu nối Tùy vào vò trí mạch vành đích, số miệng nối cần thiết và độ dài tự nhiên ĐMNT phải có thể sử dụng như là một mạch ghép có cuống hoặc như một mạch ghép tự do để tạo thành một phức hợp cầu nối Hơn nữa, phức hợp mạch ghép với hai ĐMNT và hoặc ĐM quay còn làm giảm đáng kể biến chứng tai biến mạch máu não sau mổ do không phải nối đầu gần trên ĐMC lên Trong nghiên cứu của... thể 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sử dụng toàn bộ mạch ghép động mạch trong phẫu thuật bắc cầu ĐMV chúng tôi rút ra những kết luận như sau : 1 Với thời gian theo dõi trung vò là 23 tháng , tổng số biến chứng xa sau mổ ở nhóm 1 thấp hơn có ý nghóa: 11,1% so với 37,5% Tỷ lệ tử vong muộn của nhóm 1 cũng thấp hơn rõ rệt khi so với nhóm 2 : 1,1% so với 3,6% Tỷ lệ còn thông tốt của các cầu nối động mạch sau... phải mổ cấp cứu : chọn ĐM quay 24 - BN có tiền sử chấn thương nặng vùng cẳng tay hoặc có bệnh mạch máu ngoại biên, BN suy thận mạn giai đoạn trễ : lấy ĐMNT phải KIẾN NGHỊ - Với BN còn trẻ < 60-65 tuổi, nên mạnh dạn sử dụng phương pháp sử dụng toàn bộ cầu nối là động mạch trong phẫu thuật bắc cầu động mạch vành nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống về trung hạn và dài hạn cho bệnh nhân - Cầu nối ĐM là... khác biệt có ý nghóa về số cầu nối trung bình thực hiện được giữa 2 nhóm ( p = 0,65) Về các loại mạch ghép sử dụng trong nghiên cứu được trình bày trong bảng sau : Bảng 3.4 : Các loại mạch ghép được sử dụng Loại mạch ghép Số bệnh nhân % ĐM ngực trong trái 146 100 ĐM ngực trong phải 47 52,2 - Nguyên cuống 7 - Cắt rời 40 ĐM quay trái 86 95,5 TM hiển trong 56 100 Thời gian phẫu thuật và thời gian hồi sức... loại mạch ghép phù hợp với từng nhóm đối tượng BN khác nhau cũng như phát hiện sớm các trường hợp bò hẹp cầu nối động mạch vành để có thể can thiệp kòp thời - Nghiên cứu thêm về phương thức lấy và sử dụng ĐM vò mạc nối cho phẫu thuật bắc cầu động mạch vành để có thêm nhiều chọn lựa mạch ghép là động mạch ... khích sử dụng ĐM vò mạc nối trong vai trò một mạch ghép tự do Vai trò của ĐM vò mạc nối về dài hạn cũng chỉ tương đương với tónh mạch hiển và thấp hơn động mạch quay Ưu thế lớn nhất của ĐM vò mạc nối là có đường kính khá lớn và là một mạch ghép có cuống nên có thể tái tưới máu ngay sau khi thực hiện miệng nối trên mạch vành đích Chính vì vậy, ưu thế này được phát huy triệt để trong phẫu thuật bắc cầu. .. số cầu nối còn hoạt động tốt Với cầu nối là TM hiển lớn tỷ lệ còn thông thấp hơn đáng kể : 85% Không có khác biệt có ý nghóa về tỷ lệ còn hoạt động tốt giữa cầu nối ĐM quay và ĐMNT phải Các kết quả này cho thấy phương pháp động mạch hóa toàn bộ cầu nối ĐMV có thể thực hiện an toàn, mang lại hiệu quả cao cả về kết quả phẫu thuật cũng như kết quả trung hạn cho nhóm bệnh nhân bò hẹp nhiều nhánh ĐMV 2 Cầu. .. phản ánh sự tiến triển của bệnh xơ vữa mạch máu cũng như sự thoái hóa theo thời gian của cầu nối tónh mạch hiển Nghiên cứu chụp mạch vành kiểm chứng trên 1388 BN của Fitzgibon đã cho thấy 15% cầu nối TM không còn hoạt động trong năm đầu tiên, 25% tắc nghẽn sau 5 năm và sau 15 năm chỉ còn 50% cầu nối còn hoạt động ( trong đó hơn 50% bò xơ vữa nặng) 4.1.3 Phân tích các bệnh nhân bò hẹp hoặc tắc cầu nối... mạch trong bệnh hẹp mạch vành : giảm thiểu các biến cố tim mạch lớn liên quan Các biến cố lớn có liên quan đến phẫu thuật bắc cầu ĐMV bao gồm : đau ngực tái phát , nhồi máu cơ tim mới , mổ lại ( do hẹp, tắc nghẽn cầu nối ), tái thông tim can thiệp ( do hẹp, tắc nghẽn cầu nối) và tử vong muộn Với các biến chứng muộn liên quan đến phẫu thuật ít hơn có ý nghóa ở nhóm động mạch hóa toàn bộ cầu nối thì chắc... toàn cao hơn cũng như chất lượng cuộc sống tốt hơn đặc biệt là với các BN ở xa, ít có điều kiện tái khám thường xuyên Nghiên cứu của Muneretto cho thấy nhóm cầu nối tónh mạch có tỷ lệ đau ngực tái phát và nhồi máu cơ tim mới sau mổ cao gấp 4 đến 5 lần nhóm cầu nối động mạch Tỷ lệ nhồi máu cơ tim mới và tử vong muộn của nhóm cầu nối tónh mạch cũng tăng gấp 2 lần so với nhóm cầu nối động mạch trong nghiên . tài nghiên cứu gồm : 1- Đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ mạch ghép là động mạch ( có so sánh với nhóm dùng mạch ghép là động mạch ngực trong. của luận án : Đây là nghiên cứu trung hạn đầu tiên về phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ cầu nối là động mạch ở Việt Nam. Nghiên cứu này đã cho thấy việc sử dụng hoàn toàn. tâm phẫu thuật, vào vò trí mạch vành đích bò hẹp và vào giai đoạn phát triển. Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả trung hạn của phẫu thuật bắc cầu động mạch vành sử dụng toàn bộ mạch ghép động mạch.