1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I

77 532 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 838,43 KB

Nội dung

nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I

1 LỜI NĨI ĐẦU Sau nhiều thập kỷ xây dựng và phát triển kinh tế, Việt Nam đang trong q trình tiến hành cơng cuộc đổi mới, nền kinh tế đang dần dần khởi sắc: Tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, lạm phát được kiềm chế, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hồ nhịp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang tiến hành cơng cuộc đổi mới, hiện đại hố trong quản lý và hoạt động nghiệp vụ nhằm xứng đáng là trung tâm của hệ thống tiền tệ quốc gia. Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự đầu tư rất lớn từ nội bộ nền kinh tế và bên ngồi. Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, đó là tiền đề là điều kiện để có thể tiếp nhận và sử dụng các nguồn vốn bên ngồi đạt hiệu quả đồng thời để tăng thêm tính độc lập tự chủ của nền kinh tế. Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp có vốn nhỏ, máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu .và đang rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngồi để cải tiến, nâng cao chất lượng sản xuất. Mặc dù thị trường chứng khốn Việt Nam ra đời, đã tạo kênh dẫn vốn trực tiếp tới các doanh nghiệp và xã hội. Nhưng vai trò của Ngân hàng Thương mại trong việc đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vẫn chiếm vị trí rất quan trọng. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nền kinh tế. Cho nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của nền kinh tế. Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang tích cực tìm kiếm, triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảo nguồn vốn ổn định, từ đó, sử dụng vốnhiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra cho Ngân hàng. Sự phát triển của Ngân hàng là sự đóng góp, khích lệ vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Tồn thể ban lãnh đạo Ngân hàng cũng như đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức đang cố gắng khơng biết mệt mỏi khắc phục những khó khăn để hồn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng kinh doanh và sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ giáo, em đã nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam ”. Nội dung gồm ba phần chính: Chương I.Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Chương II.Thực trạng hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Chương III.Giải pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG ISỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm - đặc điểm của Ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại đã có một q trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngay nửa đầu thế kỷ 16, ở Châu Âu đã ra đời một số ngân hàng đầu tiên mà tiền thân là những tổ chức cho vay nặng lãi. Vào thời điểm này, ngân hàng phát triển ở trình độ thấp, hoạt động của ngân hàng chỉ gói gọn trong lĩnh vực giữ hộ tiền và cho vay. Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng thương mại cũng được từng bước được củng cố và hồn thiện, chuyển hố dần theo hướng đa năng. Tuy nhiên đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về ngân hàng thương mại do các nhà kinh tế nhận thấy có những khó khăn trong việc định nghĩa “ngân hàng”, bởi quan niệm về ngân hàng thay đổi trong khơng gian (tập qn và phong tục của mỗi nước) và trong thời gian (theo đà tiến triển kinh tế-xã hội). Theo một số chun gia về ngân hàng trên thế giới thì ngân hàng trong nền kinh tế trên thị trường được quan niệm là “Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tn thủ theo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận” . Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 12/12/1997 “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. 1.2. Đặc điểm của Ngân hàng Thương mại Tuy nhiên để hiểu rõ hơn khái niệm về ngân hàng thương mại chúng ta cần xem xét đặc điểm của ngân hàng thương mại. Trước hết, hoạt động ngân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 hàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có u cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng thương mại là người “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm lời. Các hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thơng qua các nghiệp cụ sẵn có về tiền tệ, thanh tốn, ngoại hối, chứng khốn, để cam kết thực hiện cơng việc nhất định cho khách hàng trong một thời gian nhất định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng. Hai là, hoạt động ngân hàng thương mại phải tn thủ theo quy định của pháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thoả mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật qui định như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh .thì mới được phép hoạt động trên thị trường. Ba là, hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của người khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theo ngun tắc hồn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro đến từ phía ngân hàng, khách hàng vay tiền, rủi ro đến từ những yếu tố khách quan. Bởi vậy, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại cũng như rủi ro đối với nền kinh tế. Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm sốt, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia dặt ra những đạo luật riêng, nhằm đẩm bảo cho hoạt động này được vận hành an tồn, hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. 2. Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Tầm quan trọng của Ngân hàng thương mại được thể hiện qua các chức THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 năng của nó. Các nhà kinh tế học đã ví ngân hàng thương mại là trái tim của nền kinh tế. Ngân hàng hút tiền về, bơm tiền đi vì thế các nguồn vốn nhàn rỗi được khơi thơng đưa tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, giúp cho q trình lưu chuyển tiền tệ một cách hiệu quả. Các chức năng của ngân hàng thương mại có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng bao gồm ba chức năng chủ yếu: chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh tốn, chức năng tạo tiền của ngân hàng thương mại. 2.1. Ngân hàng Thương mại - trung gian tín dụng Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của Ngân hàng Thương mại và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng là “cầu nối ” giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế, khơi nguồn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn. Trong nền kinh tế, do các đơn vị kinh tế có nhu cầu về tiền, vốn vào thời điểm khác nhau là khác nhau, gây ra hiện tượng thừa, thiếu tạm thời. Ngân hàng Thương mại là người trung gian có vai trò chuyển đổi kỳ hạn nợ, thay đổi thời kỳ đáo hạn của các khoản, món nợ. Ngân hàng Thương mại huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác, trên cơ sở số vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, của các chủ thể kinh tế góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, Ngân hàng Thương mại vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Ngày nay, quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên biến hố hơn. Sự phát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện các khía cạnh khác của chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa cơng ty (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư: Chuyển giao các mệnh lệnh trên thị trường chứng khốn; đảm nhận việc mua bán trái phiếu cơng ty. Theo cách này Ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường. Hơn nữa, tín THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 dụng ngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. Vì vậy tín dụng Ngân hàng góp phần điều hồ vốn trong nền kinh tế, đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu tư. Đưa vật tư hàng hố vào sản xuất lưu thơng, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy nhanh q trình tái sản xuất. Chức năng tín dụng của Ngân hàng Thương mại được hình thành rất sớm, ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Thương mại. Ngày nay, thơng qua chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng Thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. 2.2.Ngân hàng Thương mại-trung gian thanh tốn Việc làm trung gian thanh tốn của Ngân hàng ngày nay đã phát triển đến tầm mức rất đa dạng, khơng chỉ là trung gian truyền thống như trước, mà còn quản lý các phương tiện thanh tốn. Đây là vai trò ngày càng chiếm vị trí rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Ở các nước phát triển, phần lớn các cơng tác thanh tốn ở trong nước được thực hiện thơng qua séc và phần lớn séc thanh tốn ở trong nước được thực hiện bằng thanh tốn bù trừ thơng qua hệ thống Ngân hàng Thương mại. Với phương pháp cơng nghệ hiện đại hơn, các NHTM từng bước trang bị đầy đủ các máy vi tính và các phương tiện kỹ thuật khác tạo điều kiện, thanh tốn bù trừ được nhanh chóng giảm bớt chi phí và có độ chính xác cao. Q trình lưu thơng chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có một đặc điểm phi vật chất. Bằng chứng là ở các nước, cơng nghiệp phát triển sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện tử là chuyện bình thường. Họ thanh tốn bằng nối mang các máy vi tính của các Ngân hàng Thương mại trong nước nhằm thực hiện chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán một cách nhanh chóng tiện lợi. Như vậy Ngân hàng đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thơng, đẩy nhanh tốc luận chuyển vốn, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố. 2.3. Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 cấp. Vào thế kỷ 19, hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các Ngân hàng khơng còn hoạt động riêng lẻ mà đã tạo nên một hệ thống, trong đó Ngân hàng Trung ương là cơ quan quản lý, về tiền tệ tín dụng là Ngân hàng của các Ngân hàng còn các Ngân hàng Thương mại, chun kinh doanh tiền tệ. Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân hàng Thương mại đã tạo ra bút tệ. Việc tạo ra bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân hàng; Chức năng tạo ra bút tệ được thực hiện thơng qua hoạt động tín dụng và đầu tư của Ngân hàng Thương mại trong mối quan hệ tuỳ thuộc vào Ngân hàng trung ương. Nhờ nhận tiền ký thác của khách hàng, Ngân hàng Thương mại có khả năng đầu tư. Nhưng khi đầu tư, Ngân hàng tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là tiền bút tệ, tiền chuyển khoản Ngân hàng Thương mại trở thành người cung ứng tiền bút tệ quan trọng, trong nền kinh tế. Với hàng loạt các nhân tố tác động ảnh hưởng đến q trình tạo tiền, các nhà kinh tế đường thời đã đưa ra nhiều cơg thức hồn chỉnh. Chẳng hạn như cơng thức sau của giáo người Pháp .P.F. LEHAMAN. Số nhân tiền gửi mở rộng = rba ++ 1 Trong đó: a: Tỷ lệ dự trữ pháp định. b: Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi thanh tốn r: Tỷ lệ dự trữ dư thừa trên tiền gửi thanh tốn khơng vay hết. Tiền gửi mở rộng = rba ++ 1 x tiền gửi ban đầu. Tóm lại, khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một Ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần, thơng qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn, tín dụng nhiều Ngân hàng. Khả năng này tạo ra "bội số mức cung tiền tệ" liên quan chặt chẽ với việc cơng cụ dự trữ bắt buộc, của Ngân hàng trung ương. Chính vì vậy các bút tệ thực sự thúc đẩy sự phát triển kinh tế mà cũng có thể gây nên những tai hoạ lớn. Đây là nhân tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Thương mại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Từ ba chức năng cơ bản trên ta cũng có thể thấy được vai trò to lớn của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại đẩy nhanh q trình thanh tốn, giảm chi phí giao dịch và tạo mơi trường thuận lợi cho q trình lưu chuyển vốn của nền kinh tế, nâng cao chất lượng của q trình tập trung và phân phối nguồn vốn. Ngân hàng Thương mại còn là bộ máy tạo tiền, nó có vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ và góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mơ dưới sự tác động của Ngân hàng Trung ương và các chính sách của Nhà nước. 3. Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Thương mại, hoạt động và các dịch vụ của Ngân hàng Thương mại ngày càng được mở rộng. Nhưng nhìn chung, hoạt động của Ngân hàng Thương mại gồm ba hoạt động chính là hoạt động động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian. * Hoạt động huy động vốn : Là hoạt động khởi đầu cho các hoạt động khác của ngân hàng thương mại. Ngân hàng Thương mại bản chất là một tổ chức trung gian tài chính có đặc điểm hoạt động chủ yếu khơng phải bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vì vậy để có nguồn vốn hoạt động, cung cấp vốn cho nền kinh tế thì ngồi nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng thương mại phải huy động những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế thơng qua các hoạt đơng nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hay từ Ngân hàng Trung ương. * Hoạt động sử dụng vốn: Sau khi huy động vốn, để bù đắp được chí phí huy động vốn và có lợi nhuận thì ngân hàng thương mại pahỉ tìm cách sử dụnghiệu quả các nguồn vốn này để thu lãi. Đây là hoạt động chủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhập lớn nhất cho Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng Thương mại sử dụng vốn theo các hướng cơ bản là hoạt động tín dụng, đầu tư chứng khốn, đầu tư mua sắm tài sản cố định và trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ trong đó hoạt động tín dụng là quan trọng nhất bởi nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng. * Các hoạt động trung gian của ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 thanh tốn, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứng khốn, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khốn, hoạt động cung cấp thơng tin, tư vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp… Các hoạt động trung gian này khơng phải đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thương mại nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng hoạt động huy động và sử dụng nguồn vốn, đồng thời đa dạng hố hoạt động, giảm bớt rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hàng. Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại, mỗi hoạt động có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, khơng được coi nhẹ hoạt động nào mà phải ln đặt mối quan hệ giữa chúng trong khi đề ra chiến lược cũng như lập kế hoạch kinh doanh để đạt được hiệu quả trong hoạt động. II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để hiểu xem một Ngân hàng Thương mại (NHTM) hoạt động như thế nào chúng ta phải xem xét đến bản quyết tốn tài sản của Ngân hàng đó, là bản kê tài sản có và tài sản nợ cuả nó. Bảng quyết tốn này liệt kê các kết số, tức là nó có đặc trưng. Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + vốn. Hơn nữa, bảng quyết tốn tài sản một Ngân hàng liệt kê các nguồn vốn của Ngân hàng (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có). Các Ngân hàng bằng nhiều cách để huy động vốn. Sau đó họ dùng vốn này có được tài sản có. - Bảng quyết tốn của tất cả các Ngân hàng Thương mại thường có kết cấu dưới dạng sau: Tài sản có (sử dụng vốn) Tài sản nợ (nguồn vốn) 1. Khoản mục dự trữ 1. Khoản mục tiền gửi 2. Khoản mục CK ngắn hạn 2. Khoản mục đi vay 3. Khoản mục cho vay 3. Các loại vốn uỷ thác 4. Khoản mục đầu tư 4. Vốn sở hữu của Ngân hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 5. Các tài sản có khác 6. TSCĐ tích lũy 1. Nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại 1.1. Nguồn vốn tiền gửi Nguồn vốn tiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất chiếm bộ phận lớn trong tổng số nguồn vốn của NHTM, thường chiếm khoảng 50 - 60% nhưng hiện nay tỷ lệ này đang giảm dần. Theo tính chất giao dịch việc huy động vốn chia làm loại: Tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm và nó có thể được chia thành dạng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nguồn vốn nằm trên tài khoản thanh tốn và tiết kiệm khơng kỳ hạn là khá lớn bởi vì nó phục vụ cho nhu cầu thanh tốn giao dịch trong nền kinh tế. Đặc điểm của nguồn vốn này thường là ngắn hạn, khơng ổn bởi vì khách hàng có thể rút tiền trên tài khoản bất kỳ lúc nào họ có nhu cầu. Ngân hàng sử dụng vốn phải đối phó với rủi ro thanh khoản hoặc sự ứ đọng vốn nhưng ngược lại chi phí sử dụng nó rất thấp. Việc huy động nguồn vốn tiền gửi phụ thuộc nhu cầu thanh tốn của từng cá nhân. Ví dụ như những ngày giáp Tết hay Noel, nhu cầu chi tiêu lớn, khách hàng thường đến Ngân hàng để rút tiền. Lãi suất cũng có yếu tố quan trọng có tính cạnh tranh lớn, nhất là trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ. Sự thu hút nguồn tiền gửi phụ thuộc vào mức độ đa dạng hố dịch vụ trình độ cơng nghệ Ngân hàng hiện đại tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng. Uy tín, thâm niên, sự giao tiếp lịch sự của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên ảnh hưởng khả năng huy động tiền gửi của Ngân hàng. Ngồi ra khả năng sử dụng vốn như khả năng cho vay, khả năng đầu tư sẽ ảnh hưởng gián tiếp trong việc huy động nguồn vốn. 1.2. Nguồn vốn đi vay Ngân hàng Thương mại có thể đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng khác có thể vay trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Khi Ngân hàng Thương mại vay vốn từ NHNN nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng cho các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t gi m 1,5% so v i và lư ng ti n lên t i 100 tri u ng n h n, nh ng thay ng n i t Thí d ng n i t thì các Ngân hàng ký thác b ng ng ã thi t h i 1,5 tri u i l n v giá tr trao ng n ng Nh ng bi n ng i có th x y ra M t Ngân hàng tham gia giao d ch ngo i h i ph i gi i h n vi c tham gia d i h n, nh ng thay l n v giá tr trao i i có th x y ra M t Ngân hàng tham gia vào d ch v giao d ch ngo i h i, ph i gi i h... m c bi n ng l i su t trên th trư ng 3) Qu n lý r i ro h i i Các r i ro trong vi c giao d ch ngo i h i xu t phát t t giá h i i c a các lo i ti n t khác nhau do tác ng c a kinh t và chính tr c a m t nư c Vi c duy trì n m gi m t ngo i t c a m t qu c gia nào ó là m o hi m, vì nó khi n Ngân hàng ph i gánh ch u m t r i ro h i i phát sinh t bi n ng t giá ngo i t th hi n các kho n cho vay và n so v i ng... 23 THƯ VIỆN I N TỬ TRỰC TUYẾN giá h i i có kỳ h n Chúng ta s th y h i i có kỳ h n, giai o n u là bán ngo i t giao ngay năm phát sinh r i ro làm phát sinh r i ro l i su t Vì v y gi m thi u r i ro h i i chúng ta bi t nh n và phân tích thơng tin t bên ng i m t cách t m , chính xác 4) Qu n lý r i ro thanh kho n S an tồn c a Ngân hàng v n ln là m i quan tâm v i nhi u ngư i, t các gi i ch c i u hành... gi i h n vi c tham gia vào các lo i ti n t khác nhau Và th c hi n m t kh i lư ng kinh doanh ti n t v a các thi t h i có th bù p b ng l i t c Hơn n a Ngân hàng ph i c nh giác khơng ch v i nh ng thay giá h i i mà c v ii nh ng ngun nhân c a nh ng thay i y iv t có th áp d ng các bi n pháp gi m b t r i ro V các lo i ti n t ch y u các Ngân hàng hay các khách hàng có th gi m b t r i ro v i các giao d ch trong... bi n ng và bi n l i su t cơ b n do nhà nư c qui c a các giám n các i u ki n kinh t trong tương lai i nhưng l i su t cho vay ph i d a m c nh R i ro l i su t là r i ro Ngân hàng ph i ch u khi có các kho n cho vay ho c n theo l i su t c nh, do di n bi n l i su t v sau gây ra V y r i ro l i su t c a Ngân hàng là chi phí ngu n v n tr nên cao hơn thu nh p t s d ng v n Hay n i cách khác r i ro l i su t là s... QU S I T NG QUAN V S D NG V N T I S GIAO D CH I GIAO D CH I S giao d ch I- Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn Vi t Nam( g i t t là S giao d ch I ) ư c thành l p theo quy t 16/03/1991 c a T ng giám nh s 15 TCCB ngày c Ngân hàng Nơng nghi p Vi t nam, ho t ng theo Lu t các t ch c tín d ng ư c Qu c h i thơng qua ngày 12/12/1997 và i u l c a Ngân hàng Nơng nghi p và Phát tri n Nơng thơn Vi t Nam... hàng c p 4 Ng i hai chi nhánh trên S giao d ch con m thêm 4 phòng giao d ch: phòng giao d ch B o Ngân, phòng giao d ch Nguy n Khuy n, Lê Văn Hưu, nh Cơng, các phòng giao d ch này có nhiêm v ch y u là nh n ti n g i và 30 THƯ VIỆN I N TỬ TRỰC TUYẾN cho vay nh ng kho n v n nh V ho t ng kinh doanh c a S giao d ch I * Trong ho t thành ph n huy ng huy ng v n : Khai thác và cung ng iv i m i ng v n trong... c ng i t p trung các kho n thanh tốn, tranh th các ngu n v n t m th i nhàn r i ã ti p c n và t o ư c m i quan h ti n g i ơng i v i m t s khách hàng l n: Trư ng i h c Dân l p ơ, Qu h tr phát tri n, B o hi m ti n g i Vi t Nam bư c u tk t qua t t Như v y S giao d ch I ang ngày càng t hồn thi n mình áp ng nhu c u ngày càng cao c a th trư ng v i m c tiêu tr thành m t Ngân hàng hi n i, a ch c năng II TH... l i nhu n, nên ây là gi i pháp cu i cùng Ngân hàng m i huy ng Các Ngân hàng Thương m i và các t ch c tín d ng ln là ngư i b n ng hành, ngư i b n hàng c a nhau Khi m t Ngân hàng c n m t ngu n v n trung và d i h n hay m t d án l n em l i l i nhu n cao Ngân hàng Thương m i thư ng i vay t c th i v i l i su t trên th trư ng liên Ngân hàng Ho c hai Ngân hàng Thương m i thu c hai nư c có, th i gian làm vi... cơng nhân viên ư c nâng cao Thu ư c k t qu như v y, S giao d ch I ã c ng c và xây d ng ư c 28 THƯ VIỆN I N TỬ TRỰC TUYẾN m t h th ng t ch c tương lý, ho t i h p lý, phù h p v i kh năng và trình qu n ng kinh doanh c a mình Hi n nay r ng ra c a bàn ho t ng kinh doanh c a S giao d ch I ã ư c m a bàn ngo i thành Hà n i S giao d ch I ã m các chi nhánh ngân hàng c p 4 và các phòng giao d ch nh m chi m lĩnh . m i Chương II.Thực trạng hiệu quả Sử dụng vốn t i Sở giao dịch I NHNo&PTNT Chương III.Gi i pháp nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn t i Sở. hiệu quả Sử dụng vốn t i Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam ”. N i dung gồm ba phần chính: Chương I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002.  - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002. (Trang 33)
Bảng 1 : Biến động nguồn vốn huy động qua các năm  2000- 2002. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động qua các năm 2000- 2002 (Trang 33)
Qua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịc hI tăng đều. Năm 2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhưng sang  đến  năm 2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với  năm 2000 và đạt 124 % so với kế hoạc - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
ua bảng 1 ta thấy: nguồn vốn huy động của Sở giao dịc hI tăng đều. Năm 2000 khi nguồn vốn huy động thấp 2.264.034 triệu đồng nhưng sang đến năm 2001 nguồn vốn huy động đã là 3.379.000 triệu đồng tăng 149,24% so với năm 2000 và đạt 124 % so với kế hoạc (Trang 34)
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I (Trang 34)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002. Triệu đồng.  - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002. Triệu đồng. (Trang 36)
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn của SGD  2000-2002. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 3 Tình hình sử dụng vốn của SGD 2000-2002 (Trang 36)
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH CHOVAY TRONG 3 NĂM 2000-2002. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
3 NĂM 2000-2002 (Trang 38)
Bảng 5: Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI qua 3 năm 2000 – 2002.  - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 5 Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịc hI qua 3 năm 2000 – 2002. (Trang 40)
Bảng 5: Huy động vốn và sử dụng vốn tại  Sở giao dịch I  qua 3 năm 2000 – 2002. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 5 Huy động vốn và sử dụng vốn tại Sở giao dịch I qua 3 năm 2000 – 2002 (Trang 40)
Biểu đồ phản ánh tình hình dư nợ ngân hàng - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
i ểu đồ phản ánh tình hình dư nợ ngân hàng (Trang 44)
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịc hI theo thành phần kinh tế.  - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 6 Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịc hI theo thành phần kinh tế. (Trang 45)
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch I theo thành    phần kinh  tế. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 6 Cơ cấu đầu tư tín dụng của Sở giao dịch I theo thành phần kinh tế (Trang 45)
BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DƯ NỢ DNNN - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DƯ NỢ DNNN (Trang 46)
BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DNNQD - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH DƯ NỢ CÁC DNNQD (Trang 46)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 48)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam. - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn tại Sở giao dịch I- NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 48)
Biểu đồ phản ánh tình hình NQH tại Sở giao dịc hI - nâng cao hiệu quả Sử dụng vốn tại Sở giao dịch I
i ểu đồ phản ánh tình hình NQH tại Sở giao dịc hI (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w