hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

73 221 0
hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI MỞ ĐẦU Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế giới cho thấy hoạt động xuất nhập lĩnh vực trung tâm quan trọng toàn hoạt động kinh tế nhiều quốc gia Hoạt động xuất nhập góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn giải cơng ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao vị đất nước kinh tế toàn cầu Việt Nam từ kinh tế lạc hậu phát triển chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường việc mở rộng bn bán, quan hệ với nước ngồi cần thiết Sau nhận thức sai lầm đường lối kinh tế, Đảng Nhà nước ta tâm thực công đổi theo hướng "mở cửa" kinh tế hướng mạnh xuất khẩu, khơng ngừng mở rộng quan hệ hợp tác tồn diện với nước giới, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhờ vậy, hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động xuất nhập (XNK) nói riêng Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu đáng kể ngày khẳng định vị trí toàn kinh tế Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập (XNK) cần phải nâng cao chất lượng đa dạng hoá mặt hàng, muốn có đầu tư thích đáng cho q trình sản xuất, kinh doanh đổi công nghệ, máy móc, trang thiết bị Nhưng thực tế, vốn doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực cịn ỏi, khơng thể giúp cho doanh nghiệp tự đổi công nghệ nâng cao chất lượng Xuất phát từ thực tế để đạt mục tiêu Đảng Nhà nước đề cần có đầu tư Ngân hàng thương mại (NHTM), đặc biệt Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT) với tư cách trung tâm cung ứng vốn, hỗ trợ đắc lực cho lĩnh vực xuất nhập kinh tế Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Nó khơng chịu tác động sách kinh tế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nước mà cịn chịu điều chỉnh nhiều quy phạm, nguồn luật khác bị ảnh hưởng mạnh theo biến động thị trường quốc tế Do đó, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại Thương việc tài trợ tín dụng doanh nghiệp xuất nhập ngày trở nên phong phú địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện nội dung lẫn hình thức Qua thời gian ngắn thực tế Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Chi nhánh đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam em nhận thấy việc nghiên cứu cách có hệ thống nội dung biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, tồn cơng tác tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tiến tới mở rộng phát triển công tác cho phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường vấn đề xúc có ý nghĩa thực tiễn trình phát triển kinh tế nước nhà Từ nhận thức với kiến thức trang bị qua năm học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy trường bảo tận tình anh chị phịng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội" Về hình thức, viết trình bày theo kết cấu sau: Chương I: Một số vấn đề tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Trên sở phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội năm, (2000, 2001, 2002) đề tài tập trung vào tình hình kinh nghiệm thực tế hoạt động để từ đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện hoạt động tín dụng xuất nhập Chi nhánh Song kiến thức cịn hạn chế, viết khơng tránh khỏi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thiếu sót định, em mong dạy thầy giáo góp ý bạn để viết hồn thiện tốt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ CHO XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Sự cần thiết hoạt động xuất nhập Bất quốc gia muốn phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nước mà cịn phải quan hệ với nước bên ngồi Do có khác điều kiện tự nhiên tài ngun, khí hậu mà quốc gia mạnh việc sản xuất số mặt hàng định Để đạt hiệu kinh tế đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nước, quốc gia mong muốn có sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ từ nước khác đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh Chính từ mong muốn làm nảy sinh hoạt động thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt biên giới quốc gia cầu nối kinh tế nước với kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế khu vực toàn giới Thương mại quốc tế cấu thành hai phận xuất nhập Do vậy, xác định vai trị quan trọng có quan tâm thích đáng đến hoạt động XNK nhiệm vụ hàng đầu hoạt động thương mại quốc tế Đối với Việt Nam, đặc điểm nêu cịn có nét đặc thù riêng kinh tế có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công cần đổi mới, bên cạnh tiềm lực xuất lại lớn chưa khai thác hiệu Tất điều cho thấy hoạt động XNK nước ta quan trọng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vai trị XNK phát triển kinh tế thể qua số khía cạnh sau: * Xuất - Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước khuyến khích ngành, nghề phát triển họ phần có thị trường tiêu thụ ổn định mở rộng Đồng thời, cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế tạo cho nhà sản xuất động sáng tạo kinh doanh, quan tâm đắn đến việc nâng cao hiệu quản lí, đổi cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm - Xuất tạo điều kiện cho việc nhập diễn thuận lợi nhờ nguồn ngoại tệ thu mối quan hệ quốc tế mà tạo * Nhập Song song với hoạt động xuất khẩu, nhập đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế Cụ thể: - Nhập tạo hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt nước thay sản phẩm nước không sản xuất hay sản xuất với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cách tốt nhất, từ tạo ổn định cung-cầu nước cao ổn định kinh tế vĩ mô - Nhập có tác động đẩy nhanh q trình xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật, đổi công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất - Ngoài ra, nhập cịn có vai trị thúc đẩy xuất thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất góp phần định hướng sản phẩm, định hướng thị trường cho xuất Cuối cùng, vai trò quan trọng xuất nhập phát triển kinh tế-xã hội tạo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân mở rộng hợp tác quốc tế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhu cầu tài trợ xuất nhập Như nói trên, kinh tế mở doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt Họ cạnh tranh với nhà sản xuất nước mà phải cạnh tranh với đối thủ nước Để chiến thắng cạnh tranh, ngồi việc cần thiết phải có hỗ trợ Nhà nước ưu đãi thuế, điều chỉnh tỉ giá hối đoái phù hợp doanh nghiệp cịn cần phải có tiềm lực tài mạnh để thực hoạt động đổi dây chuyền công nghệ, mua sắm máy móc đại, mua sắm nguyên vật liệu, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Song thực tế khả tài có hạn nên hầu hết doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ bên Nhu cầu tài trợ cho hoạt động XNK nảy sinh từ đòi hỏi gắn liền với giai đoạn hoạt động Do hoạt động thương mại quốc tế đa dạng phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ như: thương mại nước phát triển, thương mại nước phát triển, thương mại nước phát triển phát triển ) nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam với đề tài nghiên cứu, xin đề cập đến hoạt động thương mại quốc tế nước phát triển phát triển - Xuất hàng hoá từ nước phát triển sang nước phát triển chủ yếu hàng hoá tư liệu sản xuất máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ Đây hàng hố mà để hoàn thành hoạt động xuất cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử đến toán tiền hàng Nhu cầu tài trợ thường để đáp ứng chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất cung cấp cơng trình - Xuất hàng hố từ nước phát triển sang nước phát triển chủ yếu mặt nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay qua sơ chế Và nhu cầu tài trợ thường để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Để có nhìn tổng quát nhu cầu tài trợ nảy sinh hoạt động XNK ta xem xét nhu cầu tài trợ nhà xuất nhập hình thành hoạt động XNK hàng hoá máy móc, thiết bị kĩ thuật, cơng nghệ * Nhu cầu tài trợ cho xuất Việc thực hoạt động xuất hàng hố máy móc thiết bị thường kéo dài từ nhiều tháng vài năm, thông thường nhu cầu tài trợ thường nảy sinh nhiều giai đoạn khác Cụ thể: - Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Để hoàn thành tốt giai đoạn chuyên gia phải thực chuyến dài ngày tiến hành nhiều đàm phán, phải làm hàng mẫu mơ hình để trưng bày, giới thiệu Sau họ cịn phải hồn tất tài liệu thiết kế tính tốn xác cho đàm phán hợp đồng Chi phí cho hoạt động nhỏ, đặc biệt với sở kinh doanh tiềm lực tài cịn hạn hẹp - Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong trường hợp nhà xuất chưa có uy tín cao nước ngồi, đối tác yêu cầu bảo đảm giao hàng bảo đảm hồn thành cơng trình Đảm bảo có hiệu lực việc giao hàng hồn thành cơng trình khơng thoả thuận Trường hợp khác, nhà xuất cần tiền đặt cọc mà nhà nhập người nước ngồi gặp khó khăn tài chính, nhà xuất đề nghị ngân hàng cung cấp tín dụng tương đương với số tiền đặt cọc nhà nhập có nghĩa vụ chi trả cho khoản tín dụng - Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau kí hợp đồng, nhà xuất tiến hành chuẩn bị sản xuất Nhất việc xây dựng công trình lớn như, nhà máy, xí nghiệp việc thường kèm với chi phí lớn vượt mức đặt cọc - Giai đoạn sản xuất: Mặc dù có thoả thuận việc tốn người mua, thời gian thường nảy sinh nhu cầu tài cao vật tư chi phí liên quan khác vượt qua khoản tốn chừng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Giai đoạn cung ứng: Ngay giai đoạn cung ứng nảy sinh chi phí cần tài trợ chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cung ứng - Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao cơng trình: Sau hàng hoá giao tới địa điểm qui định, nhà xuất cịn cần chi phí cho lắp ráp chạy thử người mua thu nhận chấp nhận toán - Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn người mua có quyền yêu cầu bảo hành ngân hàng nhà xuất trước toán - Giai đoạn toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất thuận lợi người xuất thường phải dành cho người mua ưu đãi toán nhiều năm mà người xuất ngân hàng họ chấp nhận Trong thời gian chờ toán nhà xuất thường có nhu cầu tài trợ để đảm bảo vốn cho trình tái sản xuất * Nhu cầu tài trợ nhập Với hoạt động nhập khẩu, nhà xuất có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhà nhập nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khả tài khơng đáp ứng Vì phía nhà nhập hình thành nhu cầu tài trợ nhiều mặt - Giai đoạn trước kí kết hợp đồng: Ở giai đoạn nhà nhập cần có chi phí cho việc th chun gia phân tích xác nhu cầu để tiến hành đấu thầu cách phù hợp - Giai đoạn sau kí kết hợp đồng: Sau kí kết hợp đồng, nhà nhập cần tài trợ để đặt cọc, tạm ứng cho nhà xuất - Giai đoạn sản xuất hồn thành cơng trình: Trong giai đoạn nhà nhập phải thực khoản toán chừng cho nhà xuất hay tài trợ cho công việc điạ phương để chuẩn bị cho đầu tư - Giai đoạn cung ứng vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng hàng hố nảy sinh nhiều phí tổn vận chuyển bảo hiểm nhà nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Nhận hàng hố: Nếu tiến hành tốn cung ứng hàng hố xuất trình chứng từ (có thư tín dụng kèm theo theo điều kiện D/P) thường nhà nhập nhận hàng giá trị hoá đơn ghi rõ tài trợ - Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hố chủ định bán tiếp nhà nhập cịn có nhu cầu tài trợ chừng cho khoảng thời gian từ nhập hàng tới hàng hoá tiêu thụ Nếu sản phẩm dây chuyền cơng nghệ để sản xuất nhà nhập có nhu cầu tài trợ cho giai đoạn từ sản xuất sản phẩm tới tiêu thụ sản phẩm làm thu tiền hàng Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho XNK ta khẳng định hoạt động kinh doanh XNK có nhu cầu tài trợ lớn Vậy để đáp ứng cho nhu cầu có nguồn tài trợ Dưới số nguồn tài trợ thường dùng cho XNK THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập Hoạt động XNK hoạt động kinh tế bản, tài trợ từ nhiều nguồn khác Trong đó, nguồn tài trợ thường sử dụng là: * Tín dụng thương mại (hay tín dụng nhà cung cấp): nguồn tài trợ thực thơng qua hình thức mua bán chịu hàng hố, dịch vụ với cơng cụ chủ ú kỳ phiếu hối phiếu Đây nguồn tài trợ ngắn hạn ưa dùng dễ thực hiện, khả chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu ngân hàng), linh hoạt thời hạn Tuy nhiên, công cụ hối phiếu thường sử dụng sở có ngân hàng đứng chấp nhận hay bảo đảm * Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác mà vốn tự có vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn chủ doanh nghiệp tư nhân Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn thành lập doanh nghiệp nói phần lợi nhuận để lại + khấu hao Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp giảm hệ số nợ, tạo chủ động kinh doanh Tuy vậy, nguồn tài trợ có hạn chế qui mơ khơng lớn nhiều chi phí hội việc giữ lại lợi nhuận cao * Phát hành cổ phiếu: Với doanh nghiệp điều kiện họ phát hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung dài hạn Hình thức có ưu điểm doanh nghiệp có chủ động việc huy động sử dụng vốn, giảm nguy phá sản gặp khó khăn (vì khơng phải phân chia lợi tức cổ phần hỗn trả lợi tức bị lỗ khơng có nhiều lãi) hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ doanh nghiệp Tuy nhiên, có doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện định sử dụng hình thức Với nước ta, thị trường tài cịn chưa phát triển nên hình thức tài trợ cịn sử dụng có sử dụng hiệu chưa cao * Phát hành trái phiếu công ty: Đây hình thức tài trợ phổ biến kinh tế thị trường gần cổ phiếu 10 ... đề tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập. .. tình anh chị phịng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội" Về hình thức,... Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Trên sở phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội năm, (2000, 2001, 2002) đề tài tập trung vào tình hình kinh nghiệm thực tế hoạt

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:09

Hình ảnh liên quan

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI   - hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cuối năm 2001, do sự biến động về tình hình chính trị thế giới, nguy cơ - hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

u.

ối năm 2001, do sự biến động về tình hình chính trị thế giới, nguy cơ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng tại NHNTHà Nội - hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Bảng 5.

Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng tại NHNTHà Nội Xem tại trang 38 của tài liệu.
hình thức nhập khẩu, trong cơ cấu cho vay, cho vay phục vụ nhập khẩu máy mĩc chiếm vị trí hàng đầu, trong khi đĩ cho vay phục vụ nhập khẩu hàng tiêu  dùng điện tử giảm, chỉ chiếm vị trí thứ 2 - hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

hình th.

ức nhập khẩu, trong cơ cấu cho vay, cho vay phục vụ nhập khẩu máy mĩc chiếm vị trí hàng đầu, trong khi đĩ cho vay phục vụ nhập khẩu hàng tiêu dùng điện tử giảm, chỉ chiếm vị trí thứ 2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn (Quy VND) trong hoạt động tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội  - hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Bảng 7.

Tình hình nợ quá hạn (Quy VND) trong hoạt động tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan