Nhĩm giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 56 - 61)

II. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ

2. Nhĩm giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

2.1. Nâng cao cht lượng thm định d án xut ngp khu

Cũng như đối với các loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK được chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay.

* Giai đon thm định trước khi cho vay

Đây là giai đoạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp truyền thống cĩ quan hệ uy tín được cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định phương án kinh doanh của khách hàng. Dù là phương án cho vay vốn lưu động hay cốđịnh thì những nội dung cơ bản cần xem xét là:

- Khẳng định thị trường tiêu thụ hàng hố dịch vụ trong phương án kinh doanh với các yếu tố khu vực thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng cạnh tranh,

quan hệ của doanh nghiệp trên thị trường, các đối tác bán hàng và mua hàng, thu thập thơng tin của các ngân hàng và các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro bằng phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và

đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với chính sách Nhà nước cĩ so sánh trên thị trường quốc tế.

- Thẩm định lại tồn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các phương pháp và cơng thức cĩ sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chương trình được cài đặt sãn.

* Giai đon phê duyt và gii ngân

Mặc dù hồ sơ vay được cácn bộ tín dụng thẩm định đầy đủ, nhưng khâu xem xét phê duyệt là khơng thể thiếu. Vì thực tế, khơng thể cĩ một cán bộ tín dụng lý tưởng lại sự hiểu biết tồn diện được cả nghiệp vụ ngân hàng và kiến thức tổng hợp về thị trường, khoa học kỹ thuật, luật pháp... nên khả năng đánh giá của họ khơng thểđầy đủ và hồn tồn đúng.

Kế tốn là người kiểm sốt cuối cùng trước khi giải ngân kiêm tra và lưu trữ tài sản thế chấp, cầm cố, hợp đồng tín dụng và khê ước vay tiền, trước khi phát tiền vay hoặc chuyển tiền thanh tốn và lưu hồ sơ giải ngân như các loại chứng từ cĩ giá.

* Giai đon kim tra sau

Đây là giai đoạn kiểm nghiệm tính chính xác, khách quan của phương án kinh doanh đã được ngân hàng thẩm định:

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: về nguyên tắc, vốn vay chỉđược sử

dụng đúng mục đích trong phương án kinh doanh. Việc phát triển tiền vay bằng tiền mặt, ngân phiếu, sec, sẽ gây khĩ khăn cho khả năng kiểm sốt của ngân hàng. Giải pháp tốt nhất là giải pháp vốn vay qua tài khoản cho khách hàng vay là bắt buộc đối với doanh nghiệp và khuyến khích cá nhân hộ sản xuất.

- Thu hồi và xử lý nợ

Đối với nợ quá hạn, số tiền thu nợ từ khách hàng bao gồm trị giá của phần vốn gốc và phần lãi. Nếu hạch tốn thu gốc tồn bộ tiền thu thì ngân hàng sẽ

trước thì sẽ mất vốn. Bởi vậy, theo nguyên tắc bảo tồn vốn thì ngân hàng cần thu gốc trước, đơn vị ngân hàng nào cịn cĩ nợ quá hạn thì khơng cĩ thu nhập. Hiện nay, một số ngân hàng hạch tốn thu nợ quá hạn cả gốc và lãi theo tỷ lệ

50/50 là khơng hợp lý.

2.2. Qun lý tài sn thế chp cm c

- Xây dựng hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn quản lý vật tự, hàng hố... dùng làm tài sản thế chấp. Hoạt động kinh doanh kho bãi được thực hiện theo các chếđộ khốn tài chính của cơng ty thu mua. Về nguyên tắc, tài sản thế chấp cầm cố cho khoản vay phải là những tài sản được hình thành trước và độc lập với vốn vay. Nhưng nếu ngân hàng cĩ kho bãi đầy đủ điều kiện an tồn, cĩ thể

chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay để làm hàng hố vật tư đảm bảo việc giải chấp trên cơ sở thanh tốn của người vay.

- Bảo hiểm tài sản, hàng hố để phịng ngừa rủi ro bất khả kháng như

thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn... tài sản do ngân hàng quản lý cần được bảo hiểm. Ngân hàng cĩ thể thực hiện bằng hợp đồng thoả thuận với các tổ chức bảo hiểm trong nước và ngồi nước buộc người vay phải mua bảo hiểm cho hàng hố thế

chấp cầm cố với ngân hàng.

- Thành lập các cơng ty mua bán, khai thác tài sản thế chấp tồn đọng của các tổ chức tín dụng. Căn cứ vào thực trạng giá trị của tài sản tồn đọng và khả

năng của cơng ty, tổ chức tín dụng chuyển giao tài sản tồn đọng cho cơng ty dưới hình thức uỷ thác hoặc trên cơ sở hợp đồng chuyển nhượng theo thoả

thuận, giúp tổ chức tín dụng thu hồi vốn và khai thác sử dụng tài sản tồn đọng cĩ hiệu quả. Việc xử lý cần tập trung tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế thủ tục pháp lý: cĩ cơ chế cho phép ngân hàng được để lại tài sản thế chấp cho doanh nghiệp tiếp tục khai thác theo phương án sản xuất kinh doanh mới, giúp doanh nghiệp cĩ nguồn trả nợ; ngân hàng được quyền trực tiếp ký hợp đồng uỷ quyền bán tài sản với trung tâm bán đấu giá, khơng qua các trung gian những tài sản thuộc diện xử lý của tồ án.

Ngồi những nhân tố rủi ro khách quan và chủ quan trong tín dụng thơng thường, tín dụng tài trợ XNK cịn chịu ảnh hưởng lớn của hai nhân tố lãi suất và tỷ giá của các đồng tiền giao dịch. Sự biến động thường xuyên của hai nhân tố, nếu tạo thêm thuận lợi cho ngân hàng trong nghiệp vụ tín dụng thì sẽ gây thiệt hại cho khách hàng và ngược lại.

Để quản lý rủi ro đối với lãi suất và tỷ giá, các ngân hàng nước ngồi áp dụng các giải pháp nghiệp vụ kinh doanh hối đối trên thị trường tiền tệ với các cơng cụ chủ yếu sau:

- Hợp đồng mua bán kỳ hạn - Nghiệp vụ SWAP về lãi suất

- Hợp đồng quyền chọn về lãi suất và tỷ giá

Với các điều kiện về con người và cơ sở vật chất, thơng tin và các quan hệ

uy tín trên thị trường quốc tế hiện nay. NHNT Hà Nội cĩ thể áp dụng các hình thức kinh doanh này nhằm tăng thu nhập về dịch vụ, đồng thời quản lý được các rủi ro về biến động của thị trường tiền tệ. Để triển khai được các nghiệp vụ này, ngân hàng cần cĩ đủ các điều kiện chủ quan sau:

+ Đề án kinh doanh hiệu quả và các giải pháp bảo đảm an tồn phịng ngừa các rủi ro.

+ Cĩ quy trình phù hợp với các quy chế của ngân hàng Nhà nước và thực tiễn kinh doanh của ngân hàng. Quan trọng nhất là đảm bảo quản lý chặt chẽ

phán quyết, trạng thái hối đối, hệ thống kiểm tra, kiểm sốt và thơng tin tiếp thị.

+ Cĩ đủ điều kiện về con người và trang bị kỹ thuật và cơng nghệ ngân hàng

2.4. Đa dng hố các hình thc tín dng tài tr xut nhp khu

Hiện nay, NHNT Hà Nội chưa thực hiện tài trợ XNK dưới các hình thức như phát hành thư bảo lãnh với người nước ngồi, bao thanh tốn, thuê mua tài chính... . Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam và giới hạn nguồn vốn kinh doanh của mình, NHNT Hà Nội khơng thể áp dụng ngay được các hình thức

này. Song, trong những năm tới, ngân hàng nên cố gắng áp dụng tốt hình thức tín dụng bảo lãnh và tín dụng trả gĩp.

Về tín dụng trả gĩp: Đối với các doanh nghiệp nhập máy mĩc thiết bị từ

nước ngồi, thời gian sử dụng khá lâu nên nhu cầu vay vốn trung và dài hạn lớn.

Để giúp cho các doanh nghiệp này Chi nhánh cấp tín dụng cho họ theo đĩ các doanh nghiệp này được phép trả dần theo số tiền vay theo định kỳ. Sở hữu khơng nhất thiết phải cùng vốn trung và dài hạn để cho các doanh nghiệp này vay mà cĩ thể dùng vốn ngắn hạn (nguồn vốn mà Chi nhánh cĩ ưu thế nhất) để

cho vay vì các doanh nghiệp sẽ trảđịnh kỳ theo thoả thuận với Chi nhánh. Về nghiệp vụ bảo lãnh: Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định số

196 QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Quy chế và nghiệp vụ bảo lãnh cho các ngân hàng". Quyết định số 196 QĐ-NH14 hướng dẫn thực hiện các loại bảo lãnh dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo đảm hồn trả tiền ứng trước, bảo đảm thanh tốn, bảo đảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng, đảm bảo hồn trả vốn vay. Trong những năm vừa qua thực hiện các loại hình bảo lãnh theo quyết định 196, các NHTM đã bảo lãnh cho rất nhiều doanh nghiệp tham gia đấu thầu thực hiện hợp đồng... . giúp cho việc triển khai thực hiện dự án, thu hút vốn và cơng nghệ cho sự phát triển nền kinh tếđất nước. Bên cạnh những mặt được đĩ, qua hơn 8 năm thực hiện quy chế bảo lãnh theo quyết định 196 NH - QĐ14 đã bộc lộ

một số tồn tại bất hợp lý. Với những kinh nghiệm của các ngân hàng khác trong việc thực hiện nghiệp vụ này và bài học của bản thân mình, NHNT Hà Nội cần phải cĩ nhận thức đúng về hình thức tín dụng bảo lãnh.

Đây là hình thức tín dụng cĩ tầm quan trọng trong việc giải quyết vấn đề

vốn và đẩy mạnh tốc độ lưu thơng hàng hố, nhưng mặt trái của nĩ là gây ra hậu quả nghiêm trọng nêu khơng hiểu đúng bản chất và tính phức tạp của loại hình tín dụng này. Khi nghiên cứu về tư bản ngân hàng, C. Mác đã coi tín dụng bảo lãnh là loại đặc biệt - loại tín dụng chữ ký, mặc dù ngân hàng khơng xuất tiền vay nhưng lại chịu rủi ro như đối với số tiền vay cùng loại. Thật đáng tiếc là hiện nay vẫn nhiều ngân hàng quan niệm khơng đúng về bảo lãnh, coi đĩ chỉ là dịch vụ ngân hàng. Mức chi phí dịch vụ bảo lãnh hiện nay trung bình khoảng 1,

2%/năm tưởng rằng đã cao vì ngân hàng khơng phải bỏ vốn, nhưng xét về mặt giá trị thì mức phí này thấp hơn so với lãi suất tín dụng, trong khi về mức rủi ro cho vay và bảo lãnh là như nhau. Chưa kể ngân hàng phải bỏ ra một tỷ lệ vốn nhất định từ nguồn vốn kinh doanh để trích lập quỹ bảo lãnh nhằm phịng ngừa rủi ro. Một số ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng từ nước ngồi, sau đĩ lại tiếp tục bảo lãnh cho doanh nghiệp mua hàng trong nước, trong khi việc kiểm sốt hàng hố khơng thể chặt chẽ vì quá nhiều con nợ

từ bán buơn đến bán lẻ chịu. Cĩ khi thư bảo lãnh phát hành đi rồi nhưng bị lãng quên khi đến hạn thanh tốn mới hay tài sản mà ngân hàng chịu trách nhiệm trả

thay khơng biết đang nằm ở những đâu. Bên cạnh đĩ, các NHTM khơng biết hạch tốn trả thay doanh nghiệp, hạch tốn ký quỹ bảo lãnh và quỹ rủi ro bảo lãnh vào tài khoản nào.

Do đĩ, khi NHNT Hà Nội áp dụng hình thức bảo lãnh XNK thì cần lưu ý các điều trên và thực hiện quy trình nghiêm ngặt như một khoản cho cho vay cùng loại:

+ Thẩm định và lập đủ hồ sơ tín dụng + Phân kỳ kế hoạch thu nợ

+ Kiểm tra quản lý vốn như quy trình tín dụng

+ Tổ chức hạch tốn nội bảng và ngoại bảng đầy đủ.

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)