Trong thế giới sinh vật, hầu hết các sinh vật đều có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Loài này có thể là thức ăn của loài kia, loài kia là thức ăn của loài tiếp nữa….nhiều mắc xích nối tiếp nhau tạo thành chuỗi thức ăn. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành mạng lưới thức ăn. Các sinh vật trên trái đất đều nằm trong mạng lưới thức ăn khổng lồ. Các hệ sinh thái khác nhau trên trái đất đều tồn tại những chuỗi thức ăn hay mạng lưới thức ăn như thế, như: hệ sinh thái ao, hồ, sông, suối… Trong đó vi tảo (microalgae) là mắc xích đầu tiên của nhiều chuỗi trong lưới thức ăn. Vi tảo (microalgae) là những sinh vật quang tự dưỡng sống trôi nổi trong môi trường nước, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất sống và thải oxy vào trong môi trường cung cấp khí thở cho các sinh vật sống ở nước. Vi tảo đóng vai trò là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn nên chúng là thức ăn của nhiều loài sinh vật sống ở nước. Ngoài ra chúng còn tham gia vào xử lý rác thải, khí thải và nước thải bảo vệ môi trường. Vi tảo còn được dùng làm chỉ thị sinh học trong nghiên cứu đánh giá chất lượng nước. Tuy nhiên có một số loài vi tảo gây hại ảnh hưởng tới đời sống con người như: sự phát triển quá mức của tảo sẽ làm mất cân bằng oxy và làm bẩn nguồn nước, làm cá, tôm… có thể chết ngạt. Một số loài vi tảo tiết độc tố gây độc cho con người và gia súc, cá, tôm. Như vậy, vi tảo mang lại cho con người những lợi ích to lớn, đồng thời cũng gây tác hại không nhỏ. Muốn nâng cao năng suất của các thủy vực, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện và sâu sắc đời sống ở nước, đặc biệt là các yếu tố sống, các cơ thể quang tự dưỡng. Vi tảo đóng vai trò to lớn trong vòng tuần hoàn vật chất ở nước. Tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa được người dân hiểu biết nhiều và quan tâm đúng mức.
Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thế giới sinh vật, hầu hết các sinh vật đều có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Loài này có thể là thức ăn của loài kia, loài kia là thức ăn của loài tiếp nữa….nhiều mắc xích nối tiếp nhau tạo thành chuỗi thức ăn. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành mạng lưới thức ăn. Các sinh vật trên trái đất đều nằm trong mạng lưới thức ăn khổng lồ. Các hệ sinh thái khác nhau trên trái đất đều tồn tại những chuỗi thức ăn hay mạng lưới thức ăn như thế, như: hệ sinh thái ao, hồ, sông, suối… Trong đó vi tảo (microalgae) là mắc xích đầu tiên của nhiều chuỗi trong lưới thức ăn. Vi tảo (microalgae) là những sinh vật quang tự dưỡng sống trôi nổi trong môi trường nước, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất sống và thải oxy vào trong môi trường cung cấp khí thở cho các sinh vật sống ở nước. Vi tảo đóng vai trò là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn nên chúng là thức ăn của nhiều loài sinh vật sống ở nước. Ngoài ra chúng còn tham gia vào xử lý rác thải, khí thải và nước thải bảo vệ môi trường. Vi tảo còn được dùng làm chỉ thị sinh học trong nghiên cứu đánh giá chất lượng nước. Tuy nhiên có một số loài vi tảo gây hại ảnh hưởng tới đời sống con người như: sự phát triển quá mức của tảo sẽ làm mất cân bằng oxy và làm bẩn nguồn nước, làm cá, tôm… có thể chết ngạt. Một số loài vi tảo tiết độc tố gây độc cho con người và gia súc, cá, tôm. Như vậy, vi tảo mang lại cho con người những lợi ích to lớn, đồng thời cũng gây tác hại không nhỏ. Muốn nâng cao năng suất của các thủy vực, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện và sâu sắc đời sống ở nước, đặc biệt là các yếu tố sống, các cơ thể quang tự dưỡng. Vi tảo đóng vai trò to lớn trong vòng tuần hoàn vật chất ở nước. Tuy nhiên vấn đề này vẫn chưa được người dân hiểu biết nhiều và quan tâm đúng mức. GVHD: ThS. Lê Thương 1 Luận văn tốt nghiệp Chính vì vậy để mở rộng kiến thức cho bản thân, góp phần vào việc định loại vi tảo ở Đăk Nông nói riêng và Việt Nam nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Xác định thành phần loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông”. 2. MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu - Định loại các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. - Góp phần bổ sung vào danh lục vi tảo ở Đăk Nông nói riêng và Việt Nam nói chung, đồng thời làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu khác… 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập mẫu nước ở các vị trí khác nhau của hồ. - Quan sát, chụp hình các vi tảo dưới kính hiển vi, tiến hành định loại và phân loại chúng theo từng bậc phân loại khác nhau. - Xác định sự đa dạng về thành phần loài ở các vị trí khác nhau của hồ. 2.3 Giới hạn đề tài Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu thành phần loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông, không đi sâu vào việc mô tả cấu trúc giải phẫu cũng như đặc điểm của từng loài. 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần vào danh lục thực vật ở Đăk Nông nói riêng và Việt Nam nói chung đồng thời làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu khác 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tảo là sinh vật bậc thấp , sinh trưởng và phát triển nhanh. Tảo thải ra một lượng lớn oxy vào trong môi trường nước, cung cấp khí thở cho các sinh vật ở nước. - Với quá trình phát triển bình thường tảo có vai trò to lớn trong quá trình làm sạch vực nước. GVHD: ThS. Lê Thương 2 Luận văn tốt nghiệp Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nước ngoài Thực vật nổi (Phytoplankton) từ lâu đã được các tác giả nước ngoài tiến hành nghiên cứu và phân loại. Những công trình nghiên cứu đó đã thu được nhiều kết quả. Cụ thể như sau: -1820 - 1828: C.A. Agardh với cuốn “Species algarum - Berlin”, ông đã mô tả các loài Tảo nước ngọt. -1874 - 1940: A.Schmidt với cuốn “Atlats der Diatomaceekun Leipzig” đã mô tả các loài tảo Silic. -1907 - 1937: Okamura với cuốn sách “Cones of Japanese algae” – Tokyo - Hình thái của Tảo ở Nhật Bản. -1927: H.Peiltz: nghiên cứu Chlorophyceae (tảo Lục). -1928: Karsten: nghiên cứu Diatomae. Lindemann: nghiên cứu Peridinae. -1935 – 1945: F.E.Fritsch với cuốn “Structures and reproduction of Algae” gồm 2 tập viết về cơ cấu và sinh sản của tảo. -1942: Geitler nghiên cứu và mô tả Schizophyta. -1951: G.M.Smith – “Manual of Phycology” - nhập môn về Tảo học. 1952: PP.Grasses đã nghiên cứu và mô tả các nhóm Volvocales, tảo Vàng Ánh – Chrysophyta (tảo Kim), tảo Mắt – Euglenophyta . -1956: H.Kylin – “Die Gattungeb der Rhodophyceae” – mô tả các chi tảo Đỏ. -1962: D.F Jackson - “Algae and man”: Sự liên quan giữa tảo và con người, công dụng của Tảo. -1963: H.Abbayes, M.Chadefaud and J. Feldmann đã trình bày tóm tắt đời sống và các ngành Tảo. GVHD: ThS. Lê Thương 3 Luận văn tốt nghiệp -1966: P.Bourrelly – “Les Algues d’eau douce”, Les Algues vertes à Paris - mô tả các chi tảo Lục nước ngọt và các chi tảo Lục ở Paris. -1976: Niels Forged – “Freshwater diatoms in Srilanka”. Ông đã chụp được 346 bức ảnh trong đó có 310 loài đã phát hiện và một loại mới – Caloneis gieddeana - 2002 - 2003: D.M John, B.A Whitton and A.J.Brook với cuốn sách “The freshwater Algal Flora of The British Island” – đã mô tả tất cá các loài tảo nước ở nước Anh. 1.1.2 Trong nước Tảo không chỉ được nghiên cứu ở nước ngoài mà ở Việt Nam cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu. - 1793: công trình đầu tiên về tảo học được Loureiro nghiên cứu. Ông đã mô tả tảo Lục Ulvapisum ở Việt Nam. - 1904: Bois và P.Petit đã mô tả 38 loài tảo đã tìm thấy ở Việt Nam. - 1933: M.Lefèvre là người đầu tiên nghiên cứu phiêu sinh thực vật nước ngọt ở Việt Nam. Ông đã đưa ra bảng báo cáo có liên quan tới thực vật nổi trong nước ở những ao hồ ở Sài Gòn. - 1962 - 1963: A.Shirota đã điều tra, khảo sát các loài thực vật nổi trong nước ngọt ở các khu vực nuôi cá như Sài Gòn, Chợ Lớn, Thủ Đức, Đà Lạt, Nha Trang, Huế cũng như nhiều ao hồ sông suối khác ở Miền Nam. Ở nước ta trong thời gian gần đây có nhiều tác giả nghiên cứu, phân loại thực vật nổi và cũng đã thu được nhiều kết quả: - 1965: Trần Thị Hạnh nghiên cứu sự biến đổi theo mùa của sinh vật nổi ở Thủ Đức bằng việc nuôi cá thí điểm. - 1972: Phạm Hoàng Hộ - “Tảo Học”, ông đã trình bày một cách tương đối chi tiết các đặc tính của các ngành tảo: Chlorophyta, Pyrrophyta, Chrysophyta, Phaeophyta, Rhodophyta, Cyanophyta… - 1982: Dương Đức Tiến với cuốn phân loại tảo lam ở Việt Nam đã định loại được 344 loài tảo lam ở Việt Nam. GVHD: ThS. Lê Thương 4 Luận văn tốt nghiệp Trong các công trình nghiên cứu về thực vật nổi ở cả hai miền Nam, Bắc phải kể đến những đóng góp to lớn của Dương Đức Tiến, Nguyễn Văn Tuyên, và đặc biệt là A.Shirota. + A.Shirota đã nghiên cứu thực vật nổi ở các tỉnh phía nam (Từ Huế đến đồng bằng Sông Cửu Long). Riêng ở Đắc Lắc, ông chưa nghiên cứu. Kết quả ông đã phân loại được 338 loài trong đó : Tảo Silic : 107 loài Tảo Lam: 29 loài Tảo Lục : 130 loài Tảo Mắt: 72 loài + Nguyễn Văn Tuyên đã phân loại khu hệ tảo nội địa ở Việt Nam. Kết quả đã phân loại được: 7 ngành, 13 lớp, 28 bộ, 94 họ, 251 chi và 1539 loài, thứ, dạng. Trong đó ông đã phân loại được 7 họ có số loài nhiều là : - Euglenaceae (thuộc tảo Mắt): 200 loài - Oocystaceae (thuộc tảo Lục): 63 loài - Scenedesmaceae (Thuộc tảo Lục): 63 loài - Desmidiaceae (thuộc tảo Lục): 302 loài - Oscillatonaceae (thuộc tảo Lam): 123 loài - Naviculaceae (thuộc tảo Silic): 185 loài Ông cũng phân loại được 463 loài tham gia xử lý nước thải. Trong đó là: - Euglenophyta: 135 loài - Chlorophyta: 100 loài - Bacillariophyta: 121 loài - Chrysophyta: 6 loài - Pyrrophyta: 5 loài - Xanthophyta: 4 loài Ngoài ra ông cũng nghiên cứu được: - 46 loài tảo tham gia cố định đạm - 28 loài tảo chỉ thị độ bẩn GVHD: ThS. Lê Thương 5 Luận văn tốt nghiệp - Có hàng trăm loài làm thay đổi mùi vị của nước, chủ yếu thuộc các chi: Asterionella, Nitella, Synura, Anabana, Ceratium, Tabellaria, Anacystis, Aphanisomenon, Staurastrum, Mallomonas, Dinobryon, Pandoria, Peridinium, Volvox. - Có khoảng 20 loài tảo Lam tiết độc tố, hơn 20 loài tảo thuộc các ngành tảo khác cũng có khả năng tiết độc tố. Đặc biệt là hiện tượng nở hoa tập trung của tảo Lam và một số chi: Nitzschia, Microcystis, Ankistrodesmus, Scennedesmus, Chlamydonas. - 2006: Nguyễn Văn Lanh nghiên cứu thành phần loài thực vật nổi ở hồ Ea Nhái – Krông Păk – Đắc Lắc đã xác định được 171 loài, trong đó có 12 loài bổ sung cho danh mục thực vật Việt Nam. 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỦA HỒ TÂY 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Công trình thủy lợi Hồ Tây được xây dựng năm 1982 với một đập đất đồng chất vật liệu địa phương, một cống lấy nước và một cống xả lũ có cửa van điều tiết về mùa khô. Đến năm 2002 công trình thủy lợi Hồ Tây được nâng cấp và sữa chữa. Đây là công trình hồ chứa được xây dựng tại thị trấn Đăk Mil. Tại khu vực công trình đã xây dựng địa hình hai vai đồi co thắt rất thuận tiện cho việc xây dựng ở đây một hồ chứa. Độ dốc hai vai đồi ở đây trung bình khoảng J = 6 – 8%. Địa hình khu vực lòng hồ rất rộng, diện tích mặt thoáng ứng với mực nước dâng bình thường khoảng 125 ha. Đập chính được xây dựng bằng đập đất, đỉnh đập có độ cao và bề rộng không đều, chỗ cao nhất có cao độ 400m, chỗ rộng nhất là 4m. Tràn xả lũ được thiết kế theo kiểu ống buy Ф80 bán kiên cố có cửa van đóng mở phía thượng lưu để tận dụng giữ thêm nước vào cuối mùa mưa.Kênh dẫn phía sau tràn dài 150m. Cống lấy nước dạng cống tròn Ф80 có cửa van đóng mở phía thượng lưu. Kè bờ hồ từ trạm bơm đến đập dài khoảng 100m hiện tại vẫn là đất, độ dốc không đều, cây cỏ mọc cao mất cảnh quan du lịch và gây ô nhiễm cho hồ. Hồ Tây cung cấp nước tưới cho hơn 700 ha cà phê và 20 ha lúa nước 2 vụ trong khu vực. GVHD: ThS. Lê Thương 6 Luận văn tốt nghiệp Khu vực xung quanh Hồ Tây, nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 22 0 C – 23 0 C, nhiệt độ cao nhất khoảng 26 0 C, thấp nhất khoảng 20 0 C. Độ ẩm trung bình khoảng 82%, cao nhất khoảng 90%, thấp nhất khoảng 71%. Lượng mưa trung bình năm từ 5/2009 – 4/2010 đạt 162,3mm, cao nhất vào tháng 10/2009 đạt 416,2mm, có những tháng không mưa hay mưa rất ít như tháng 11/2009 03/2010, lượng mưa chỉ đạt từ 0 52,8mm. Hồ Tây là hồ chứa nước mưa, không có suối chảy vào nên lượng nước trong hồ cũng thay đổi theo mùa rõ rệt. Vào khoảng tháng 8, 9 lượng nước trong hồ đạt cao nhất, thấp nhất vào tháng 2, tháng 3. 1.2.2 Điều kiện xã hội Hồ Tây thuộc huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông, nằm sát ngay trung tâm thị trấn huyện Đăk Mil nên rất thuận tiện cho giao thông. Nhìn chung khu vực này có nền kinh tế khá phát triển, người dân trong khu vực chủ yếu trồng cây công nghiệp (cà phê) nên phụ thuộc rất nhiều vào lượng nước của hồ cung cấp. Khu hưởng lợi gồm thị trấn Đăk Mil, Nông trường Đức Lập và các xã vùng lân cận như Đức Hòa, Thuận Hạnh. Ngoài nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho hơn 700 ha cà phê và 20 ha lúa nước hai vụ trong khu vực, công trình thủy lợi Hồ Tây còn điều hòa tiểu khí hậu và môi trường dân sinh trong khu vực; kết hợp giao thông , du lịch làm tăng mực nước ngầm trong vùng; cung cấp một nguồn thực phẩm đáng kể cho nhân dân trong vùng. GVHD: ThS. Lê Thương 7 Luận văn tốt nghiệp TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐĂK NÔNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠI ĐĂK MIL ( từ tháng 5/2009 – 4/2010) Yếu tố Tháng Nhiệt độ TB ( 0 C) Độ ẩm TB (%) Lượng mưa (mm) Số ngày mưa Số giờ nắng Gió Hướng gió Tốc độ (m/s) 5/2009 23.3 86 407.8 20 156.2 N 10 6/2009 24.1 82 95.4 13 191.4 TN 8 7/2009 23.1 85 239.3 24 139.3 ĐB 10 8/2009 23.8 85 168.7 23 183.4 ĐB 8 9/2009 22.6 90 377.8 25 93.1 ĐB 8 10/2009 22.5 86 416.2 14 150.9 ĐB 7 11/2009 21.2 86 41.0 7 131.8 ĐB 2 12/2009 20.4 81 0 0 227.5 ĐN 2 1/2010 20.7 79 52.8 4 228.6 Đ 2 2/2010 23.6 71 11.8 2 235.9 Đ 1 3/2010 24.2 71 0 0 251.4 ĐB 2 4/2010 25.7 73 136.7 7 227.3 Đ 1 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GVHD: ThS. Lê Thương 8 Luận văn tốt nghiệp 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Định loại các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. - Phân loại các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. - Xác định sự đa dạng về thành phần loài ở các vị trí khác nhau của hồ. 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu - Tiến hành thu mẫu trong hồ, thu mẫu ở 4 vị trí khác nhau: chân đập, giữa hồ, hai vị trí eo của hồ và lấy mẫu một lần. Thu mẫu tại vị trí xác định bằng máy định vị GPS. - Mẫu thu ở tầng quang hợp: 1% ánh sáng hay gấp hai lần độ sâu của đĩa Secchi. Mẫu thu chia làm hai loại: mẫu cố định bằng formol 5% và lugol; mẫu không cố định bằng formol 5% và lugol. - Tọa độ lấy mẫu: + Vị trí 1: H: 730m (so với mực nước biển) N: 78 0 53Ù51” E: 137 0 66Ù01” + Vị trí 2: H: 730m N: 78 0 51Ù60” E: 137 0 67Ù07” + Vị trí 3: H: 732m N: 78 0 42Ù03” E: 137 0 60Ù91” + Vị trí 4: H: 731m N: 78 0 40Ù28” E: 137 0 64Ù52” 2.3.2 Công cụ thu thập mẫu GVHD: ThS. Lê Thương 9 Luận văn tốt nghiệp - Việc lấy mẫu được thực hiện bằng vợt chuyên dụng. Đường kính miệng là 20cm, đường kính đáy vợt là 3.8cm, chiều dài là 75cm. - Miệng vợt được nối với dây dài khoảng 20m, trên sợi dây này đều có các điểm đánh dấu, mỗi điểm cách nhau 1m. Vợt thu mẫu 2.3.3 Phương pháp xử lý mẫu - Sau khi thu thập mẫu chúng tôi tiến hành xử lý mẫu nước bằng dung dịch formol 5% để tránh các phiêu sinh động vật ăn các vi tảo và để bảo quản mẫu trong thời gian dài tôi dùng dung dịch lugol. - Làm tiêu bản mẫu nước rồi quan sát dưới kính hiển vi với vật kính x 40, chụp hình các loài vi tảo bằng máy ảnh kỹ thuật số. - Tiến hành xác định tên khoa học của các loài vi tảo dựa vào các tài liệu trong và ngoài nước trên cơ sở hình đã chụp và vẽ khi quan sát dưới kính hiển vi bằng phương pháp hình thái so sánh. GVHD: ThS. Lê Thương 10 [...]... trí này là 47, chiếm 88,68% tổng số loài xác định Trong đó tảo lam gặp 3 loài, 2 chi, 2 họ, 2 bộ, 2 lớp; ngành tảo lục gặp 25 loài, 15 chi, 8 họ, 4 bộ, 3 lớp; ngành tảo silic gặp 1 loài; ngành tảo hai roi gặp 8 loài, 3 chi, 3 họ, 1 bộ, 1 lớp; ngành tảo mắt gặp 7 loài, 4 chi, 2 họ, 2 bộ; ngành tảo vàng ánh gặp 3 loài, 2 chi, 2 họ, 2 bộ, 1 lớp Bảng 3.3: Thành phần loài ở vị trí số 2 STT Tên ngành GVHD:... thứ hai): Tổng số loài đã gặp ở vị trí này là 38, chiếm 71,7% tổng số loài xác định Trong đó tảo lục gặp 25 loài, 13 chi 7 họ, 4 bộ, 3 lớp; ngành tảo silic gặp 1 loài; ngành tảo hai roi gặp 6 loài, 2 chi, 3 họ, 1 bộ, 1 lớp; ngành tảo mắt gặp 4 loài, 3 chi, 2 họ, 2 bộ; ngành tảo vàng ánh gặp 2 loài, 1 chi, 1 họ, 1 bộ, 1 lớp; ngành tảo lam không gặp đại diện nào Bảng 3.5: Thành phần loài ở vị trí số 4... nhau nên thành phần loài biến động như sau: - Vị trí 1 (chân đập): Đây là vùng có độ sâu lớn nhất trong hồ Tổng số loài đã gặp ở vị trí này là 50, chiếm 94,34% tổng số loài xác định Trong đó tảo lam gặp 3 loài, thuộc 2 chi, 2 họ, 2 bộ, 2 lớp; ngành tảo lục gặp 29 loài, 15 chi, 8 họ, 4 bộ, 3 lớp; ngành tảo silic gặp 1 loài, 1 chi, 1 họ, 1 bộ; ngành tảo mắt gặp 6 loài, 3 chi, 1 họ, 1 bộ; ngành tảo hai... với 1 lớp, 2 bộ, 2 họ, 2 chi và 3 loài GVHD: ThS Lê Thương Luận văn tốt nghiệp 24 Ngành Bacillariophyta với 1 lớp, 1 bộ, 1 họ, 1 chi và 1 loài Đây là ngành có số lượng loài được tìm thấy ít nhất trong hồ Tây 3.2.2.2 Sự phân bố thành phần loài vi tảo ở các vị trí của hồ Tây Hồ Tây có nhiều vị trí eo thắt nên rất thuận tiện cho công vi c thu mẫu, xác định thành phần loài Mẫu thu ở tầng quang hợp và thu... 1 2 1 Số bộ 4 1 2 1 Số họ 7 1 2 3 Số chi 13 1 3 2 Số loài 25 1 4 6 Luận văn tốt nghiệp 6 26 Chrysophyta Tổng 1 8 1 9 1 14 1 20 2 38 3.2.2.3 Biến động về thành phần loài ở các vị trí của hồ Tây và hệ số tương đồng (S) giữa chúng Thành phần loài vi tảo có sự khác nhau giữa các vị trí của hồ Tây (bảng 3.6) Bảng 3.6: Sự biến động thành phần loài vi tảo theo các vị trí khác nhau của hồ Tây TT 1 2 3 4 5... đa dạng về thành phần loài vi tảo ở hồ Tây Dựa vào kết quả trên chúng tôi đã xác định được thành phần loài vi tảo ở hồ Tây gồm 6 ngành Cụ thể chúng tôi tóm tắt bằng bảng sau: Bảng 3.1: Bảng tóm tắt phân loại STT 1 2 3 4 5 6 Tổng Tên ngành Chlorophyta Cyanophyta Bacillarophyta Euglenanophyta Pyrrophyta Chrysophyta 6 Lớp 3 2 1 2 1 1 10 Bộ 4 2 1 2 1 1 12 Họ 8 2 1 2 3 2 19 Chi 15 2 1 4 3 2 27 Loài 31 3... kết luận sau: Nhìn chung thành phần loài vi tảo ở hồ Tây có tính đa dạng không cao, chỉ xác định được 53 loài và dưới loài thuộc 28 chi, 19 họ, 12 bộ, 10 lớp trong 6 ngành: Chlorophyta, Cyanophyta, Bacillariophyta, Pyrrophyta, Euglenophyta, Chrysophyta Ngành có nhiều loài nhất là Chlorophyta với 31 loài chiếm 58,5%, thứ đến là Pyrrophyta với 8 loài (15,09%), Euglenophyta với 7 loài (13,2%), Cyanophyta... Bacillariophyta mới chỉ gặp có 1 loài chiếm 1,89% Các bộ đa dạng nhất gồm: Desmidiales (15 loài) , Peridiniales (8 loài) , Tetrasporales (7 loài) Các họ đa dạng nhất gồm: Desmidiaceae (15 loài) , Euglenaceae (6 loài) Các chi đa dạng nhất gồm: Staurastrum (6 loài) , Euglena (4 loài) , Cosmarium (4 loài) , Dictyosphaerium (4 loài) GVHD: ThS Lê Thương Luận văn tốt nghiệp 28 Thành phần loài ở các vị trí khác nhau... bộ, 2 lớp; ngành tảo lục gặp 23 loài, 13 chi, 8 họ, 4 bộ, 3 lớp; ngành tảo silic gặp 1 loài; ngành tảo hai roi gặp 8 loài, 3 chi, 3 họ, 1 bộ, 1 lớp; ngành tảo mắt gặp 7 loài, 4 chi, 2 họ, 2 bộ; ngành tảo vàng ánh gặp 3 loài, 2 chi, 2 họ, 2 bộ, 1 lớp Bảng 3.4: Thành phần loài ở vị trí số 3 STT 1 2 3 4 5 6 Tên ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài Chlorophyta 3 4 8 13 23 Cyanophyta 2 2 2 2 3 Bacillarophyta 1 1 1...Luận văn tốt nghiệp 11 - Xác định sự giống nhau về thành phần loài vi tảo ở các vị trí khác nhau của hồ Tây bằng cách tính hệ số tương đồng Sorenxen (S) Hệ số tương đồng S được tính như sau: S = 2c / (a +b) trong đó, S: hệ số tương đồng a: tổng số loài gặp ở vị trí 1 b: tổng số loài gặp ở vị trí 2 c: tổng số loài gặp chung ở cả hai vị trí Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . kiến thức cho bản thân, góp phần vào vi c định loại vi tảo ở Đăk Nông nói riêng và Vi t Nam nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Xác định thành phần loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk. ông đã phân loại được 338 loài trong đó : Tảo Silic : 107 loài Tảo Lam: 29 loài Tảo Lục : 130 loài Tảo Mắt: 72 loài + Nguyễn Văn Tuyên đã phân loại khu hệ tảo nội địa ở Vi t Nam. Kết quả đã phân. Các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Định loại các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. - Phân loại các loài vi tảo ở hồ Tây – Đăk Mil – Đăk Nông. - Xác