trong việc giải quyết tỡnh hỡnh. Mặc dự ECB cú quyền tự đề ra chớnh sỏch, song chớnh sỏch, kinh tế và tài chớnh của từng quốc gia lại do cỏc chớnh phủ thành viờn tự quyết định. Trong khi đú mỗi chớnh phủ lại cú những quan điểm và mục tiờu khỏc nhau.
Sự bất đồng giữa ngõn hàng trung ương. Chõu Âu và một số Chớnh phủ thành viờn đồng EURO trong chớnh sỏch thuế vốn, thuế thu nhập,... khiến đồng tiền này là nạn nhõn của sự mất giỏ. Gần đõy, Chớnh phủ Phỏp và Đức can thiệp vào hoạt động sỏp nhập cụng ty, gõy mất lũng tin vào thị trường của họ. Những nguyờn nhõn này đó gúp phần làm cho đồng EURO mất giỏ nghiờm trọng so với đồng USD trong gõn hai năm qua.
Một loạt cỏc sự kiện xảy ra trong nội bộ Chõu Âu trong năm 1999 cũng đó gúp phần làm đồng EURO khụng ổn định và liờn tục giảm giỏ so với đụla Mỹ: sự chia rẽ trong một số mức độ nhất định giữa cỏc nhà chớnh trị và ngõn hàng trung ương Chõu Âu (ECB) trong chớnh sỏch tiền tệ; Sự từ chức hàng loạt của uỷ ban Chõu Âu do tham nhũng;... Bờn cạnh đú cuộc chiến ở vựng Ban Căng, sự phục hồi kinh tế chậm chạp ở Đụng Âu, những vấn đề khú khăn ở Nga đó làm ảnh hưởng mạnh đến đồng EURO.
III. TèNH HèNH SỬ DỤNG ĐỒNG EURO.
Trong bước 1 của giai đoạn quỏ độ đưa đồng EURO vào vận hành và chớnh thức thay thế hoàn toàn cỏc đồng tiền 11 quốc gia thành viờn. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là song song tồn tại với nú là 11 đồng bản tệ vẫn đầy đủ tư cỏch của những đồng tiền thực thụ, cựng thực hiện chức năng tiền tệ trong liờn minh. Trong giai đoạn này đồng tiền chung tham gia vào kờnh lưu thụng sử dụng thương mại điện tử cỏc giao dịch phi tiền mặt, mọi người dự trong hay ngoài liờn minh đều mới chỉ làm quen với đồng EURO theo nguyờn tắc "Khụng - khụng", tức khụng bắt buộc sử dụng cũng như khụng ngăn cấm sử dụng trong thanh toỏn.
Đồng EURO ra đời trong cảnh trống rung cờ mở. Mọi cụng việc chuẩn bị cụng phu đều được hoàn tất để đưa đồng EURO vào kờnh lưu thụng vận hành một cỏch suụn sẻ nhất, trước ngày đồng EURO ra đời và đưa vào sử dụng mọi cụng việc chuẩn bị đó được hoàn tất, từ việc nhón mỏc kộp, việc đào tạo nhõn cụng, cải thiện hệ thống chi trả, cỏc quyền danh mục ghi giỏ bằng đồng EURO cho đến cỏc hoạt động thụng tin hướng dẫn, phổ biến cỏc quy định... Song thực tế tỡnh hỡnh sử dụng đồng EURO lại ngược lại với sự chuẩn bị, khụng mấy sỏng sủa.
Trong thanh toỏn quốc tế, mặc dự cỏc quốc gia thành viờn đều khuyến khớch dõn chỳng sử dụng đồng EURO nhưng trờn thực tế chỉ cú một số ớt dõn chỳng sử dụng đồng tiền này trong thanh toỏn. Giao dịch thương mại giữa cỏc nước thành viờn chiếm 60% tổng ngoại thương của cỏc nước song chủ yếu được thanh toỏn bằng đồng USD hoặc cỏc đồng bản tệ của cỏc nước thành viờn. Ở một số nước như Hà Lan, Bỉ cỏc thương gia từ chối kịch liệt việc thanh toỏn bằng thẻ ngõn hàng sử dụng đồng EURO. Ở Phỏp chỉ cú 1/1000 tấm sộc được ghi thanh toỏn bằng đồng EURO. Theo thống kờ của tập đoàn LECTERC chỉ khoảng 7000 - 8500 trường hợp (cả bằng thẻ và sộc) thanh toỏn bằng đồng EURO trờn toàn nước Phỏp. ở Đức tỡnh hỡnh cũng khụng mấy
khả quan, về số lượng thanh toỏn bằng đồng EURO thấp đến mức buộc cỏc quan chức kinh tế phải tổ chức cỏc cuộc vận động sử dụng bằng đồng EURO. Đối với cỏc nước thành viờn khỏc việc sử dụng đồng EURO trong thanh toỏn cũng khụng đỏng kể, phần đụng cỏc nhà kinh doanh tỏ ra lung tỳng trước mọi khỏch hàng sử dụng ngõn phiếu bằng đồng EURO để thanh toỏn.
Ở Việt Nam tớnh đến thỏng 4/2000 chỉ cú 65 triệu EURO dựng trong thanh toỏn.
Trờn thị trường trỏi phiếu, tỡnh hỡnh sử dụng của đồng EURO cú nhiều khả quan hơn. Theo quy định, từ ngày 01/01/1999 tất cả cỏc khoản nợ cụng cộng được phỏt hành bằng đồng EURO, số dư nợ cụng cộng tớnh đến nay cũng được chuyển sang đồng EURO trong năm 1999. Đến cuối năm 1998 trờn thị trường, số trỏi phiếu tỡnh bằng USD đứng đầu thế giới với tổng dư nợ lờn tới 8000 tỷ trọng, 4900 tỷ là nợ cụng cộng. Đứng thứ 2 là thị trường trỏi phiếu tớnh bằng JPY - 4800 tỷ, trong đú 2900 là nợ cụng cộng. Tổng giỏ trị trỏi phiếu tớnh bằng đồng NCU tương đối nhỏ bộ. Lớn nhất là trỏi phiếu tớnh bằng đồng DM cũng chỉ đạt 1700 tỷ USD. Sang năm 1999 cỏc trỏi phiếu Chõu Âu được chuyển sang đồng EURO, tổng trỏi phiếu tớnh bằng EURO chỉ được ở mức 2500 tỷ USD vào đầu năm 1999. Tuy con số này cũn quỏ xa so với đồng USD và JPY. Nhưng đõy chỉ là mức khởi điểm của đồng EURO cú được trờn thị trường trỏi phiếu nhờ nghiệp vụ chuyển đổi kỹ thuật từ NCU - EURO. Ngay trong ngày đầu hoạt động chỉ tớnh riờng riờng hiệu ứng cơ học của việc đổi tiền, thị trường trỏi phiếu Chõu Âu cũng đó đạt 7000 tỷ USD, trong đú khoảng 4000 tỷ là nợ cụng cộng.
Tớnh đến cuối năm 1999, Chớnh phủ cỏc nước EU và cỏc cụng ty trỏi phiếu đó phỏt hành 407,1 tỷ USD trỏi phiếu quốc tế. Với con số đú, 44,5% phỏt hành trỏi phiếu sử dụng đồng EURO và 44,4% dựng đồng USD. Ưu thế cũng đó khẳng định vị trớ của đồng EURO bờn cạnh cổ phần cụng nghiệp Mỹ. Thật vậy hóng xe hơi FORD và BACCO của Anh - Mỹ đó thực hiện phỏt
hành trỏi phiếu của mỡnh bằng đồng EURO để làm đa dạng hoỏ thờm nguồn tài chớnh của mỡnh và rừ ràng thị phần của đồng USD giảm từ 46% xuống cũn 44,4% trong vũng 1 năm, một lợi thế khỏc nữa của EURO là sự liờn kết thị trường vốn là Chõu Âu.
Trong dự trữ quốc tế, đồng EURO được dự đoỏn sẽ chiếm khoảng 25 - 35% tổng dự trữ quốc tế của cỏc ngõn hàng trung ương đõy là dự bỏo khả quan của cỏc nhà phõn tớch kinh tế. Tuy nhiờn sau hơn 2 năm vận hành tỷ lệ dự trữ thực tế thấp hơn nhiều so với dự đoỏn.
Cuối 1998 theo (IMF), quỹ tiền tệ quốc tế cụng bố, khoảng dự trữ ngoại hối toàn cầu đạt 1.700 tỷ USD, trong đú USD chiếm 60%, DM chiếm 14%. Đồng JPY và ECU xấp xỉ bằng nhau 6% cũn lại là cỏc đồng tiền khỏc. Sang năm 1999 khi EURO ra đời toàn bộ khoản dự trữ bằng ECU đó được chuyển sang đồng EURO, bờn cạnh đú một số quốc gia chủ yếu là cỏc quốc gia trong EU đó chuyển một phần dự trữ của mỡnh sang EURO. Nước ngoài khu vực đồng EURO đổi 100% dự trữ quốc gia của mỡnh từ USD sang EURO là Cuba song đõy chỉ là sự phản đối Mỹ, thể hiện quan điểm chớnh trị đối đầu với Mỹ.
Tớnh đến cuối năm 2000, dự trữ quốc tế bằng đồng EURO chỉ chiếm 19,6% tổng dự trữ quốc tế của thế giới, trong khi tổng dự trữ quốc tế bằng đồng USD chiếm 57,1%.
Qua xem xột trờn ta thấy tỡnh hỡnh thực tế sử dụng và thực hiện chức năng đồng EURO cũn rất khiờm tốn, đó phản ỏnh thực tế thực hiện cỏc chức năng của mỡnh của đồng EURO cũn rất hạn chế.
Núi chung sau hơn 2 năm ra đời đồng EURO vẫn chưa tạo được cho mỡnh chỗ đứng thớch hợp trong thanh toỏn và thanh toỏn và tớn dụng quốc tế.
Nguyờn nhõn của thực tế trờn khụng phải là do khả năng của đồng EURO mà do cỏc yếu tố khụng thuận lợi từ bờn ngoài.
Một nguyờn nhõn quan trọng là việc đồng EURO liờn tục giảm giỏ trị khiến họ dố dặt trong việc sử dụng đồng EURO.
Tuy nhiờn khi đồng EURO lấy lại được giỏ trị của mỡnh, đi vào ổn định, kinh tế EU phục hồi và phỏt triển ổn định thỡ chắc chắn đồng EURO sẽ trở lờn được sử dụng thụng dụng hơn cả trong và ngoài khu vực. Cỏc khu vực như Tõy, Đụng Phi cú quan hệ mật thiết với đồng Fance Phỏp sẽ cú nhu cầu dựng đồng EURO trong gần đõy, Đụng Âu và Bắc Âu là hai khu vực cú quan hệ kinh tế thương mại mật thiết với EU đặc biệt là Đức, lờn đồng EURO sẽ cú triển vọng sử dụng cao trong khu vực này, ngoài ra Chõu Á và EU đang củng cố quan hệ kinh tế đối ngoại EURO sẽ thay thế một phần USD để giảm sự lệ thuộc vào đồng USD.
Giỏ trị đồng EURO giảm sỳt nhanh chúng, việc sử dụng đồng EURO bị hạn chế - một số diễn biến của đồng EURO trờn thị trường khỏc xa dự đoỏn của cỏc nhà kinh tế Chõu Âu. Tuy thời gian lưu hành chưa dài song diễn biến của đồng EURO hết sức phức tạp, thường xuyờn bị giảm giỏ trị, khả năng thực hiện cỏc chức năng cũn bị hạn chế đú là do phải chịu nhiều yếu tố mang tớnh khỏch quan bờn ngoài.
Mặc dự vậy, trong thời gian qua qua ECB cũng như EU tương đối thành cụng đó duy trỡ lói suất thấp mà lại kiềm chế được lạm phỏt cựng với việc giảm tỷ lệ thất nghiệp gúp phần tăng trưởng phỏt triển kinh tế củng cố xõy dựng EU (mục tiờu cơ bản của UE) đõy là một thành cụng khụng dễ gỡ đạt được.
IV. TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG ĐỒNG EURO ĐẾN CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA EU.
Nhỡn chung đồng EURO từ khi ra đời đến nay được hơn hai năm và sự giảm mạnh đó gõy tỏc động lớn tới cỏc quan hệ kinh tế quốc tế của cỏc quốc gia thành viờn EU, đặc biệt đối với cỏc hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.
1. Tỏc động đến hoạt động thương mại quốc tế.
Với lợi thế của một đồng tiền yếu, hoạt động ngoại thương của khu vực đồng EURO đó tăng lờn đỏng kể trong những năm gần đõy.
Kể từ khi ra đời tới nay, đồng EURO đó mất giỏ gần 30% so với USD, điều này tuy cú làm tổn hại đến uy tớn của đồng tiền chung EU, song lại cú tỏc dụng kớch thớch xuất khẩu của EU (Kim ngạch xuất khẩu của EU chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu của thế giới). Theo đỏnh giỏ của WB thỏng 12 năm 200, thương mại của EU tăng 6,5% trong năm 2000, lũng tin của người tiờu dựng và giới cụng nghiệp đang ở mức kỷ lục. Trong đú xuất khẩu hàng hoỏ của EU đạt mức tăng trưởng cao nhất (8,7%) kể từ năm 1947 đến năm 2000, EU vươn lờn thành một thị trường xuất khẩu hàng hoỏ lớn nhất thế giới.
Đồng EURO mất giỏ, hàng hoỏ xuất khẩu của Chõu Âu tớnh bằng ngoại tệ ở thị trường nước ngoài trở lờn rẻ hơn tương đối, tạo ra lợi thế cạnh tranh về giỏ cả làm hàng hoỏ Chõu Âu trở lờn cú sức hấp dẫn hơn đối với người tiờu dựng nước ngoài.
Trờn thực tế, hầu hết cỏc mặt hàng hoỏ xuất khẩu của cỏc ngành đều tăng trong những năm 1999, 2000. Mỏy bay, ụ tụ, thực phẩm... ào ạt xuất ra thị trường thế giới. Trong năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của EU tăng 2,8% và 5,4% trong năm 2000 cú thể giải thớch tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của năm 2000 lớn hơn nhiều so với năm 1999 bằng lý thuyết đường cong J (do xuất nhập khẩu phải cú thời gian để co gión hoàn toàn).
Sự giảm giỏ của đồng EURO cộng với hàng hoỏ của chõu Âu cú chất lượng tương đối cao (thoả món điều kiện Mar Saller) nờn đó tạo điều kiện thỳc đẩy ngoại thương của EU gia tăng. Song EU thực chất là một khối kinh tế tương đối đúng quan hệ ngoại thương giữa cỏc nước thành viờn là chớnh với 60% thương mại được thực hiện giữa cỏc nước trong khu vực, trao đổi thương mại, với thế giới bờn ngoài chỉ chiếm 10% GDP của EU. Do vậy việc giảm
giỏ đồng EURO, làm tăng mạnh xuất khẩu của EU (8,7% năm 2000). Song chỉ gúp một phần nhỏ vào việc tăng trưởng kinh tế khu vực chớnh vỡ EU cú tỉ lệ xuất khẩu ra bờn ngoài nhỏ. Tuy nhiờn đối với một số thành viờn (như Đức, Phỏp) do đồng bản tệ cú ảnh hưởng lớn tỏc động EURO (tỷ phần lớn trong đồng EURO) nờn ngược lại khi đồng EURO giảm giỏ đó thỳc đẩy mạnh hoạt động ngoại thương của cỏc nước này sang khu vực khụng dựng đồng EURO. Chẳng hạn như Đức cú giỏ trị xuất khẩu sang cỏc thị trường khụng dựng đồng EURO tăng vọt, cụ thể: Sang Mỹ tăng 40%, sang Anh tăng 26%. Trong năm 2000, cõn đối cỏn cõn thương mại của Đức hai năm gần đõy, 1999 đạt 4,34% tăng 0,19% so với 1998, năm 2000 đạt 5,63% tăng 1,29%. Hoạt động ngoại thương của Phỏp cũng trở nờn nhộn nhịp hơn, tốc độ gia tăng xuất khẩu của năm 1999- 2000 đều tăng cao so với cỏc năm trước đõy.
Ở khớa cạnh khỏc, khi đồng EURO giảm giỏ đó làm tăng giỏ hàng nhập khẩu tớnh bằng nội tệ (dự tớnh bằng ngoại tệ khụng đổi), hàng hoỏ sản xuất trong nước trở nờn rẻ hơn tương đối so với hàng nhập khẩu. Vỡ vậy, cầu nhập khẩu của EU giảm thay vào đú là khuyến khớch sử dụng hàng sản xuất trong nước, từ đú khuyến khớch sản xuất trong nước, tạo cụng ăn việc làm, mặt khỏc đối với nguyờn liệu nhập khẩu tăng làm tăng chi phớ sản xuất nhưng phần này sẽ được bự lại bằng việc tăng mạnh xuất khẩu.
Sau hơn hai năm ra đời, sự biến động của đồng EURO đó gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế của cỏc nước thành viờn EU do sự tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của EU cũn gia tăng vỡ nhu cầu đối với hàng hoỏ của Chõu Âu tại Mỹ, Chõu Á, Trung và Đụng Âu tiếp tục tăng. Ngoài ra, số lượng hợp đồng thương mại giữa cỏc nước trong khu vực tăng cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới cỏn cõn mậu dịch của toàn khối. Theo thống kờ mới nhất của Uỷ ban Chõu Âu kết quả số cỏn cõn thanh toỏn của cỏc nước trong khu vực đồng EURO đó tăng lờn đỏng kể trong năm 1999 và nửa đầu năm 2000. Nếu như năm 1998, cỏn cõn thanh toỏn
toàn EU đạt 78,746 tỷ EURO, thỡ sang năm 1999 con số này đạt 125,8 tỷ tăng 38% so với năm 1998.
Đồng EURO giảm giỏ đó gúp phần làm thay đổi quan hệ thương mại giữa cỏc nước thành viờn với cỏc nước ngoài khu vực. Đặc biệt trong số đú là Mỹ, một bạn hàng lớn nhất của EU. Trong năm 1999, chỉ tớnh riờng Đức, Mỹ đó thõm hụt khoảng 17,9 tỷ USD (so với năm 1998 là 13,1 tỷ USD) một con số khụng nhỏ trong thương mại quốc tế. Đối với cỏc khu vực khỏc, hoạt động xuất khẩu của EU cũng gia tăng. Chõu Á - một thị trường rộng lớn của EU. Theo thống kờ, tớnh đến cuối năm 1999 xuất khẩu của EU sang Chõu Á tăng gần 23% so với năm 1998 và tăng khoảng 27% trong năm 2000.
Qua xem xột trờn ta thấy sự giảm giỏ của đồng EURO từ khi ra đời đến nay đó gúp phần thỳc đẩy hoạt động thương mại quốc tế với cỏc nước, làm dịch chuyển cỏn cõn thương mại của EU theo hướng thặng dư. Đõy là một cơ hội quan trọng để EU thoỏt khỏi tỡnh trạng là một khối kinh tế đúng (xuất nhập khẩu nhỏ hơn 10% tổng GDP).
2. Tỏc động đến hoạt động đầu tư quốc tế.
Nếu xột theo hoạt động thương mại quốc tế thỡ EU là một khu vực kinh tế đúng ở mức cao (60% là thương mại giữa cỏc nước, thương mại quốc tế với ngoài khối chỉ hạn chế ở con số khiờm tốn khoảng 10% tổng GDP). Nhưng EU lại là khu vực tham gia tớch cực vào hoạt động đầu tư quốc tế, là khu vực tiếp nhận đầu tư lớn nhất thế giới, song cũng là khu vực đi đầu tư nhiều nhất thế giới vượt xa Mỹ. Trong mấy năm gần đõy đầu tư quốc tế của EU tăng mạnh.
Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU (1998 - 2000)
Đơn tớnh: Triệu USD
Năm Tổng FDI Tỷ lệ tăng (%)
1998 230 -