Tỏc động đến cỏc ho tạ động kin ht qu ct khỏc. ốế

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam .doc (Trang 62 - 84)

mỡnh mang tới. Chớnh vỡ vậy EURO giảm giỏ đó thu hỳt khỏch du lịch, đẩy mạnh hoạt động du lịch của mỡnh phỏt triển. Một ngành kinh tế quan trọng, trong điều kiện hiện nay và là một ngành cú nhiều triển vọng trong điều kiện nền kinh tế phỏt triển cao, nhu cầu du lịch sẽ gia tăng.

Như vậy, sự giảm giỏ của đồng EURO trong thời gian cựng với việc làm tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thu hỳt đầu tư nước ngoài và thỳc đẩy hoạt động du lịch quốc tế... đó gúp phần quan trọng trong việc EU đạt được một số chỉ tiờu kinh tế quan trọng như tỷ lệ thất nghiệp giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ, tỷ lệ lạm phỏt thấp, tỡnh hỡnh dịch chuyển cỏn cõn thương mại theo hướng thặng dư... đó gúp phần tạo điều kiện cho EU phỏt triển kinh tế ổn định và bền vững.

Sơ đồ sau sẽ túm tắt sự tỏc động tổng hợp của sự giảm giỏ đồng EURO đối với EU.

Sơ đồ 1: Tỏc động tổng hợp của đồng EURO giảm giỏ tới nền kinh tế của EU

Với giả định: Cỏc nhõn tố khỏc hầu như khụng thay đổi.

http://tailieutonghop.com EURO FDI Xuất khẩu Nhập khẩu Sản xuất trong nước EU Tỷ lệ thất nghiệp Thu nhập Cầu lao động Tiờu dựng Trong đú: Chỉ hướng tỏc động Chỉ sự gia tăng Chỉ sự giảm xuống

V. TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - EU.

Trước khi nghiờn cứu tỏc động của sự biến động đồng EURO đối với quan hệ Việt Nam - EU, chỳng ta xem xột quan hệ Việt Nam - EU và tỏc động của sự cú mặt đồng EURO và biến động của nú đến Việt Nam.

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển quan hệ Việt Nam - EU.

Ngay từ thời kỳ phong kiến cỏc quốc gia chõu Âu đó cú những quan hệ qua lại với Việt Nam, họ đó để lại trờn đất nước Việt Nam cả những thành tựu về văn hoỏ lẫn những học thuyết về kinh tế. Trải qua những thăng trầm về lịch sử, mối quan hệ Chõu Âu và Việt Nam đó cú những giỏn đoạn cho tới những năm 50 của thế kỷ XX khi EU được bắt đầu hỡnh thành với tờn gọi là "Cộng đồng than thộp Chõu Âu" thỡ những quan hệ giữa Việt Nam và EU lại được nối lại một cỏch chặt chẽ hơn.

Năm 1990, cộng đồng Chõu Âu và Việt Nam đó thiết lập mối quan hệ ngoại giao chớnh thức ở cấp đại sứ.

Ngày 2 - 1 - 1990 Hội đồng Bộ trưởng ngoại giao 12 nước EC đó quyết định lập quan hệ ngoại giao chớnh thức với Việt Nam. Ngay sau khi quan hệ ngoại giao chớnh thức được thiết lập EC đó dành cho Việt Nam những khoản viện trợ đưa người lao động từ Irac trở về do chiến tranh Vựng Vịnh, hoặc những người Việt Nam ra đi bất hợp phỏp hồi hương và tỏi hội nhập.

Ngày 12 - 6 -1992, Nghị Viện Chõu Âu đó thụng qua nghị quyết tăng cường quan hệ giữa EC và ba nước Đụng Dương, trong đú yờu cầu Uỷ ban Chõu Âu và Hội đồng Bộ trưởng EC đề ra giải phỏp cụ thể để đẩy mạnh quan hệ mọi mặt với Việt Nam.

Trong thời kỳ 1991 - 1995, hoạt động hợp tỏc của EU với Việt Nam tập trung vào 7 hoạt động chớnh:

1) Viện trợ nhõn đạo và phỏt triển xoay quanh thực hiện chương trỡnh quốc tế của EC cho việc tỏi hoà nhập người tị nạn Việt Nam trở về từ cỏc nước cư trỳ thứ nhất.

2) Tài trợ cho cỏc hoạt động liờn quan đến việc quản lý và bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn thụng qua chương trỡnh cõy xanh và bảo tồn thiờn nhiờn ở Nghệ An.

3) Thực hiện chương trỡnh kỹ thuật cho việc chuyển sang kinh tế thị trường ở cỏc lĩnh vực kế toỏn và kiểm toỏn, bảo hiểm đầu tư trong nước, tiờu chuẩn và chất lượng, sở hữu trớ tuệ, kế hoạch hoỏ kinh tế và cỏc hệ thụng tin.

4) Hỗ trợ cỏc tổ chức phi chớnh phủ thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển đụ thị và nụng thụn.

5) Hỗ trợ cỏc hoạt động độc lập thuộc cỏc khu vực khỏc nhau thuộc kế hoạch cỏc đối tỏc đầu tư của EC (ECIP).

6) Thực hiện cỏc dự ỏn nghiờn cứu chung theo chương trỡnh khoa học và cụng nghệ cho cỏc nước đang phỏt triển (STD) và hợp tỏc khoa học quốc tế (ISC).

7) Viện trợ lương thực và thực phẩm.

Tiến trỡnh nhất thể hoỏ Chõu Âu đang thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc toàn diện Việt Nam - EU phỏt triển. Nhiều nhà lónh đạo cao cấp của cỏc nước thuộc EU

vẫn tự hào rằng họ từng là những người thuộc thế hệ đó xuống đường tham gia biểu tỡnh chống chiến tranh Mỹ ở Việt Nam.

Chuyến thăm của Tổng thống Phỏp F.Miterrand (2-1993) là chuyến thăm của nguyờn thủ quốc gia phương tõy đầu tiờn đến nước ta từ sau năm 1975 đó gúp phần đẩy mạnh quan hệ EU-Việt Nam. Tiếp là hàng loạt cỏc cuộc thăm của cỏc nhà lónh đạo nước EU đến nước ta: Tổng thống nước Cộng hoà Áo, Thủ tướng Thụy Điển,Thủ tướng Hà Lan v.v... Về phớa ta, phải kể đến chuyến đi của Chủ tịch nước Lờ Đức Anh dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày chiến thắng chủ nghĩa phỏt xớt tại Phỏp năm 1995, tiếp đú là chuyến đi thăm hàng loạt nước thành viờn EU và Uỷ ban Chõu Âu của Thủ tướng Vừ Văn Kiệt. Khi tiếp Thủ tướng ta lần này, ụng J.Delors - Chủ tịch Uỷ ban Chõu Âu khi đú đó núi: "Liờn minh Chõu Âu khụng thể cú mặt ở khắp nơi trờn thế giới nhưng Việt Nam là nước phải được ưu tiờn, được dành những tỡnh cảm xứng đỏng và sự giỳp đỡ, hợp tỏc cần thiết" và quan trọng hơn là cuộc gặp gỡ của Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Phỏp trờn cương vị đứng đầu hai khối ASEAN và EU với chức vụ hai Chủ tịch. Đặc biệt, những cuộc tiếp xỳc cấp cao của ngành lập phỏp đó tao cơ sở chớnh trị quan trọng thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc hai bờn.

Năm 1995, quan hệ Việt Nam EU đó phỏt triển tới một bước mới đặc biệt về chất. Quan hệ giữa hai bờn đó được mở rộng hơn, khụng chỉ là việc viện trợ, hay những chuyến thăm viếng lẫn nhau, hoặc chỉ buụn bỏn hàng dệt và may mặc.

Ngày 31 - 5 - 1995, xuất phỏt từ lợi của hai bờn, Hiệp định hợp tỏc giữa Chõu Âu và Việt Nam được ký kết (Hiệp định khung) tại Brussels gồm 21 điều khoản và 3 phụ lục quy định những quy tắc chung trong quan hệ giữa hai bờn.

Đõy là hiệp định bao hàm một nội dung hợp tỏc phong phỳ đa dạng, từ việc hai cam kết sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc trong thương mại đế việc thỳc đẩy đầu tư, mở rộng hợp tỏc kinh tế, khoa học kỹ thuật, quyền sơ hữu trớ tuệ, hợp tỏc về bảo vệ mụi trường, thụng tin truyền thụng, kiểm soỏt lạm dụng ma tuý,...

Ngày 7 - 7 - 1995, bản Hiệp định khung này đó được ký kết chớnh thức. Kể từ đú quan hệ Việt Nam - EU chuyển sang một giai đoạn mới trong phạm vi rộng hơn.

Để thực hiện hiệp định chung (ký năm 1995), EU và Việt Nam đó khẳng định mục tiờu hợp tỏc thời kỳ 1996 - 2000 là EU tiếp tục giỳp Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, đồng thời thỳc đẩy tăng cường và phỏt triển bền vững. Sỏu mục tiờu hợp tỏc đó được xỏc định cho thời kỳ này là :

1) Hỗ trợ cỏc khu vực xó hội bị ảnh hưởng bởi việc chuyển sang kinh tế thị trường (chủ yếu là y tế và phỏt triển nguồn nhõn lực).

2) Hỗ trợ cỏc hoạt động liờn quan đến mụi trường.

3) Hỗ trợ và phỏt triển cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi ớt thuận lợi nhất. 4) Tạo những điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi cụng nghệ ở cỏc khu vực trọng tõm của khu vực kết cấu hạ tầng cụng nghiệp và kinh tế, và cho việc tăng cường buụn bỏn hai chiều và đầu tư của cỏc nước EU vào Việt Nam.

5) Tiếp tục hỗ trợ cỏc cải cỏch kinh tế và hành chớnh.

6) Hỗ trợ sự hội nhập của Việt Nam vào khuụn khổ kinh tế khu vực và toàn cầu.

Hiệp định khung được ký kết đó mở ra triển vọng mới và tạo cơ sở phỏp lý cho sự phỏt triển quan hệ khụng chỉ giữa Việt Nam và EU mà cả những nước thành viờn của tổ chức này.

Việc thực hiện hiệp định đó ký cũng sự cụng nhận quy chế đối tỏc và bỡnh đẳng cựng cú lợi theo đỳng thụng lệ quốc tế. Đõy cũng được xem là khuụn mẫu cho sự hợp tỏc giữa nước ta và cỏc tổ chức khu vực khỏc trong tương lai.

Với Hiệp định Amsterdam, EU trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ hết sức đề cao "... Những nguyờn tắc tự do, dõn chủ, tụn trọng quyền con người...". Thấm nhuần cỏc nguyờn tắc căn bản này trong quan hệ đối ngoại. EU đó gắn vấn đề nhõn quyền và dõn chủ vào cỏc chớnh sỏch hơp tỏc của mỡnh. Tuy nhiờn, nếu cỏc giỏ trị dõn chủ và quyền con người được hiểu một cỏch cứng nhắc khụng tớnh đến những đặc điểm văn hoỏ - xó hội và truyền thống dõn tộc ở mỗi quốc gia cụ thể trong bối cảnh cụ thể sẽ cú tỏc dụng ngược, cản trở sự phỏt triển quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi.

Hiệp định khung hợp tỏc giữa Việt Nam và EU được xếp vào phạm trự hiệp định thuộc thế hệ thứ ba của tiến trỡnh nhất thể hoỏ Chõu Âu đang phỏt huy tỏc dụng thỳc đẩy phỏt triển quan hệ hợp tỏc hai bờn.

Về viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), mặc dự cú sự cắt giảm ngõn sỏch viện trợ cho một số nước nhưng đối với nước ta, mức viện trợ của EU vẫn khụng ngừng tăng. Tại cuộc họp Nhúm tư vấn về Việt Nam ở Hà Nội (12/1996), EU đó cam kết viện trợ cho Việt Nam 94,3 triệu USD và đứng đầu trong danh sỏch cỏc tổ chức đa phương cú viện trợ mức cao nhất cho Việt Nam, nụng nghiệp là lĩnh vực được EU viện trợ nhiều nhất, tiếp đến là ngành y tế, giỏo dục và bưu chớnh viễn thụng.

Trong quan hệ thương mại, Việt Nam được xem là một thị trường lớn của EU với hơn 70 triệu dõn và cú nhiều tiềm năng. Từ năm 1992, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU bắt đầu tăng tốc đỏng kể, đặc biệt sau khi hiệp định về hàng dệt may cho thời kỳ 5 năm được ký tắt vào thỏng 12/1992. Riờng hàng dệt may xuất sang EU đó tăng liờn tục 130 triệu USD năm 1992 lờn 555 triệu USD năm 1997.

Bảng 3: Kim ngạch hàng dệt may xuất khẩu sang EU 1992 - 1997

Đơn vị: Triệu USD

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Kim ngạch xuất khẩu 130 249 189 350 450 555

Nguồn: Bộ thương mại

Nhỡn chung xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều đặn qua cỏc năm với tỷ trọng nõng dần từ 10 đến 15% hiện nay lờn 20% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2000. Xuất khẩu tăng tạo cơ sở gia tăng nhập khẩu: 13/15 nước EU hiện nay cú quan hệ buụn bỏn với Việt Nam, trong đú cú Phỏp, Đức, Anh và Hà Lan nằm trong danh sỏch những bạn hàng lớn nhất - chiếm 90% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU.

Trong quan hệ hợp tỏc đầu tư, cỏc thành viờn EU là những nước cú mặt rất sớm ở Việt Nam ngay sau khi Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1988. Hiện nay 11/15 nước thuộc EU đó đầu tư vào Việt Nam và chiếm hơn 11% tổng vốn FDI ở Việt Nam (nếu kể cả vốn đầu tư thụng qua cỏc doanh nhõn ở Xingapore, Hồng cụng hoặc British Virghin Island thỡ tỉ lệ này cũn cao hơn). Phỏp, Anh, Hà Lan, Đức, Thụy điển là những bước cú nhiều dự ỏn đầu tư ở Việt Nam, trong đú Phỏp nằm trong danh sỏch 10 nước đứng đầu, với 89 dự ỏn cú tổng số vốn gần 1,5 tỉ USD. Quy mụ trung bỡnh một dự ỏn đầu tư của cỏc nước EU (khụng kể cỏc dự ỏn về dầu khớ) tuy cũn thấp hơn mức chung nhưng cú xu hướng tăng lờn từ 2,7 triệu USD thời kỳ 1988 - 1990 lờn 8,2 triệu (1991) rồi 11,07 triệu USD (1996) và hiện nay là 19 triệu. Khỏc với cỏc nhà đầu tư Chõu Á, cỏc đối tỏc EU chỳ trọng lĩnh vực dầu khớ, (đến cuối năm 1995, cỏc nước EU chiếm hơn một nửa số hợp đồng thăm dũ khai thỏc dầu khớ). Tiếp đú là lĩnh vực khỏch sạn và cỏc dự ỏn đầu tư vào cụng nghiệp nhẹ, chủ yếu là may mặc, rượu bia và nước giải khỏt. Lĩnh vực nụng -

lõm nghiệp tuy mới chiếm 35% FDI của EU vào Việt Nam nhưng ở đõy cỏc nước EU lại là những nhà đầu tư lớn nhất, ngành bưu chớnh viễn thụng, ngõn hàng, kiểm toỏn cũng là lĩnh vực thu hỳt cỏc nhà đầu tư EU với cỏc dự ỏn đang sinh lời khỏ hấp dẫn.

Tiến trỡnh nhất thể hoỏ Chõu Âu hiện nay với hoạt động của thị trường thống nhất, sự hỡnh thành EMU và đồng tiền chung EURO chắc chắn cú tỏc động nhiều mặt đến Việt Nam. Một EU mạnh hơn và mở rộng hơn sẽ là thị trường thương mại lớn bậc nhất thế giới, là nơi cung cấp cỏc nguồn vốn dồi dào và là nơi đầu tư hấp dẫn. Hiện nay, khi Chõu Á chưa thoỏt khỏi hẳn khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ và cuộc khủng hoảng này đang tỏc động tiờu cực đến kinh tế nước ta thỡ EU - một thị trường ưu thế, cần đẩy mạnh khai thỏc. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang thị trường này ngày càng tăng nhất là cỏc mặt hàng dệt may, giầy dộp, gốm sứ mỹ nghệ, nhiều loại nụng sản thụ và chế biến... EU đang phỏt triển theo hướng mạnh hơn và mở rộng hơn. Do đú, đang và sẽ là thị trường rất cú triển vọng cho cỏc hàng hoỏ Việt Nam. Trong số cỏc thành viờn EU hiện nay, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tõy Ban Nha là những nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế chưa cao cựng với một số nước Trung Đụng Âu, thành viờn tương lai gần của EU, sẽ là cỏc thị trường mà cỏc sản phẩm của ta cú nhiều khả năng thõm nhập. Ngoài ra cũng phải thấy EU mạnh hơn cũn là nơi cung cấp cụng nghệ nguồn cú vai trũ rất quan trọng đối với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

2. Tỏc động của sự biến động đồng EURO đến với quan hệ Việt Nam-EU.

Đối với Việt Nam sự biến động của đồng EURO trong thời gian qua đó cú những tỏc động nhất trong quan hệ Việt Nam - EU trờn cỏc lĩnh vực thương mại đầu tư.

2.1. Tỏc động đến quan hệ thương mại Việt Nam -EU.

Khi đồng EURO ra đời việc thanh toỏn trực tiếp bằng đồng EURO trong thương mại của Việt Nam với cỏc nước EU là một điều kiện chắc chắn và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam do khụng phải quy đổi từ VND ra đồng USD. Về kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt Nam - EU năm 1998, đó đạt được khoảng 3,3 tỷ USD, trong đú giỏ trị xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU đạt 2,4 tỷ USD tăng 16 lần so với năm 1991 và nhập khẩu đạt 0,9 tỷ USD tăng 3,6 lần.

Trong năm 1999, 2000 nhỡn chung cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU vẫn tăng đều với tốc độ chung của cả giai đoạn, nhỡn chung khụng cú biến động đột ngột.

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU.

Đơn vị: Triệu EURO

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - EU 1.754,944 2.268,456 2.882,526 3.354,529 3.889,650 4.135,206 Kim ngạch XK Việt Nam sang EU 1.081,288 1.347,045 2.017,711 2.478,201 2.964,130 3.497,526 Kim ngạch NK từ EU 673,656 921,411 864,815 876,328 925,520 655,680

Trị giỏ xuất siờu của

Việt Nam sang EU 40,632 425,634 1.152,896 1.601,873 2.038,610 2.841,846

Nguồn: EUROSTAT - số liệu thống kờ của Văn phũng EU tại Hà Nội.

Đồ thị 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU (1995 - 1998)

Đơn vị: Triệu EURO

http://tailieutonghop.com 0.000 500.000 1000.000 1500.000 2000.000 2500.000 3000.000 3500.000 4000.000 4500.000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng kim ngạch XNK

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam .doc (Trang 62 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w