7153
~”—~ BỘ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG
4 345 lện Nghiên cứu Dự búo vị Chiến lược Khog học vũ Cơng nghệ
CHƯƠNG TRÌNH
PHAN TICH VA LUA CHON CHIEN LUOC CONG NGHIEP HOA GẮN VỚI HIEN DAI HOA TREN CƠ SỞ KHCN TRONG THẬP NIÊN 90
VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO
Đề tài 05
NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ TỪ KINH NGHIỆM
NHỮNG NƯỚC PHÁT TRIÊN NHANH NHỜ CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ HIẾN ĐẠI Chủ nhiệm Đề tài “ KS DANG MONG LAN ne RRC sane Ae ed am Se OR A “oF „7
Weed Lal rel the née Yaw Har d®s oe
30) 402 145°
Trang 2
LOI NOI DAU
“Béo c edo tổng hợp này gồm cĩ 4 phần
Trong Phần 1, chúng tơt muốn nĩi rằng tăng trưởng nhanh tà một nhu cầu cấp báckt của
các mước dang phát triển và diễu này là cĩ thể tực hiện dược nhự cĩ thể thấy rõ qua thực tế
của một số nước chảu Á, trước liết là các nước Đơng Á; song tăng trưởng nhanh sẽ chỉ cĩ ý
nghĩa nếu nhục nĩ dị liền với phát triển theo nghĩa phúc lợi của nhân dân được nâng cao về
hồn cảnh xã hội là tiến bộ Phát triển với nội dung dầy đủ nhất phải là phát triển bên vững
mà nội dung cơ bản là sự phát triển của thế hệ hiện tại khơng làm thương tốn dến sự phát
triển của các thể lệ tương lai
Trong Phầm II, chúng tơi giới thiệu mơ hình Đơng Á là mơ hình tăng trưởng nhanh và
kéo dài dáng chú ý nhất liện nay Mơ hình: này thể liện những nét chưng trong sự phát triển thành cơng của Nhật Bản và bốn con rồng châu Á và cũng dang dược thể hiện ở một số nước Đơng Nam Á và Trung Quốc Trong phần này chúng tơi cũng giới thiệu các kết quả phản tích các nhân tố thành cơng của mơ hình Đơng Á và việc khái quát hố mơ hình này thành một
khuơn máu phát triển mới theo các kết quả nghiên cứu của Ngắn hàng Thế giới
Phần III giới thiệu sơ lược về lịch sứ cơng nghiệp hố thế giới, trả lời câu hỏi "Cơng nghiệp hố là gì?” và đề cập vấn dề cơ bản của cơng: nghiệp hố là sự chuyển: dịch: sơ cất: của nền kinit tế Chúng tơi cũng giới thiệt: một quan: diéin mới về chuyển dịc:cơ cấu ¬ quan: diém cấu trúc luận - theo dơ chuyển dịch cơ cấu lš ngnyên nhân của tăng trưởng chứ khơng
phải là kết quả của tích ldỹ vốn và tăng th nhập mỗi đầu người như dược qMaf£ HiỆHt (rong
thuyết tân cổ diển Cơng nghệ: là một nhân tố dặc biệt quan trọng dối với chuyển dịch: cơ cấu và để xây dựng chính sách cơng nghệ quốc gia phục vụ cơng nghiệp hố thì cần phải chú ý khơng cđủ là luồng cơng nghệ mà cịn phát là cơ chế thị trường của cơng nghệ (cung, cầu và tiên kết cung - cầu) và động thát phát triển cơng nghệ
Phan 1V dànit dể giới thiệu riêng về hai nước dã nối tiếng là thần kỳ trong phát triển
kinh tế: Nhật Bảmr và Nam-Triềw Tiên ,
Cuối cùng, trong Phần V, chúng tơi dưa ra kết luận chung của Báo cáo và một số kiến nghị về cơng nghiệp hố ở nước ta Các kiến nghị này bao gồm 3 nhĩm vấn đề Thứ nhất, cần
dặt cơng nghiệp hố trong khuơn khổ phát triển chung của dất nước Khuơn mẫu phát triển
mới do Ngân hàng Thế giới dề xuất gồm 4 vấn dề (vốn con người, ổn dink kinh tế vĩ mơ, cghÍt
Trang 3
cơng nghiệp hàng tiêu dùng, tiếp đến là tăng phản của các ngành cơng nghiệp dùng nhiéu
cơng nghệ trong khu vực chế tạo, trước hết căn coi trọng cơng nghiệp cơ khí Thứ ba, cĩ một
chính sách cơng nghệ gắn với cơng nghiệp hố trong dĩ vữa phát triển luơng cơng nghệ: vừa
thực hiện cơ chế thị trường đối với cơng nghệ dồng thời cơng nghệ dược la chọn dể áp dưng phải di theo các giai doqạn từ dã trưởng thành dến mới xuất hiện Chuyển giao cơng nghệ là
hướng chủ yếu của phát triển cơng nghệ, song muốn cĩ liệu quả phải trên cơ sở năng lực
cơng nghệ dược tích cực xảy dựng và phát triển,
Cudi cung, chiing tdi xin bay to su biét on Ban Chit nhiém Chương trinh Cơng nghiệp hố dã giúp dỡ chúng tơi rất nhiều trong vide thie hién Dé tai ndy cling nhic tat cd cde cong
tác viên của Đề tài đã tích cực hồn thành các báo cáo riêng và déng gdp nhiéu ¥ kién quy
báu cho việc thực hiện Đề tài
Ngày 10 tháng 3 năm 1994
Chủ nhiệm Đề tài
Trang 4MUC LUC
Trang
00801710 1 i PHAN I: TANG TRUONG NHANH VA PHAT TRIEN BEN VỮNG t
A Sự cần thiết và cĩ thể của tăng trưởng nhnh à co ccccseeccee 1 1 Khoảng cách giữa các nước phát triển và dang phát triến -«- i
II Sự vươn lên của một số nước Đơng Á và Đơng Nam Á 4 )ìi80‹< N - 6 B Phát triển bên vững c ST TH TH HỈ HH HH HH HH 01210111 6 7 i0 vn 7 II Phát triển bền vững cá 2 HH H.H HH TH TT H040 12 Hà Hang kê 9 THD Kt 10am n Ơ 12
Phụ lục I: Các khái niệm "tăng trưởng", "phát triển” và "phát triển bền vững" 13
PHAN 1: MO HINH BONG A VA KHUƠN MẪU PHÁT TRIỀN MỚI
ĐỀ NGHỊ CHO CÁC NƯỚC DANG PHAT TRIEN LH 11s e 20
A _ Mơ hình Đơng Á 20
I Những mơ hình tăng truGmg ane eecseeeesceescseseeecscescusceessesecessenscecneceeenss 20
II "Vịng phát triển" Đơng Á và Đơng Nam Á c c c 27 III Những nhân tố tạo thành một mơ hình Đơng Á 520 2.2 33 {V Kết luận -s 222112122 221112022111122211222111 2121121112212 cee 20
B Khuơn mẫu phát triển mới của Ngân hàng Thế giới 3Ơ [ Khuơn mẫu CŨ sành TH HH TH ng TH 9n nh ng ng TH 2 Họ 30 II Khuơn mẫu mới của Ngân hàng Thế giới ii Ï
Trang 5PHAN Ht: CONG NGHIEP HOA: CHUYEN DICH CO CAU
II Cơng nghiệp hố là gì? HH HH H1 gu reo 47
II Chuyển dịch cơ cấu của nền kinh LẾ cuc HH 49
IV Phát triển cơng nghệ trong cơng nghiệp hỐá «co 52
Phu tục IV: Cách mạng cơng nghệ và những xu hướng lớn phát triển
cơng nghệ hiện nay trên thế giỚi c cà HH HH TH KH Tnhh geeee 58
PHAN IV: CƠNG NGHIỆP HỐ Ở NHẬT BẢN VÀ NAM TRIỀU TIÊN 63
A., — Nhật Dản HH HH TH TT CC ng nh ngư 62
I Quá trình cơng nghiệp hOá sac c TH nh nh HH mg ro 62
II Những ưu thế của Nhật trong phát triển cơng nghệ -eccecercer 67
B Nam Triều Tiên Ăn" HH HH HH HH 68 1 Cơng nghiệp hố và chính sách khoa học và cơng nghệ .- 68
II Những hướng lớn phát triển khoa học và cơng nghệ -ccc-c-x 73
PHẦN V: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGIỊỊ s25 cckcccrcetrerrreerree 7?
TÀI LIỆU DẪN CHỨNG .22255cc 221 2221H 2222212222122 2rve 83
Trang 6Phan I:
TĂNG TRƯỞNG NHANH VA PHAT TRIEN BEN VUNG
A SU CAN THIET VA CO THE CUA TANG TRUONG NHANII I KHOẢNG CÁCH GIUA CAC NUGC PHAT TRIEN VA DANG PHAT TRIEN
Đặc điểm nổi bật nhất của thế giới ngày nay là sự phân chia các nước thành những
nước phát triển và những nước dang phát triển với khoảng cách rất lớn về tổng sản phẩm xã
hội mơi đầu người giữa các nước này
Cho đến đầu thập kỷ 70, khoảng cách nĩi trên, vốn đã rất lớn về giá trị tuyệt đối, lại tăng lên Tình hình sau đĩ nhìn ‘chung cĩ thay đổi nhờ sự tăng trưởng đáng kể của châu Á, đặc biệt là các nước Đơng Á (mà chính đĩ là dối tượng xem xét chủ yếu của đề tài nghiên cứu này), song đối với nhiều nhĩm nước khác lại !ồi tệ hơn
Như trình bày trong Bảng 1, tổng sản phẩm trong nước (GDP) mỗi đầu người của các
nước đang phát triển.so với các nước phát triển OECD, tính theo phần trăm, đã giảm dần từ 32% nam 1913 xuống 25% năm 1950 rồi 22% năm 1973 và tăng lên 28% nám 1989, sự tăng này là nhờ sự tăng trưởng dáng kể gần dây của châu Á (từ 16% năm 1973 lên 28% nam-
1989, lấy chỉ số so sánh tương tự), trong khi dối với các nhĩm nước khác là luơn luơn
giảm, đặc biệt nghiêm trọng đối với các nước châu Phi can Xuhara (11% nam 1950, 8% năm 1973 và 5% năm 1989)
Bang 1 Quá triuh thay đối GDP mỗi dầu người của các nhĩm nước về giá trị tuyệt dối (tính theo dơla năm 1980) và về tỈ lệ so sánh dối với các nước phát triển trong OECD
Trang 7Hinh | gidi thiéu su gia tang của thu nhập mỗi đầu người của nước Mỹ từ nắm 1830 cho đến gần dây và khoảng cách hiện nay vẻ thu nhập mỗi dầu người giữa VIỹ và một sỐ nước đang phát triển Ân tượng của mỗi người chúng ta về khoảng cách dĩ chắc chấn là rất
mạnh mẽ Da¡a là nước cĩ thu nhập mỗi đầu người thấp nhất trong số cúc nước dược chọn
dựa vào trong hình vẽ song khơng phải l3 nước cĩ thu nhập thấp nhất trên thế mới Năm ` 1989, thu nhập mỗi đầu người của Dạa là Z60 đơla, của nước thấp nhất (Mơdämbic) là 80 đơla cửa Mỹ là 20.910 đơla, của nước cao nhất (Thụy Š5Ð là 29,880 đơla, của nước cao thứ nhì (Nhật Bản) là 23.810 đơla Nghin đơ la 20 - ƒ «Thụy SẼ Nhat Ban Vhalp 40 + H rege chi Le Gre, chai Law cf naiéri ‘Quse ae vn eq Ha¿G _ TÊN Đen Aw 8 —+<1545 đi J Data 4930 1360 1390 4920 1950 — 49303
Pola cơ đinh 1938
e Be la tng gia Swe! vua (PPP) 4439
Hinh 1: Tha nhập me mỗi dầu người của một số nước chọn lọc so với Mỹ (1830-1988) {i]
Trang 8
Nhìn chung, sư khác nhau vé GDP moi dau người tương ứng với sự khác nhau về các iu tidu phat triển xã hội Để minh họa ta hãy xét một chỉ số về phát triển con người là tuổi họ trung bình [Tình 2 giới thiệu sự phát triển của chỉ tiêu này dối với Nhật Hán từ nắm :900 đến năm 1985 và so sánh với một số nước khác vào năm 1985 Tuổi thọ trung bình của những nước cĩ GDP mỗi đầu người rất thấp cũng rất thấp và ngược lại, những nước cĩ
GDP mỗi đầu người cao cĩ tuổi thọ trung bình cao, Nhưng, bền cạnh đĩ, cĩ những nước
¬hư Xri Lanka hay Trung Quốc, tuy khác xa các nước phát triển về-'GDP mỗi đầu người, là
Trang 9Các giá trị về tuổi thợ trung bình (năm) năm 1989 của một số nước như sau:
Mơdämbic - 49, Sierra Leone - 42 (thấp nhất), Xri Lanka - 71, Trung Quốc - 70, Việt Nam
- 66, Nhật Bản -79 (cao nhất), Thụy 5: -78, Hồng Kơng -78, Mỹ -76
ISỰ VƯƠN LÊN CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á VÀ ĐƠNG NAMÁ
Khoảng cách tăng lên giữa các nước phát triển và dang phát triển khơng phải là một
quy luật tuyệt đối Hay nĩi một cách khác, sự nghèo nàn và lạc hậu của các nước chậm tiến khơng hề là một định mệnh Nhật Bản, rồi bốn con rồng châu: Á (bốn nước Đơng Á: Nam Triều Tiên, Đài Loan, Xingapo và Hồng Kơng), và gần day, cdc nude ASEAN va Trung
Quốc, đã và đang chứng tỏ rằng các nước chậm tiến cĩ thể tiến nhanh, rất nhanh để giảm khoảng cách giữa họ với các nước phát triển, thậm chí cĩ thể duối kịp và vượt cả những
nước tiên tiến nhất
Trong hơn 100 năm qua, kể từ cuộc Cách mạng Minh Trị năm 1868, nước Nhật đã tiến bước trên con đường phát triển kinh tế tập trung vào cơng nghiệp hĩa [2] với tỉ suất tăng trưởng cao Tỉ suất này tính trung bình hàng năm từ Cách mạng Minh Trị đến năm 1900 vào khoảng 3%, vào thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ Ï vọt lên 6%, sau đĩ giảm xuống 2%, nhưng từ những năm 30 lại tăng lên 5% trong quá trình tầng trưởng nhanh của cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp hĩa chất Tính trung bình hàng năm trong suốt thời gian 1885-
1940, tỉ suất tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản là 3,1%, cao hơn các nước Tây Âu nhưng
hơi thấp so với Mỹ
Sau Chiến tranh: Thế giới thứ II, tỉ suất tăng trưởng kinh tế của Nhật dã tăng đáng kể,
tính trung bình hàng năm trong thời gian 1955 - 1973 là 9,5% Từ những năm 70 trở đi, ˆ ˆ
nền kinh tế của Nhật đã chuyển từ tăng trưởng cao sang tăng trưởng trung bình do tác động
của nhiều nhân tố khác nhau, nhưng về cơ bản chính là thời kỳ tăng trưởng cao của quá trình bắt kịp các nước cơng nghiệp phát triển đã kết thúc
Tiếp theo thời kỳ trên là thời kỳ tăng trưởng trung bình nhưng so với các nước phát triển
khác vẫn là cao hơn
Trong số các nước đang phát triển, Nam Triều Tiên đã sớm nổi bật lên như một "thần
kỳ” do sự phát triển kinh tế đã diễn: ra với tốc độ cao hiếm cĩ và do những kết quả kinh
tế đã đạt được mà người(a khĩ cĩ.thể.nghĩ được là cĩ được ở một nước đang phát triển vào loại trang bình (diện tích 98#:859- km2—dãm-số năm 1980 hơn 38 triệu người) và cho tới
đầu những năm 60 cịn: thuộc vào số những nước nghèo nhất trên thế giới
Tăng trưởng cơng nghiệp đã là nhân tố động lực của phát triển kinh tế của Nam Triều
Tiên [3] Từ 1962 đến 1979, cơng nghiệp đã tăng trưởng vớt tỉ suất tăng hàng năm 17%, việc làm trong khu vực cơng nghiệp chế tạo tăng 10% hàng năm Sự tăng trưởng này dược
kế hoạch hĩa với các hướng chiếm lược lớn được Nhà nước xác định
Ngoại thương của Nam Triều Tiên đã tăng trưởng cực kỳ nhanh và đã cĩ vai trị đáng
kể đối với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp Tính theo giá hiện hành, xuất khẩu
hàng cơng nghiệp chế tạo thực sự bùng nổ: tỉ suất tăng hàng năm là 50%, nghĩa là đã được nhân lên:1000 lần trong 17 năm
Trang 10Trong thời gian gần đây, đến lượt nước khơng lơ Trung Quốc gây dược sự chú ý của thể giới do sự tăng trưởng kinh tế cực kỳ nhanh, đặc biệt là ở một số tính phía Nam lo thay dối cơ chế kinh tế, tỉ suất tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong thời giản (977 - 1985 dạt trung bình 8% hàng năm [4], và của các tỉnh phía Nam trong suốt thập kỷ 80 đạt 109 [5]
Bảng 2 giới thiệu chi tiết hơn về tỉ suất tăng trưởng của bốn con rộng châu Á, các nước
ASEAN-4 va Trung Quốc trong thời gian 1985-1989 [6]
Bảng 2 TỶ suất tăng trưởng thực (%6) của bốn con rồng, ASEAN-4 và Trung Quốc thời gian 1983-1989 [6] 1985 1986 1987 1988 | 1989 7 Nam Triều Tiên 7.0 12,9 12,9 12,4 6,77 † Đài Loan 5.6 12.6 11,9 7,8 72 Hong Kong ~ 0.1 11.9 13,9 72 2,5 Xingapo 1,6 L8 94 11/1 92 Inđơnêxia 2,5 | 5.9 48 \ 57 ¡ 62 | Malaixia 1,0 12 53 | 47 - Thái Lan 3,5 4,5 8,4 11,0 10,8 | Philippin - “4,1 L8 5,0 6,7 - Trung Quốc 12/7 8,3 11,0 10,8 3.9
Hình 3 giới thiệu tỉ suất tăng của GDP (hay GNP) của bốn con rồng, các nước ASEAN-4
khơng kể Philippin và Trung Quốc, trong đĩ cĩ ghi thêm các nước OECD để so sánh [7Ị 90% 2 4 6 8 10 + a + “Trung Quéc Nam lriêu Tiên ti Đalsan ESE Tháilam Hồng Kơng È Yingape [a indénéAa Ee ss Malaxia OECD: jist
Hình 3: Tỉ suất tăng GDPIGNP thực trung bình hàng nấm của một số nước tăng
Trang 11Dé thấy rõ hon su tang trưởng nhanh thực tế dã xảy ra ở một số nước mà trước đĩ ít người cĩ thể hình dung dược, ta hãy nhớ lại một bản dự báo được dưa ra nám (961 về GDP mỗi đầu người năm 1976 ở một số nước châu Á và thực tế đã xảy ra (xem hình 4) at Loans Naw Tried Tien Philippi nw 400, 1500 2000 Suo 3000
Hình 4: GDP mỗi dầu người năm 1976 của một số nước chau A
Dải trên: dự báo; dát dưới: thực tế i
Nguồn: Morawetz, Twenty five years of development, 1975 Dan theo [5]:
Sự vượt lên một cách đặc biệt nhanh chĩng cửa một số nước Đơng Á so với các nước đang phát triển khác khơng đơn thuần chỉ là sự "đi nhanh” về kinh tế mà, theo đánh giá của D.H Perkins [4], cịn dẫm tới việc xĩa bở các hình thức cực đoan của sự bất bình đẳng trong thư nhập: Quá trình tăng trưởng do đĩ đã mang lại lợi ích cho đa số chứ khơng phải chỉ
một số ít được chọn lọc, cĩ: nghĩa là ở đây "tăng trưởng” quả đã dẫn đến "phát triển" Cũng cần nĩi thêm rằng, như đ& được: nêu lêm trong [4], sự: vươn lên.của các nước
Đơng Á là một sự:kiện cĩ ý nghĩa lịch sử: đã cĩ-gàn 200 triệu người trên thế giốt trở thànir
một bộ phậm của: xã hội cơng nghiép va bo lai dang sau minh những xã: hột nơng nghiệp trong đĩ người nơng dân sống với những hình thức tột cùng của sự nghèo khĩ vốn là
đặc trưng của:các xã hội nơng nghiệp Sự vươn lên này lại càng là nổi bật ở bốn con rồng chau A vi để đạt được sự vươn lên này họ chỉ cần vài chục năm trong khí phải: 150 năm
cuộc cách mạng cơng'nghiệp được bắt đầu ở Anh mới lan sang phầncịmlại của-châu Âu và
Bác Mỹ
IL KẾT LUẬN
Cđc: nước: chậm tiến đương nhiên muốn "đi nhanh" để vươn tới hàng ngũ các nước
phát triển hoặc ít ra cũng giảm được khoảng cách về thu nhập mỗi đầu người giữa họ và các
Trang 12-6-nước phát triển Ý muốn này trước dây dã đứng trước sự hồi nghỉ của nhiều nhà ngh¡.a cứu, nhất là trong trường các nước chau A đơng dân mà riêng việc chống đối dã là mọi
vấn đề nan giải Thực tế ở một số nước Đơng A và Đơn: Nam Á dã cho thây diều ngược lại:
Ý muốn đi nhanh là hồn tồn hiện thực Những n .n tố nào dã dẫn đến hiện thực dĩ?
Trước khi trình bày vấn đề này trong Phần lÏ, chúng ++ cịn cần phải trả lời một câu hỏi
quan trọng: Liệu đi nhanh cĩ: thật sự mang lại hạnh ohúc cho người dân hay khơng, hay
cuối cùng cái giá phải:trả cho sự nhanh lại đổ lên đầu những người mà chính họ phải là đối -
tượng của sự đi nhanh: với nội.-dung chân chính của nĩ? Đi nhanir với nội dung chân chính sẽ
được gọi là "phát triển" và phát triển một cách đúng cắn nhất theo cách hiểu ngay nay phải
là "phát triển bền vững" Mục sau đây sẽ xem xét vấn đề này bất đầu từ sự phân biệt hai
khái niệm cơ bản: "tăng trưởng" và "phát triển"
B POAT TRIEN BEN VUNG L TANG TRUONG VA PHAT TRIEN
Chúng tơi đã giới thiệu vấn đề này tương đối chỉ tiết trong (8] Ở đây sẽ chỉ nhấc lại một cách tĩm tắt những ý cơ bản, những chỉ tiết cần thiết khác giới thiệu trong Phụ lục I
Nĩi một cách khái quát, tăng trưởng” chỉ sự gia tảng về /ượng của những dại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế đã cho, trước hết là tổng sản phẩm xã hội,
cĩ tính đến mối liên quan với dân số Cịn "phát triển" chỉ sự đạt được những địi hỏi về chất, trước hết là phúc lợi của nhân dân, và với nghĩa rộng hơn, cịn bao gồm các địi hỏi về
chính trị như quyền tự do cơng dân
Trong số nhiều định nghĩa về “tăng trưởng" và “kinh tế”, ở đây chỉ nêu định nghĩa được đưa ra trong một số cơng, trình nghiên cứu của Ngân hàng, Thế giới (một số chọn lọc
khác giới thiệu trong Phụ lục D
Trước hết, trong “Báo cáo về phát triển thế giới 1991: Sự thách thức của phát triển" [1], ta cĩ thể tìm thấy định nghĩa sau đây (gạch dưới của chúng tơi):
"Phát triển kinh-tế" được định ngiĩa là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống
bao gồm tiê dùng vật chất, giáo dục, súc khỏe và bảo vệ mơi trường Phát triển với nghữa- rộrrg: hơn được lưểu là cản bao gồn cả những thuộc tínÌ: quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự binh đẳng hơn về cơ hội, và sự tực do về chính
trị (political freedom) và các quyền tự do cơng dân (civil liberties) Muc tiêu chung của phát triển do đĩ: là nâng cao các quyền kinh tế, chính trị và cơng dân của mọi người dân đối với nam cũng như nữ, các nhám dân tộc, các tơn giáo, các chúng tộc, các khu vực: và các quốc gia Mục tiêu này khơng thay dối nhiều
kể từ dầu những năm 1950 khi mà da số các nước đang phát triển thốt khối
chủ nghĩa thực dân”
Trang 13
_ "Phát triển" (a nding cao phúc lợi của nhân cân Nâng cao tiên chuẩn song va cát tiến giáo dục, sức khỏe và bình dẳng về cơ hội là tất ca những thành phần cơ.bản của phát triển kinh tế Đảo ddnt các quyền:chính trị và cơng đâm là một
mục tiêapháttriơnrộng: hơn Tầng trưởng kinh tế là một cách cơ bản dể cĩ thể
cá dược phát triển, nhưng trong bám thân, nĩ là một dại diện rất khơng tồn vẹn của tiến bộ”
Như vậy, trong định nghĩa trên, các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đã lưu ý sự khác nhau đồng thời sự lên quan ở một mặt nào đĩ (cụ thể là về "phương cách") giữa "phát
triển" và "tăng trưởng": ;ăng trưởng chưa phái là phát triển, song tăng tưởng lại là một
cách cơ bản để cĩ được phát triển
Di sau hon vào mối quan hệ giữa "tăng trưởng” và “phát triển”, trong số nhiều tác giả,
chúng tơi muốn dẫn ý kiếm của nhà kinh tế học nổi tiếng người Pháp l'rancois Perroux
(1903-1987) Trong một tác phẩm biên soạn theo yêu cầu của UNESCO [10], ơng viết
(gạch dưới của chúng tơi):
"cần chú ý dến sự nguy hiển của tăng trưởng mà khơng phát triển Sự nguy
Hiểm này tồn tại một cách rõ rệt ở các nước dạng phát triển khi hoạt động kinh tế được tập trung xung quanh những ngành của các hãng nước ngồi hoặc các cơng trình cơng cộng lớn và khơng cĩ các tác dụng tồn quốc Ngay ở các
nước phát triển, chúng ta thấy rằng, khi tăng trưởng diễn trến, các lợi ich cua phát triển dược phân bố khơng đều về phương diện dịa lý, vì những vùng tương đối "trống rồng" vẫn cịn tồn tại và về phương diện xã hội, vì "những cái túi
nghèo nàn” vẫn chưa biến mái
“Nhưng diều nĩt trên chỉ là những dấu hiệu bề ngồi của tăng trưởng khơng
phát triển; chúng ta hiểu sâu hơn về ý nghĩœ' của chúng khủ chủng ta xem Xét
các tác dộng trở lại của chúng dối vớt năng lực tiềm tàng nhiều mặt của các
tác nhân cĩ: lIÊH quan
“Cịw về phát triển khơng tăng trưởng thi diều này dược biểu thị một cách ngắn
gor, trong:mét ban téme tắt; bởi khdw-hiéu- hot hot- va d6e hai: dé dat mds thank cơng nào dơ ở châu Âu cách đây vai néim, cu thé la “tang wudng 2ér6" Lập luận dơn giản hĩa về chút dễ này cĩ thể tơn tắt ÍL nHHềtt HÌN Satt- HẾN tăng trưởng
dừng lạt mỗi khi dạt tới một mức nào đĩ thì diều cĩ thể và duoc moug mucin sé là thay đổi cơ cấu phản phối sản phẩm và thu nhập TTOHG HỘI HƯỚC mà tặng
trưởng tiếp diễr cho tới khí, trong một thời kỳ cụ thể, lên dếu 39%, thì sẽ cĩ thể
cải tiến cơ cấu phản phối sản phẩm/thu nhập chung mà khơng phải cĩ thêm táng trưởng nữa
“Lập luận trên dây chưa lề dược xem xét kỹ lưỡng
(*) Tác giả mudn ndi dé cong trinh “The Limits to Growth" ndm 1973 của Của lạc bo Koina ivoug dd cde tác gid báo dộng- rằng “ngày lận the” sé dén neu niue sein xuut Cong nghiep cia thé giỏi củ Hếi) Hạc tạng
trưởng và vì vậy, dể khỏi bị di dến cái ngày dd, can phdi thuc hidn "idng trucing zérao”
Trang 14“Chỉ cĩ phát triển một cách lãng phí và cản dối rất kém mới tương hợp với tăng trưởng zêrơ Khẩu liệu trên chỉ là sự phản ánh nổi bối rối của một số nhà
kinttếhọc khí họ dứng trước những dịi hỏi xã hột dâng cao: nĩ trở thành lơi thời: cũng: nhanh nhục là khí nĩ xuất hiện Nĩ dáng dược nhận những lơi ' binh luận- vắn tắt mà chúng tơt dã dưa ra dễ chứng: tở rừng, trong khi tăng trưởng khơng phát triển là một hiện tượng nhìn thấy, thì phát triển khơng tăng trưởng chẳng bao giờ cĩ thể hơn được - may mắn thay! - một giả thuyết vụ vơ Phân bố
lại các nguồn lực mà khơng cĩ kèm theo tăng sản phẩm thì sẽ gảy ra những
hao tổn tích tụ và những hao tổn này sẽ dẫn dến hậu quả là làm giảm tỉ suất
tăng trưởng dã dạt dược”
Như vậy, sau khi đã thấy rõ sự tiến bộ của một quốc gia phải là phát triển với nội dụng đầy đủ bao gồm các mặt kinh tế, xã hội và chính trị, với Francois Perroux, ta lại cĩ thể
khẳng địnr sự khơng thể khơng cĩ được của tăng trưởng (đi nhanh) nhầm dạt tới chính các mục tiêu của phát triển
Trong mục sau, chúng tơi sẽ giới thiệu sâu hơn về nội dung của vấn đề "phát triển"
mà những nghiên cứu mới nhất đã dẫn đến sự hình thành khái niệm “phat triển bền vững" được xem như đỉnh cao nhất của tư tưởng phát triển hiện nay
I PHAT TRIEN BEN VUNG
Khái niệm: này: đã xuất hiện một cách rõ rệt lần đầu tiên vào nam 1980 khi IUCN
(International Union for the Conservation of Nature and Natural Resources) dua ra "Chiến
lược bảo tồn thế giới” (WCS) với “mục tiêu tổng thể là đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ các tài nguyên sống”
Quan diém cia IUCN đã đứng trước sự phê phán của một số tác giả mà tĩm tất lại,
theo S.M L.élé trong một tổng quan phân tích về phát triển bền vững [11], "thực tế chỉ đề
cập đến vấn đề bền vững sinh thái chứ khơng phải phát triển bền vững”
Đáp lạt sự phê phán trên dây, UNEP (United Nations Environment Program) đã cố
gắng làm rõ và dễ hiểu hơn khái niệm “phát triển bền vững" với nội dung bao gồm 5 điểm sau đây: ~ 7 :
1 Giúp đỡ những người rất nghèo vì những người này khơng cĩ lựa chọn nào khác ngồi việc phá hủy mơi trường;
2: Chứa đựng ý tưởng về phát triển tự lực trong khuơn khổ những ràng buộc về
tàt nguyên thiên nhiên; ;
3 Chứa đựng ý tưởng về phát triển cĩ hiệu quả so với chỉ phí nhờ sử dụng các
chuẩn cứ phát triển truyền thống;
4 _ Đề cập những vấn đề lớn về theo dõi sức khỏe, cơng nghệ thích hợp, tự lực
lương thực, nước sạch và nhà ở cho mọi người;
4 Chứa đựng quan điểm về sự cần thiết của những đề xuất định hướng vào
nhân dân
Trang 15Theo L.élé thì cách phát biểu về phái triển bên vững của UNEP cịn cĩ nhược diểm là
trộn lẫn mục tiêu với phương tiện, hay nĩi chính xác hơn, trộn lân các mục tiêu cơ bản với
các phương, tiện hành động; bảo đảm lương thực, nước, sức khỏe tốt và nha G ding là những
mục tiêu cơ bản theo cách hiểu truyền thống của da số mơ hình phát triển, song khơng rõ tự lực, hiện quả theo chỉ phí, tính thích hợp của cơng nghệ và sự dịnh hướng vào nhân dân cĩ
phải lä các mục tiêu bổ sung thêm hay chỉ: là những đồi hỏi về hành dộng để dạt được các mục tiêu truyền thống
Cuối cùng, phải nĩi rằng định nghĩa đáng được chú ý nhất về "phát triển bền vững" 14 dinh nghia cla WCED (World Commission on Environment and Development):
"Phát triển bền vững là phát triển dấp ứng các nhu cầu của liện tại mà khơng làm thương tổn đến khả năng của các thế hệ tương lai dấp ứng các HÌN cầu của
bản thân lọ” ˆ
Điểm rất đặc sắc trong định nghĩa trên là sự quan tâm dến các thế hệ tương lai trong
khi tìm cách đáp ứng các nhu cầu hiện tại
Ngồi ra, định nghĩa trên mới chỉ nêu lên một cách ngắn gọn những mục tiêu cơ bản của "phát triển bền vững" Những mục tiêu trên thực hành “đài dịng” hơn rất nhiều, cụ thể
là bao gồm 9 điểm sau đây (điểm thứ 9 được bổ sung thêm bởi các cơ quan khác khi sử
dụng định nghĩa của WCED):
1) Khơi lại sự tăng trưởng;
2) Thay dối chất lượng clủa tăng trưởng;
3) Đáp ứng các nhủ cầu cốt yếu về việc làm, lương thực, nảng lượng, nước và
vé sinh; :
4) Bảo dám một mức dân số bền vững;
5) Bảo vệ và tăng cường cơ sở tài nguyên; 6) Dink huéng lai cong nghệ và quan lý rủi ro;
7) Hịa trộn mơi trường và kinlt tế trong việc ra quyết định;
8) Dinh liướng lạt các quan lệ kinh tế quốc tế;
9) Làm cho phát triển cĩ tính tham gia của nhân dân nhiều hơn
Cĩ thể nĩi cách phát biểu trên đây là tiêu biểu cho đơng ức duy chúnh về phát triển bền
vững Dịng chính đĩ bao gồm các cơ quan quốc tế về mơi trường như UNEP, IUCN và
WWE; cdc co quan về phát triển như Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế của
Mỹ, các cơ quan phát triển quốc tế của Canada và Thụy Điến; các cơ quan nghiên cứu và
truyền bá như Viện Tài nguyên Quốc tế, Viện Quốc tế về Mơi trường vũ Phát triển, Viện Theo dõi Thế giới (World Watch Institute); và những tổ chức và nhĩm hoạt dộng tích cực
như GTC (Global Tomorrow Coalition)
Kết thúc mục này, chúng tơi nêu vấn tát nhận xét trong cơng trình dạng dân về những diểm mạnh và điểm yếu của cách hiểu trên dây về “phát triển bền vững”,
Trang 16-10-Điểm mạnh: Đã vạch ra được những mục tiêu cơ bản - đấp ứng các như cầu hiện tại và
xúc đồi hỏi về bên vững - đồng thời từ các mục tiêu này suy ra một lout cúc mục tiêu hành
lộng xuyên qua hầu hết các đường biên trị thức và chính trị trước dây
Điểm yếu: Cĩ 3 vấn đê: a) Việc đặc trưng hĩa vấn đề nghèo và văn đề suy thối mơi rường; b) Việc khái niệm hĩa các mục tiểu phát triển, sự bền vững và sự tham gia; c) Chiến
iược được chấp nhận trước sự hiểu biết khơng đầy đủ và sự bất dịnh
Nĩi rõ hơn về vấn đề thứ "nhất (vấn đề nghèo và vấn đề suy thối mơi trường): Mới
quan hệ giữa hai vấn đề này được mơ tả quá dơn giản, cụ thể là như trong hình 5 Theo tác
giả của cơng trình phê phán [8], các vấn đề này cĩ những nguyên nhân rất phức tạp và sâu sa như được mơ tả trong sơ đồ của hình 6 Ngheo naw Suy thoau mơu Xwịng, Hinh 3- Mối quan hệ giữa vấn dề nghèo và vấn dé suv thối mơi trường theo dịng tu duy chính về phát triển bền vững Ti /ăn ada, esc wis trị
Với tơi các | Suy thoại Sơng nghệ
Trang 17-li-(fl KET LUAN
Cần phân: biệt sự khác nhau giữa "tăng trưởng” và: "phát triển" Sự phận biệt này
khơng phải là vấn đề thuật ngữ mà chính là vấn đề sự nhậm thức về sự tiến bộ của một quốc
gia và rộng hơn là sự tiến bộ của nền văn minh thế giới
Điều rất quan trọng là thấy rõ: mối quan hệ giữa "tăng trưởng” và "phát triển": "tăng trưởng" chưa phải đã là "phát triển" nhưng khơng thể nĩi "phái triển" mà khơng cĩ "tăng
trưởng"
"Phát triển" một cách đứng đắn nhất cần phải là "phát triển bền vững Nội dung của
"phát triển bền vững” theo cách hiểu của WCED dang là dịng tư duy chính: hiện nay với sự chấp nhận của nhiều tổ chức cĩ tiếng trên thế giới về phát triển và mơi trường
Vấn đề lớn đặt ra hiện nay cho các nước chậm tiến là "đi nhanh”, song "di nhanh" cần
phải dặt trong khuơn khổ "phát triển bền vững” thì mới khơng, dẫn đến những hậu quả tiêu cực về xã hội và mơi trường
Trang 18-11-Theo
Theo
Phụ lục I
CÁC KHÁI NIỆM "TANG TRƯỞNG", "PHÁT TRIÊN" VÀ "PHÁT TRIEN BEN VUNG"
“Grand Larousse” Jan xuat ban nam 1987 [12]:
"Tang trưởng: Từ “tăng trưởng” xuất hiện trong (Vv thuyết kink te vao qudny năm 1940 (khdée voi ue "phat wien" va ur “tien bo") Nha kink te hoc S.Kuznets
gan cho su tang trưởng kinh tế điện đại những dặc tinh sau: gia tăng nhanh
dân số, gia tăng, sản xuất và năng suất, những thay đốt về cơ cau (di cu khỏi
nơng thơn) và xã hội (đơ thị hĩa mạnh mể), cách mạng trong giao thơng vận tại
và thơng tín liên lạc Sự tăng trường này khơng nh nhau dồi với các nước”,
“Phát triển" Trái với từ “tăng trưởng”, mà nội dụng là nâng cao những dại lượng chính dặc trưng cho một trạng thái kính tế dã cho, từ “phát triển” dội hối
những mặt về chất rất rõ: rệt: phúc lợi của nhân dân vét trên tồn bộ, dược nàng
cao và hồn cảnh xã hội nhìn chúng là tiến bộ”
"Tiến bộ" Sự tiến triển dều dặn của nhân loại của nên văn minh toi mot muc
tiêu lý tưởng”
“Encyclopédie Francaise nam 1973 { 13]:
"Tầng trưởng kinh tế Tương nự nhực nghĩa về sinh học (mọi sự gia tăng khơng
thuận nghịch về kích thước của một si: vật hay một bộ phán của nĩ], rừ tặng trưởng kinh tế đã dược chưa vào trong linh vic kink t& hoc nham got ra mot sic
tiến hĩa cĩ thể so sánh vớt sự tiến hĩa của các sinh vật Tăng trường là sự gia
tăng sản phẩm rịng của nên kính tế,
Trong quá trình tăng trưởng, các biến số định lượng về số lượng, về trọng lượng,
về thể tích hay về- giá trị thể liện một chiều lướng gia tăng liên tục: khái niệm
do dé tro thanh do được bằng sự tăng của khối lượng sản phẩm thu nhập và tiêu thụ Theo nghĩa này, tăng trưởng là một hiện tượng về lượng; khí dĩ nĩ chỉ cĩ ý nghĩa thuần túy số học lo xự gia tăng nhiing dai lượng: vác (HH: xo vớt giá trị ban dầu của chúng, Như vậy, trên: quan diém kink té, co tdng irudug khi co
aw thay đổi dương về kích thước (thí (ÍM, xự gia tăng CA tÍhH Hhệp quốc giai, song mot sd newet dd gtot han link nghta bang cach cht vet su gia tạng của
thu nhập mỏi đầu Người
Trong bát kế trường lợp nào đúng nhu ban chất, KHÁI nidm nay onan nd sink
how, cb nhiing uve didi
Khai nem tdag tring que thet sat ra bon yo tieng ylang ĐỎ (HỘI sứ Hhớa dèi phic tap ma cat cbt YÊU Khong cht fa sự gta ting orig dite cat inony invert
Trang 19-13-dới mà cịn là xự Điển đổi của các quan lệ siữa các dựt lương, nuhữa là su Điện dỔI Của CáC Cắt (HÚC, Ý LHỢNG VỆ HỘI SW phút triển CHA HHữHg lực ben trong màu thuận lay trái HA, Ý tưng vẻ sự phan jad, 30 la (HIẾN irony edi
phức tạp; cuối cùng là ý tưởng về sự cot trọng những giai doqu vot uép nha
hơn là sự tát diễn Ý tưởng về sự táng trưởng dường njúc bao hàm sự tất yếu chuyển từ một giai doạrt-sang một giai doạn khác: song khơng hệ cĩ một tất yếu cơ học nào dặt ra cho sự chuyển này Chẳng hạn tạ cĩ thể nhận xét là
nhiều nên kính tế nguyên thủy vấn dừng lại ở giải doạn dầu tiên Ngồi ra
nhiều nền kinh tế vấn sống mà chẳng già di Qua thực tá cĩ thể vạch: ra một sự vận động cĩ phần nào cĩ tính chất kh diễn: một xự tầng trưởng chân, tiếp theo là một si tăng trường nhanh, sau đĩ là sự cham lai cua tang trường vũ một sự gân nhị trì trệ: Khi đĩ chỉ cĩ sic thay doi ve fink that hay về hệ thong là
cĩ thể phục hồi dược cơ Chế của tầng trường”,
Tiếp theo, các tác giả của “Encyclopédie Francaise” đã phân tích sự khác nhau giữa một số khái niệm cĩ ý nghĩa gần với “tang trưởng": “mở màng” (expansion), "tiến hĩa” (évolution), "tiến bộ” (progrès) và “phát trién” (dévetoppement)
ø “Trước hết là sự khác nhau giữa các (tiến hĩa và mở mang, Trong khí tiến hĩu chứ những biển dốt dài hạn của một nước hay, tổng quát Hơn, một tập hợp kinh tế và xã hột dã cho, và tặng trưởng là một hiện tượng vác dịnh lon, cụ thể là một trong các dạng thức khả dĩ của tiến hĩa (hai dụng Unie kia lati trẻ
= stagnation và súy thối = régresaion), thì mở mang chỈ: củ một khía cạnh lay
một giai doạn của tăng trưởng Nĩi cách: khác, khái niệm này dùng cho giai
doạn ngắn, cịn khái niệm tăng trưởng dùng cho giat doan dat Nhu vay la mot quá trình cĩ tính chất trạng huéug (processus conjonctirel), na mang đối tập với suy giam (dépression) va chi la mét thời doạn trong quá trinh TIẾN TIẾN của tăng trưởng Một vài xự phản biết nỉ vậy cho thủy rằng tiến hĩa khơng phái bao giờ cũng thể hiện bằng tăng trưởng và tầng thưởng rất cĩ thể diễn ra theo dạng răng cưa với những điểm mở mạng rất mạnh mể Nhưng thực ra adiững khác nhau đĩ về từ ngữ CHÍ là Để ngồi: trên THỤC tế, các tử tăng tưởng vớ mở mang cĩ rhể sử dụng như là nhưng từ đồng ngÌĩua
® Cịn vê phản biệt tầng trường với tiến bộ thì sự phản tích kính tế dã nhấn
mạnh sự củn thiết tuyệt đối khơng dược lấn lộn hai khái niệm này Theo dịnh
nghĩa chặt chế, tăng trưởng là sự gia tầng sản phẩm rịng của nến kinh tế, Tiên
bộ, trái lạt, là sự vượt lên trên của tăng trường và được do bằng sự nàng cao
ức sống, điêu này cĩ nghĩa bình thường là sự gia tầng sảu phát mỗi dâu
người Cĩ nhiều hệ qua edn liên với sự phản Điệt này Trước liệt, cĩ thế cĩ tầng
trưởng mà khơng cĩ tiền bộ do thi da Uo sadt king hin so cae hon miiv gia wine san pham, hode con la do sự giảm hay sit han che tum thot tiéu ding nha uing sudt tích lấy vốn Ngược lạt, it nhất fa tạm thời, cĩ thể cĩ tiên Bội mà khong
Oy nyt cand, Cexpansten! cou cd the diwh À "dlet Qiển” hd “tac ĐANG
Trang 20Theo phat tien":
cĩ tăng trường nhờ, thí dụ, phản bồ lại sự giàu cĩ của đất duốc phúc vụ bất tch của mi loại nhơm vũ hỏi nhất (huh
Ích lợi chính của sự phản biệt trên dây hậu như là ở chủ nĩ cho phép dào sau vấn đề chủ yếu về các mục (ích cĩ thể dược gán cho tảng trưởng và tiến bộ Vấn đề là biết dược tắng trưởng và tiến bộ dân ta đến dâu Ở giai doạn dầu, rõ ràng là tắng trưởng phát dân đến tiến bộ Nhưng sự tiến bĩ này phái Dao gom
cái gì? Câu hỏi này dưa ta quay trở lại cầu lrới thực sự về lọt ích của Hhững của cái mà tăng trưởng gĩp phần tạo ra Câu hai này tiếp vào những bản tạm của những người, khi nhận xét về xu hướng của các xã hội cơng nghiệp liện nay là tạo ra những Hhw cầu cảng ngày cơng cd tah chat gid to đệ đăng dỡ loạt dộng sản xuất trí nhận trong Khí các dịch vụ cơng cơng cĩt yêu lạt dược báo
dam rất tồi tệ, đã ngườn dấu tranh chong lai qua trink nay Van dé Mii dé la
xét xem tăng trưởng cần phái dược dink hudug nha the nào TÌM dụ nh nên Ki tế khơng dược để cho dẫn đất một cách duy nhất chỉ bảng Hững nhu cầu được biểu thị, cũng khơng tùm cách thịa mẫn THUỐC liệt những dục vọng dược kích thích bằng quảng cdo, su pho trong, sic mot me viv Niue vay sé clu cé tién Bộ chững nào mà một tập hợp cĩ thứ hạng các giá trỆ dược tơn trong sẽ khong dầy dủ nếu chủ là làm cho các cá nhân dược xứ dụng một khối lượng của cdi ngày cảng phong phú (diều này tường Ứng vớt cái Hà ngHời la gọt là sự gia làng mức sống), Hà cơn phái nghĩ đến việc ndhự cao về chút cúch xơng của các cả
uhan đĩ, dặc biệt là bằng những hành dộng về các điều kiện lao dộng cua họ,
nghĩa là hướng một bộ phần ngày cảng lớn các: “thành quả” cita mo mang vào các thiết bị tập thể (bệnh viện trường học, dại học, phịng thí nghiệm nghiên cứu, quy hoạch thành phố, cái tiến thơng tr“ liên lạc và giao thơng vàn tt,
v.V )
® Sự phân biệt thứ ba giữa tầng trưởng và phát triển dường nhự, dốt với nhiều ngưịi, là dáng bản cải nhất, là bởi vì nĩ cĩ tinh chat nhận tạo Theo một so
người, phát triển là tảng trưởng với sit thay dot trade trony cue can rt
Ngược lại tầng trưởng tương tine voi mot qua trinh CHIẾN ra rON HỢI CAN ttic dã cho, dược giá dịnh là gần nhĩt khơng thể thay đối hay khơng bị thay dối, Sự
đốt lập này rõ ràng là dược cường điệu vì, trong thực tế, tạ khơng thể lình dụng ra một quá trình táng trưởng cĩ thể tiếp diễn mù khơng kéo theo những bien
dối về cấu trúc hoặc khơng dược dánk đấu từ dâu bang mot der bien ve cut, trúc hoặc bằng sự phá vỡ tình trạng hiện lu Sự phán biệt viữu tổng trường
và phát triển được dê ra chính là dể đốt tập tình hình hiện ndv của các nước cơng nghiệp hĩa với tình hình liên nay của các mide dang phat wien Khi đĩ
người td đành từ tăng trường cho các quả rink phat triển dược theo duốt ở cde nude céng nghiệp hĩa và từ phát triển cho sự tầng TRƯỜNG cua Cúc HƯỚC kém phát triển mà người ta nghĩ rằng nĩ sẽ khơng thẺ xảV ra dive neu mot so diều kiện nào đĩ cĩ từ trước hay dồng thời, khơng dược đáp ứng, hai tử tặng trưởng và phát triển dường nh cĩ thể sử dụng phẩm nào tự no thay cho từ Kia” D Goulet [14{, người được xem ta di tiến phịng Gong Tình vực “dạo dực học
Trang 21
"Phát triển vita la mot lot lé civ tham von, vita fa mot viec fain day (TÍNH vụng Thuật ngữ được sử dụng hoặc là dể mơ tả hoạc hide inh wader dé chit ra điển
kiện hiện tại hoặc dể cÍự tính một khá nắng lựa chọn — duặc — máng muốn, Cụch
sư dụng mơ (tả dược lưu hành rong rdi trong khĩi lượng dựng gia tầng các Đất
viết chứng nhận sự phát triển, trong cdc bdo cdo thong ké va chink sach duoc
phát ra từ các cơ quan tài trợ nh Ngàn hàng Thể giĩt và Quả Tiên tệ Quốc tế, và trong khối lượng tài liệu học thuật đồ xĩ dang xuat hiện trong vỏ: vố bộ mon khoa học Cách sứ dụng định nưức của thudt agit cĩ trong các cơng trình phê
phan và biện hộ mà các tác giá của ching otf dang Hit ngon ned dẠHg TH giá
trị dế phê phán sự phát triển nhự dang dược tiến hành liện nay hoac dé bien ho cho mộ( quan diém khác tưởng nÌựt là cao hon ve dae chic hay chink tị Ngồi ra, “phat trién” chit hode ta cde muc dich hade da các phương tiện dễ
thay đối xã hội Phát trién ding thot la mot mo wdc ve mat cuac song tot dep
hơn - một cuộc sơng giàu cĩ hơn về vài chất, "hiện dụt" hơn về thể chế, hiệu quả hơn về cơng nghệ - và mội mạng lướt Hưng phương tiện dễ đựt tơi ỐC mờ
dĩ Các: phương tiện này dt từ kẻ hoạch hĩa kinh tế đến vận dỘNG THYẾH: TRUYỆN,
từ thiết kế xã hội tồn diện đến những cuộc can thiệp mot loai cia cdc nganh với ý dịnh thay đổi các giá trị, các lành ví và các cấu trúc xã hội
Khơng phải chỉ thuật ngữ phát triển mà cả việc tuực hiện sự phát triển cũng (lây
mẫu thuấn Trong những mơ tá chính sách dược xấp xếp con hing ning trong cuộc diễu lành dưới cùng một ngọn cờ phát triển, ta thấy cĩ:
- "Cuộc tấn cơng vĩ dạt” vào tăng trưởng kinh tế tự dụy trừ
- Aw hĩa các thể chế và các thủ tục xã hội;
- Bde bé Au hĩa khỉ theo đuối mơ linh “nội sinh” vẻ thay đổi;
- Ca tụng "nhỏ là dẹp” dể thực hiện chiến lược dựa trên những dự án
nhỏ do dịa phương kiếm sốt
Cĩ lúc cái dược tìm kiểm là sự Âu hĩa bắt chước, cĩ lúc đá lạ là phản đồ của nĩ
- khơi dậy những động lực tiềm ản tồn tại trong các giá trị cổ truyền và cĩ khả năng phục vụ nhự là dộng cơ của những hình thức bán xứ của phát triển Nhiều chủ trương phát triển khác đấu tranh với chủ nghữau vị chúng trong những khuơn mẫu chủ dạo, trong KÌ“ các chủ trương khác coi việc dể cao các nhà ut
tưởng, các nhà kỹ clHÍ”!, hay các nhà chính trí nĩc là những tại họa chính O
dây thành phản chính của sự phát triển dược lay là sự tham dự hày sự kiem tra của nhân dân dối vớt các mục tiêu, phương hướng và nhịp độ của các quá trùnh
thay dối Mặc dầu nhiều nhà lập kế hoạch vẫn cịn cho phát triển là bằng với
tăng trưởng kinh tế cĩ liệu qua, song những người khác dữ bác bỏ quan diễm
rút gọn chủ nghĩa này và bênh vực cho sự tiếu lên theo nhieu thi nguyen cud xd
(") “Technocrat” , dd quen gọi chưa thất dáng là “kỹ trì Chúng tơi dễ nghị xiẩa lạt là “kỹ chủ" để cĩ thể su
Trang 22
hot trong mot link vic - kink te, xd hot, Chink wt vii hod ioe triany vet tinh
thân”
Sau khi điểm lại một số quan diểm khúc nhau về phát triển, nhà vàng lập “đạo dức học phát triển" đã nĩi đến sự thai nghén một khuơn máu mới về phát triển, Ong nhấc lại ý kiến dã nhất trí tại hội nghị "Các vấn đề dạo dức và phát triển” tháng Chín 1986 tại Xri Lanca do Vién Marga tổ chức (gạch dưới của chúng tơi):
" bất kỳ một dimht nghĩa thích hợp nào vẻ phát triển cũng phái bạo gầm nắm thử HgHyền:
một thành phần kinh tế đề cập việc tạo ra vự giàn cĩ và những điển kiến
cao hon về dời sống vật chất dược phản bố một cách cơng bằng;
một cấu tự xã hội dược do bằng phúc lợi vẻ v tế, giáo dục, nhà ở và cơng dn vide lam;
một thứ nguyên chính trị bao gồm niuing gid it nhu QUYỀN CON HUƯỜI, sự tự do vẻ chính trị, quyền bảu cứ và một sở hình thức dân chủ
một thứ nguyên văn hĩa thừa nhận sự kiện các nên văn hĩu cor tinh riéne và giá trị tự thân là thuộc về nhân dân:
- một thứ nguyên năm dược gọi là khuơn mẫu cuộc sống đầy đủ danh cho những hệ thống ý nghĩa C2, những biểu tưởng và những niềm ti" về Ý nghĩa sản xa của cuộc sống và lịch sử”
Ngồi năm thứ nguyên trên đây, mà viện Mlarga cho rằng đĩ chính là sự phát triển con người tồn dién, theo Goulet, cịn phải thêm một thứ nguyên nữa: sự vững chắc về xinh
thái
Nội dung cơ bản trong bài viết của Goulet là vạch ra những cái được cũng như những cái mất của phát triển Nĩi cách khác, phát đriển là một con dựo hai lưới Nĩ mang, lại lợi
ích nhưng cũng sản sinh ra những tổn thất và gây ra những xung đột về giá tị
Những cái dược của phát triển tĩm tắt như sau:
a) Nang cao sự giàu cĩ về vật chất, tiều chuẩn sống, múc tiện nghĩ, Liệu dùng và thú vui cho một số lớn con người
b) Tiến bộ cơng nghệ: Máy mĩc, thiết bị và các quá trình mọi loại đã giải phĩng hàng
triệu con người khỏi những cơng việc tay chân nắng nhọc,
c) Su chuyên mơn hĩa về thể chế, thí dụ như ngày ở những nước nhỏ nhất và nghèo nhất ngày nay cũng cĩ những cơ quan thống kê
d) Tang su tu do trong lựa chọn, đặc biệt dối với phụ nữ và trẻ cm Theo nhà xã hỏi
hoe Peter Berger thi két qua chinh của phát triển là làm cho con người dược tự do rong việc
MY ony = rag = v z Det a = „ „ : + - c
(") Theo tac gid, “hé thong ý nghĩa" là những tả lHệu va bieu wong ve tun ytde, Wiel hee va ii re de gti thích, thí dụ dh y¥ uyhia cia su song va cat chet
Trang 2317-iựa chon cdi ma ho sé tin tưởng, những giá trị mà họ sẽ chấp nhận, và cái cách mà theo do
họ sẽ sống ‘
¢) Sự phụ thuộc lẫn nhau trên thế giới ngày càng nhiều hơm
D Mức khoan dung cao chưa từng cĩ dối với sự khác nhau về tơn giáo, luật lê, phong tục, ý thức hệ, ăn mặc, khẩu vị và ngay cả phong cách cá nhân,
Những cái mất của phát triển gồm cĩ:
a) Tinh nang động của lịng ham muốn bị phá vỡ, diều này giữ tất cả các xã hội trong trạng thái cân bằng về văn hĩa Để giữ được sự gấn kết xã hội giữa các thành viên trong các cộng đồng văn hĩa, các ham muốn cá nhân phải dược cất giảm và các khát vọng đã đạt được phải phụ thuộc vào những đồi hỏi của cái tốt chung và vào sự đắp ứng các nhu cầu cho tất cả mọi người
b) Sự phụ thuộc theo chiều dọc giữa các quốc gia gia tăng Ngay những nước tương dối giàu như Mêhicơ, Draxin, v.v cũng bị phụ thuộc ngày càng nhiều do nợ năn,
c) Sự vơ tổ chức và sự khơng nhất định về vai trị của các thành viên trong xã hội gia táng Trước đây mỗi người đều biết được vị trí của mình trong xã hội Ngày nay, vi trí đĩ khơng được ấn định chỉ một lần và cho tất cả mọi người cũng như cho những "diễn viên” đặc biệt trong xã hội ,
đ) Phá hủy hoặc làm phai nhạt những nền văn hĩa Đặc biệt bị ảnh hưởng là những nền văn hĩa du cư hay bán di trú theo mùa Làm tản mác những hệ thống ý nghĩa của nhiều
cộng đồng văn hĩa
Những xưng đột về giá tr cĩ thể là:
- Cĩ ý nghĩa nhất là phát triển đã gây ra những xung đội về giá trị trong vấn đề ý nghĩa của cuộc sống tốt lành Phải chăng khả năng về cuộc sống tốt lành được bảo đảm bằng luật pháp và thể chế bao gồm sự bình đẳng về cơ hội hay sự bình dẳng về kết quả? Ở nhiều
nước phát triển, lập luận cổ xưa này khơng bao giờ được giải quyết!
- Mâu thuẫn thứ hai năm ở chính nền tảng của cái gọi là xã hội đúng din Cong ly nằm ở giới cĩ thẩm quyền được thừa kế, ở những cuộc thăm dị cơng luận, hay ở một cộng
đồng xã hội nào đĩ? v.v
- Loại xung đột thứ ba là chuẩn cứ về thái độ đối với thiên nhiên Thiên nhiên chỉ đơn giản là nguyên liệu để con người khai thác hay đĩ là cái nơi để con người sinh sống, di
lại, tạo lập hạnh phúc mà những nhịp điệu và quy luật của nĩ cần phải dược tơn trọng?
Kết luận, tác giả cho rằng chúng ta cần phải khơn ngoan để làm cho các khoa học của chúng ta phù hợp với nhau Sự hiểu biết tạo ra một nhãn quan rộng lớn hơn về các mục đích của cuộc sống con người và về các nỗ lực của con người dể hướng dẫn việc xây dựng
những khuơn mẫu của phát triển
Dưới đây là đoạn cuối của cơng trình nghiên cứu đang nĩi:
“Thế giới cần phải cĩ nhiều cuộc nhảy múa thần thành, nhiều sự khơn ngoan từ
những xã hội khơng phát triển trong cuộc đốt thoại sáng tạo và phê phán và xây dựng với những cái hợp lý về khoa học, cơng nghệ chính trị và quan lý dây
Trang 24sức mạnh của các xã hột "phát triển”, Chí cĩ qua những cuốc dối thoại mg vậy, chúng ta, những con người, mới cĩ thể sản sink ra dược sự khơn ngoạn làm cho các khoa học của chúng tạ phù hợp vot nhauw và chúng ta cĩ thể ngừng
lại khơng hành xử nhự “những người khống lồ một mát”, Cau này là của nhà
tho Laurens Van Der Post nĩi về những người cháu Âu đến châu Phí nhí là
những người khống lồ một mất cĩ khoa học mà khơng cĩ sự khơn ngoaH Thomas Merton, khi bình luận Van Der Post, giải thích rằng người khống lồ
một mắt phá vỡ mất những nền văn nưnh cổ xưa, những nên vấn hĩa Hày cĩ sự
khơn ngoan mà khơng cĩ khoa học Ơng nĩi thêm rắng chính “sự khơn ngoan dã
vượt lên và hợp nhất mở ra cánh cửa dể di vào một cuộc sống trong đĩ con người riêng lẻ khơng bị mất vào trong vũ.trụ và trong xã hội mà dược tìm thấy
ở trong dĩ Sự khơn ngoan dd lam cho mọi cuộc sống trở nên thiêng liêng và cĩ Ý nghĩa - ngay cả khi trong các thời dại về sau nĩ dược cho là trần tục và chẳng cĩ gì thiêng liêng cả?”
Trang 2519-Phan II:
MO HINH DONG A VA KHUON MAU PHAT TRIEN MOI
ĐỀ NGHỊ CHO CAC NUGC DANG PHAT TRIEN
A MO HINH DONG A 1 NHUNG MO HINH TANG TRUONG
Trong một tài liệu năm 1987 [15], chúng tơi đã cĩ dịp lưu ý rằng, trừ trường hợp Nhật Bản và Hunggari, và cũng rất hãn hữu đối với hai nước này, các nhà nghiên cứu rất hạn chế dùng khái niệm "mơ hình”; thay vào đĩ, người ta thường nĩi đến “kinh nghiệm" hay, cao hơn,
"bài học” của nước này, nước kia Thực tế đã diễn ra ở Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa
Đơng Âu trước đây đã cho thấy chúng ta cần phải dé dặt nhiều hơn khi sử dụng từ "mơ hình” để bàn đến con đường đi của các quốc gia, và nếu như chúng ta cịn cần phải dùng đến từ "mơ hình" để chỉ một nhĩm nước nào đĩ cĩ chung những đặc tính mà chúng ta muốn vận dụng,
chúng ta cần phải hiểu từ này theo một cách mềm dẻo hơn
Nĩi đến tăng trưởng nhanh, khơng ai cĩ thể quên rằng Liên Xơ trước đây, với quá trình
cơng nghiệp hố được hồn thành về cơ bản như đã đặt ra sau hai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và thứ hai (1928-1932 và 1933 - 1937), đã tỏ ra là một mơ hình đầy sức hấp dẫn đối với các
nhà lãnh đạo ở nhiều nước vừa giành được độc lập muốn nhanh chĩng biến đổi nền kinh tế
nơng nghiệp lạc hậu của đất nước thành một nền cơng nghiệp hiện đại
Đánh giá đường lối cơng nghiệp hố của Liên Xơ trong thời kỳ nĩi trên, M.S Goĩcbachốp [16] đã phát biểu như sau (gạch dưới của chúng tơi): "Đĩ là con đường duy nhất
cĩ thể thực hiện được trong tình hình hồi đĩ, dù rằng đĩ là một con dường hết sức khĩ khăn
cho đất nước và nhân dân Cơng nghiệp hố bằng một đợt nước rút đã đưa đất nước lên một
trình độ mớt về chất" Trong phát biểu của Goĩcbachốp, chúng ta thấy rõ sự khẳng định về
“tăng trưởng cực nhanh" đi kèm theo những "khĩ khăn hết sức" trong "phát triển"
Các thành tựu kinh tế to lớn của Liên Xơ đã gây ảo tưởng cho nhiều nước trong đĩ cĩ hai nước khổng lồ Ấn Độ và Trung Quốc về một mơ hình tăng trưởng nhanh dựa trên kinh tế
tự cung tự cấp và kế hoạch hố tập trung [4|
(MOI SO thành tựa chính: từ một nước chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, dã trở thànH: Hước Cĩ sản luong cong nghiệp hàng dầu châu Âu và ding tht hai trên thế giới; mức tầng nâng suat: 1933:12,99%:, 1934:16.9%, 1933: 19.4®; 1936:25.4%; hinh thành nhiều ngành cơng nghiệp hồn tồn mới: ĩ tơ, máy bay, máy kéo, V.V
Trang 26-Một mơ hình tăng trưởng khác được các nước Míỹ Latinh theo duối rất lâu là “cong nghiệp hố bằng thay thế nhập khẩu" Theo Perkins {4| thì mơ hình này cĩ nguồn gốc từ
truyền thống chính trị và tri thức của các nước đĩ cũng như nhận thức của họ về thế giới bên
ngồi Ơng cũng nhận xét rằng "mơ hình Liên Xơ” và "mơ hình Mỹ Latinh” là tương tự vì cả hai đều cho rằng chỉ cĩ thể tăng trưởng nhanh bằng cách hạn chế tới mức thấp nhất các mối quan hệ của mình với các hệ thống kinh tế của Mỹ và châu Au Theo J.E Mahon, Jr., [18] thi
cần phải kể đến một nguyên nhân là những cản trở về cơ cấu, do đĩ là về chính trị, mà các nước đang phát triển cĩ thu nhập trung bình gặp phải khi họ muốn xuất khẩu các sản phẩm
cơng nghiệp chế tạo mà cơng lao động thấp (ngồi cách giải thích thơng dụng nhấn mạnh sự
yếu kém về chính sách của nhà nước, sự yếu kém này làm mạnh thêm các bộ máy quan liêu
và việc bảo hộ các nhà cơng nghiệp và các nghiệp đồn)
Mơ hình tăng trưởng nhanh nổi tiếng nhất hiện nay và đang thu hút sự chú ý của nhiều nước trên thế giới là mơ hình được hình dung từ thực tế phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nước sau Nhật Bản đã cĩ những phát triển tương tự: Nam Triều Tiên, Đài Loan, Xingapo và
Hồng Kơng Mơ hình này được một số tác giả gọi là "mơ hình Đơng Á" Đối với bốn nước
sau, người ta thường nĩi "Bốn con rồng châu Á" hay "các nước cơng nghiệp mới châu Á" (NIC châu Á) để phân biệt với "các nước cơng nghiệp mới châu Mỹ Latinh" (NIC Mỹ Latinh) như Achentina, Braxin, Mêhicơ, v.v Mơ hình này hiện đang được thể hiện trên thực tế ở một số nước Đơng Nam Á như Thái Lan, Malaixia và Inđơnêxia và, ở chừng mực nào đĩ, ở Trung Quốc, hay chính xác hơn, ở một số tỉnh phía Nam của Trung Quốc (điều sau này cịn phải cĩ thêm thời gian trước khi cĩ thể nĩi về nĩ một cách mạnh dạn hơn)
Khi nĩi về "mơ hình Mỹ Latinh”, người ta nhấn mạnh đặc điểm của nĩ là "cơng nghiệp hố bằng thay- thế nhập khẩu" Một cách tương phản, khi nĩi về "mơ hình Đơng A", ngudi ta
nhấn mạnh "cơng nghiệp hố bằng khuyến khích xuất khẩu" (xem [17]) Cách gọi này phù hợp với Perkins [4] khi ơng nhận xét rằng, đối với các nước Đơng Á, tốc độ tăng nhanh giá trị
hàng xuất khẩu luơn luơn là một đặc điểm và ở chừng mực nhất định chính là nguyên nhân
đưa đến sự tăng trưởng nhanh của các nước này (các số liệu trong thời 1971-1980 va 1981 - 1990 giới thiệu trên hình 7, [7}) Trong một mục sau, chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của mơ hình Đơng Á qua phân tích hệ thống các nhân tố đã dẫn đến sự thành cơng của mơ hình này,
từ đĩ sẽ thấy đúng hơn vai trị của xuất khẩu đối với sự tăng trưởng nhanh của các nước Đơng
Á Cồn xét về biểu hiện bên ngồi thì cĩ thể nĩi rằng đặc trưng của mơ hình Đơng Á là tăng
trưởng nhanh và diễn ra nĩi chung liên tục trong một thời gian đài, tỈ suất tăng trưởng trung
bình hàng năm đạt khoảng 7% hay hơn, cĩ nghĩa là rổng sản phẩm xã hội nhân lên 2 lần chỉ sau 10 năm hay ít hơn”)
(9) Các tỉnh phía Nam Trung Quốc dại tÍ suất tầng 10% hàng nâm (rong suới thập kỷ 80, cĩ ngHĨa tong sda
phẩm x4 hội tảng 2 lan sau hon 6 nam
Trang 2721-* * + + a ^ ' Ọ * len vie ⁄ { Nam Tritt 1x Bai La Thai! Law Hin m4 X in 4 a [ne we yn - enone iia MA“ OECD
Hình 7: Ti sudt tdng trung bình hàng nám hàng xuất khẩu của một số nước Đơng Á
và Đơng Nam Á (dưa thêm OECD dé so sánh) Dai trên: thời gian 1971 - 1980, dải dưới: 1981 - 1990 (Dân theo [7])
IL “VỊNG PHÁT TRIỀN" ĐƠNG A VA DONG NAM A
Ở trên chúng tơi đã đưa ra một số số liệu minh hoa sự phát triển của các nước Đơng A va Đơng Nam Á trong mấy chục năm vừa qua Chúng tơi sẽ khơng di sâu hơn nữa vào khối các số liệu cĩ rất nhiều này mà chuyển sang một vài nét vẻ triển vọng phát triển của các nước
này trong thời gian tới
'
Theo J - R Chaponniére trong mot cOng trình vừa cơng bố năm 1993 [5] thì cĩ thể nĩi
về triển vọng phát triển của cdc nude Dong A va Dong Nam A cho tới năm 2020 nhw saut” :
Nhat Ban: Trt khi gap một thảm hoa lớn, nước này vẫn cĩ nhiều khả năng là một nền kinh tế hùng mạnh nhất GNP của Nhật năm 2000 sẽ bằng 70% GP của Mỹ và năm 2020 sẽ bằng Mỹ: Ta nhớ lại rằng cách đây 40 năm, GNP của Nhật chỉ bằng 1/20 GNP của Mỹ
Nam Triéu Tiên: Triển vọng phát triển kinh tế là tốt và sẽ cịn tốt hơn nhờ khả năng mở ra những biên giới mới do tăng cường quan hệ với Trung Quốc và thống nhất với Bác Triều Tiên Trong 5 năm tới, đầu tư tích luỹ của Nam Triều Tiên vào Trung Quốc cĩ thể tăng
LO Tan va thương mại với Trung Quốc cĩ thể lên đến 20 tỉ đơ la
Xingapo: Mức sống sẽ bằng mức sống của Hà Lan vào nãm 2010 và sẽ đuổi kịp mức sống của Mỹ vào năm 2030
Malaixia: S& dudi kip cic nudc cơng nghiệp vào năm 2020
Thái Lan: Sẽ phát triển ít nhất cũng nhanh bằng Malaixia
t® Chúng tơi sẽ khơng dề cập Việt Nam trong Dé tai nav
Trang 28-23.-Tnrdơnexiz: Cĩ kha nang tir nay dén nam 2000 tang gấp dơi ƠNP mỗi dầu người và một khi dã đứng vững trong hàng ngũ các nước cĩ thu nhập trung bình, nhờ cĩ vừa tài nguyên
thiên nhiên phong phú vừa thị trường lớn, sẽ tiếp tục tiến lên nhanh chĩng
Trung Quốc: Triển vọng dài hạn là đầy hứa hẹn Tăng trưởng sẽ diễn ra trong cơ cấu 3
nền kinh tế đan vào nhau hồn thành cái được gọi là "Đại Trung Hoa”: Trung Quốc, Hồng
Kơng, Đài Loan (Riêng về Đài Loan, kế hoạch 1991 - 1996 dự kiến tỉ suất tăng trưởng là
7%)\*>
Theo T Watanabe [6] thì sự đi lên của các nước Đơng Á và Đơng Nam Á là một xu hướng khơng gì cĩ thể cản được Sự di lên này diễn ra theo quy luật "vịng phát triển" (cercle
vertueux) mà điểm khởi đầu là Nhạt Bản Do tăng giá trị đồng yên, nền kinh tế Nhật Bản đã
thực hiện được sự tăng trưởng dựa trên sự tăng như cầu trong nước, sự tăng này dẫn đến sự
tang mạnh nhập khẩu từ các nước trong khu vực; ngồi ra, sự tăng giá trị đồng yên cịn dẫn
đến việc các xí nghiệp Nhật Bản tăng mạnh đầu tư ở các nước trbng khu vực và như vậy làm
tăng năng lực sản xuất của các nước này Bốn con rồng châu Á là những nước sẽ nhanh chĩng
đáp ứng sự tăng trưởng đĩ của Nhật Bản bằng cách tăng mạnh xuất khẩu sang Nhật (và Mỹ), sự tăng trưởng này sẽ dẫn đến việc các nước này xem lại giá trị đồng tiền của mình và việc tăng tiền cơng lao động, kết quả sẽ là sự tăng nhu cầu trong nước và tăng đầu tư ở nước ngồi Các nước trong khu vực, trước hết là các nước ASEAN, đến lượt họ, sẽ đấp ứng sự tăng trưởng của bốn con rồng giống như bốn con rồng này dáp ứng sự tăng trưởng của Nhật Ban, nghĩa là sẽ tăng mạnh xuất khẩu sang bốn con rồng và sẽ được tiếp nhận đầu tư của bốn con rồng một cách mạnh mẽ và thuận lợi Các nước trong khu vực, trong đĩ cĩ Trung Quốc, cĩ nhiều khả năng cũng sẽ bị cuốn vào cái "vịng phát triển" đáng mong muốn này
Nhiều cơng trình nghiên cứu khác, trong số đĩ đáng chú ý là một số tổng quan gần đây trên tạp chí "The Economist”" [19, 20, 21], đã đưa ra một bức tranh rất lạc quan về viễn cảnh của khu vực Đơng Á và Đơng Nam Á Điều này nĩi lên rằng nhiều nhân tố tạo thành mơ hình Đơng Á sẽ cịn tiếp tục phát huy tác dụng và đáng được xem xét kỹ lưỡng để lựa chọn đưa vào trong các chiến lược phát triển quốc gia và hình thành một khuơn mẫu phát triển mới thích
hợp cho các nước đang phát triển
II NHỮNG NHÂN TỐ TẠO THÀNH MƠ HÌNH ĐƠNG Á
Đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sự thành cơng phát triển kinh tế của Nhật Bản và bốn con rồng châu Á Số lượng các cơng trình nghiên cứu về những con rồng châu Á thế hệ thứ hai (Malaixia, Thái Lan, Inđơnêxia) cũng dang tâng lên Dưới dây, dé cho đơn giản,
chúng tơi sẽ sử dụng chủ yếu là các cơng trình của Derkins [4|, Cowley [7], Chaponnière
[3.5], Mahon [17] va W.E James, S Naya va G.M Meier [22], qua các cơng trình này
chúng ta cũng được biết về nhiêu cơng trình khác trước đĩ
“Trước hết, theo Perkins, chúng ta hãy xét vai trị của các đầu vào của sản xuất, chủ yếu
là vốn và lao động, đối với tăng trưởng kinh tế Xét các số liệu cụ thể và so sánh với các nước
khác, ta cĩ thể thấy ngay là ở các nước Đơng Á, vai trị của các đầu vào này khơng cĩ gì là
đặc biệt, nguồn của tăng trưởng là ở hiệu suất sử dụng các dầu vào của sản xuất Jong cái gì
°ì vột dự báo khác [18] dã n¿u lên 3 “cái khơng thể cĩ” trong tương lại của Trung Quốc: khơng thể là một
nước cơng nghiệp mới, khơng thể là mội chế dộ cộng sản, khơng thể chuyển sang chế dộ dân chủ
Trang 29-23-_ jan dén higu suất Cao trong sử dụng các diều vào này? Củt dĩ chink ih von com aguat cat ict
nà các nude Dong ¿\ đã cĩ được nhữ sự cái ng piáo, dục và cúc hình thức khúc vẻ cũng vị ạ¡ nang của người dân nhằm phục vụ phát tí riên kính tế “qua nhiều thế hệ, đặc biệt là sự coi wong giáo dục phổ thơng, Ỏ đây tạ cĩ thể nĩi đến một nguyên nhân vậu xa hơn là vai trị của
dao Khổng vốn coi trọng giáo dục mà di sản của nĩ vẫn cịn tồn tại ở các nước Đơng Ava
pong Nam A ngày nay'*
Để minh họa, hình 8 giới thiệu tình hình giáo duc nam 1988 ở một số nước Pong A va Dong Nam Á trong đĩ cĩ nêu thêm Anh và Mỹ dể so sánh " %, wh om taba? ÿ học Ụ 20 40 60 8u 100 a bã Lom CCCCCOTIE——————— Nam Triệu CC ennai Au E=E—————— Thai Lan — 54 Keg Kingapo [Fn Malaixia Thdonina el 7 Hình §: Giáo dục trong nhà trưởng, 1988 Dai dưới - cấp hat, dải trên : cao hơn Dấn theo [7]
Sự hình thành vốn con người với chất lượng cao của một quốc: gia khơng thể chỉ phụ thuộc vào giáo dục trong nhà trường, Một phần khơng nhỏ của giáo dục cần thiết cho phát triển kinh tế ngày nay là học tập thơng qua kinh nghiêm thực tế trong quản lý tín dụng và thương mại Khá lâu trước thế kỷ XX, Đơng Á đã cĩ những thành phố với dân số hàng triệu người Điều dĩ cĩ nghĩa là từ lâu Đơng Á đã cĩ những con người cĩ những hiểu biết và kinh nghiệm về duy trì một mạng lưới cung ứng hàng hĩa phức tạp và rộng lớn
Trang 30-24-trưởng kinh tế kéo dài sẽ khĩ cĩ thể cĩ được nếu như các nhà đầu tư phải hoạt đơng trong một mơi trường thiếu ổn định và bất định Điểm qua lịch sử khu vực Đơng Nam A trong
một thời gian dài, Perkins đã di đến kết luận : Các giat đoạn tảng trưởng kinh tế nhanh
trong khu vực đều trùng hợp với các chính phủ được ổn dinh trong một thời gian dài và biết
dành ưu tiên cao cho việc tạo ra một bầu khơng khí thuận lợi cho đầu tư vào phát triển Ơng cũng nĩi thêm rằng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là tất cả những gì mà các nước phảt: làm đề đạt được tăng trưởng kinh tế chỉ là đưa ra các chế độ chính trị ổn định và gắn bĩ vớt tăng trưởng kinh tế, Và sự ổn định về chính trị với một chính phủ độc lập cĩ chủ quyền là nhân tố trước đĩ các nước Đơng Á chưa cĩ được cho nên khi cĩ được một chính phủ như vậy, nguồn lực con người phong phú của khu vực này đã được phát huy và tăng trưởng đã di liền theo đĩ
Vấn đề thứ ba là vấn đề hệ thống kinh tế và chính sdch kinh té Nam Triều Tiên là
thí dụ rất rõ rệt về một hệ thống kinh tế trong đố chính phủ cĩ vai trị tích cực khơng chỉ trong việc cung cấp cơ sở hạ tầng mà cịn là đưa ra sự hướng dẫn cho khu vực tư nhận thơng qua các biện pháp khuyến khích và trừng phạt cụ thể Các hệ thống kinh tế của Nhật
Bản và Đài Loan cũng cĩ những nét tương tự như vậy Mọi người đều biết vai trị của Bộ
Ngoại thương và Cơng nghiệp (MITI) của Nhật Bản trong việc hướng dẫn các ngành cong
nghiệp của nước này
Sự hướng dẫn của chính phủ trong các hệ thống kinh tế nĩi trên khơng phải bao giờ cũng đúng, thậm chí cĩ khi phạm sai lầm nghiêm trọng, song khơng hề dẫn tới sự giảm tăng năng suất
Trong chính sách kinh tế của Nhật Bản và bốn con rồng châu Á đều nổi bật lên một điều mà hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận là một nguyên nhân quan trọng dẫn: đến sự thành cơng kinh tế của họ : Đĩ là chính sách "mở cửa” mà từ đĩ đã xuất hiện đời
hỏi phải luơn luơn nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, và như vậy cần
phải thực hiện tăng năng suất, nhập cơng nghệ tiên tiến và vượt qua những khan hiếm tạm
thời về vật tư cần thiết dựa trên dự trữ ngoại tệ thu được qua xuất khẩu
Một số nhà nghiên cứu đã nĩi đến vai trị của cải cách lãi suất tiết kiêm ở Nam Triều Tiên trong thành cơng kinh tế của họ song điều này gần đây đã được chứng tỏ là khơng quan
trọng như người ta đã nghĩ trước đây
Khá nhiều nhà nghiên cứu đã nĩi đến vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với
thành cơng kinh tế của các nước Đơng Á Theo Perkins, điều này tuy cĩ thể tìm thấy trong
trường hợp Hồng Kơng và Xingapo nhưng khĩ cĩ thể chứng minh được đối với Nhật Bản,
Nam Triều Tiên và Đài Loan Nhật Bản là nước đặc biệt thù nghịch với mọi hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi và chỉ gần đây mới chịu mở cửa thị trường vốn của họ để khỏi bị các nước khác trả đũa Cịn ở Nam Triều Tiên và Đài Loan thì phần áp đảo trong sở hữu và kiểm sốt các xí nghiệp nằm trong tay người bản xứ trong khi luơn luơn khuyến khích các hình thức đầu tư vốn khác của nước ngồi
Riêng đối với Nam Triều Tiên và Đài Loan, ta cịn phải nĩi tới vai trị của viên trợ Mỹ Đĩ là một khoản tiên rất lớn, tới trung bình 100 triệu đơla hàng năm đối với Đài Loan vào
(*)Đế tham khảo, chúng tĩi dựa thêm Phụ lục II giới thiệu khái quát về các chú: sách cĩng nghiệp của các nước phương Tay
Trang 31-258-‘img nam 50, va con tum hon, toi tring Đình 270 triệu dịla hàng năm đối với Nam Triều
:ẻn vào những năm sau Chiến tranh Triệu Tiên cho đến những nắm 60 và cịn HIẾP tục -ang thập Kỷ tiếp theo tuy thấp hơn,
Cuối cùng, theo sự phân tích cou Perkins, dor vit ca Nhat Bản cũng như Nam Triệu “itn và Đài Loạn, một nguồn gốc khác của tầng trưởng nhành là cải cách ruộng đất được ;¿n hành vào cuối những năm 4Ơ dầu những năm 5Ơ Kết qủa của chính sách này là cả ba ước đĩ đã bước vào thời kỳ sau Chiến tranh Thế giới II với một sự cơng bằng chưa từng „j về thu nhập Nhìn chung, so với các nước dang phát triển khác, các nước Đơng Á vàg shimg nam 50 đã tiến gần hơn tơi chỗ tạo cho mọi người dân cĩ cơ hội ngàng nhau trong việc tham dự vào sự thành cơng của kinh tế Lợi ích của tầng trường ở các nước nay dược phân chia khá đồng đều và điều này trở thành một nhân tố tích cực trong ổn định chính
trị và từ đĩ làm cho tăng trưởng kinh tế được tiếp tục
Hiện nay, tại Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Đài Loạn, 2022 dân số tầng lớp trên chỉ chiếm 40-45% thu nhập quốc gia và về bình quân theo đầu người bằng + lần so với 40 dân số tìng
;ứp dưới; trong khi đĩ, để so sánh, lấy thí dụ Braxin và Miehicơ, 20% dân số tầng lớp trên chiếm tới 60Ø thu nhập quốc gia và về bình quân đầu người bằng L2 Tần 40% dân số tầng lớp dưới Hình 9 giới thiệu thêm một chỉ tiết về vấn đề này lấy từ [7] _^ Qo ! T TT s CO | mw | i x | | < 3 Dai laan® eX oO | = © Hong Kong ~ 6 * Tran => TH N © =# Taga © lạ aM Malaixia ơ WA mat  † - 2s Ds Swaenta [ene ae la Manica ~ ~se Ẵ @ Mbrdecs| e MA | =7 nad x99 Casta Rica : | Www RR dAchentina 0 4 g 4+ 14 16 20
Mud a6 balrbink citing ve Lhe hap
Hinh 9 » Mite dé bat binh ddng về thụ nhập trong méi trong quan voi mic tng
GDP mơi dầu người ở một số nước trong thời gian 1965-1989, Mite dé hat bình dẳng
duoc dánh giá bảng số lần thụ nhập của 20% số người giàu nhất so với 205 số người nghèo nhất Số lần này thấp cĩ nghĩa bất binh dang it
Trang 32-Nĩi tĩm lại, theo đúng nguyên ván trong cơng trình của Í*erkins,
“Mọi lý lẽ cho tới nay dều chỉ ra rằng sự tăng trưởng nhanh của các nước Đơng Á cĩ thể giải thích dược trước hết bằng nguồn lực con người phong phú và những thời kỳ dài cĩ các chính phiến dink va ting hộ tăng trưởng Cĩ rất nhiều hệ thống và chính sách kinh (tế tạo diều kiện cho tăng trưởng với tỈ suất cao,song chỉ cĩ một số ít nhân tố là cĩ tính chất chung cho tất cả hoặc hầu hết
các nước phát triển nhanh nhất Tất cả các nước này dều theo duổi chính sách kinh tế mở của và nhấn mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp Phần lớn
dâu cĩ một cơ sở xổ hội trong dĩ sự bất bìmlht dẳng dược giảm mạnh và cĩ rất ít các vấn đề nang tính giai cấp cũng nÌưứ dân tộc cán trở mọi người dân cĩ cơ hội
ngang nhau trong làm ăn kùuh tế Khơng một nước phát triển nhanh nào thực
hiện chế dộ kế hoạch hĩa tập trung XHCN, tuy ba trong số các nước nay cho
phép chính phủ cĩ một vai trị tích cực trong đầu tứ và dinh hướng cho khu vực
tực nhân,”
Một tác giả khác, A.Cowley, trong một tổng quan về sự nổi lên của các nền kinh tế châu Á [7], đã nêu lên 5 bai hoc cơ bản về sự thành cơng kinh tế của 4 con rồng Châu Á như
sau
Thứ nhất, đĩ là việc nhà nước lấy phát triển kinh tế là ưu tiên trong hành động của mình, và phát triển kinh tế được xác định khơng phải ở khả năng của chính phủ trong việc phân phối phúc lợi cho những người thấp kém nhất, mà ở sự tăng về sản lượng, năng suất, và trên hết, khả năng cạnh tranh quốc tế Những nước nghèo lài nguyên và thị trường _
trong nước nhỏ bé chỉ cĩ thể tăng trưởng nếu họ bán được sản phẩm ở ngồi nước Các con
rồng châu Á đã rất thành cơng trong việc thâm nhập các thị trường nước ngồi đến mức
là ngày nay xuất khẩu hàng hĩa của họ đã gấp đơi xuất khẩu của tất cả các nước Trung Mỹ
và Mỹ Latinh mặc dầu các nước này cĩ dân số lớn hơn 6 lần và nằm ngay bên cửa một thị
trường lớn nhất thế giới
Thứ hai là sẽ khơng cĩ tăng trưởng nhanh nếu khơng cĩ sự cam kết dối với thị trường
và quyền sở hữu tư nhân
Thứ ba là thị trường khơng phải là hồn tồn tự do Trừ ở Hồng Kơng, thị trường các nước đều chịu sự hướng dẫn của nhà nước qua các cơng cụ được xây dựng bởi một “bộ tổng tham mưu kinh tế” gồm các quan chức ưu tú Cĩ rất nhiều cơ quan tư vấn nằm giữa giới quan chức và giới kinh doanh để giúp sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai giới này Ở Nam Triều Tiên cĩ rất nhiều điều luật đến mức khơng ai biết chắc là bao nhiêu, trong số đĩ cĩ một số đã
đạt được kết qủa hướng dẫn thị trường, một số khác thì thất bại, nhưng dáng chú ý là chính
phủ Nam Triều Tiên và chính phủ các con rồng khác đã rất thận trọng để định giá cả cho đúng sao cho người sản xuất luơn luơn cĩ thể nĩi rằng hàng hĩa của họ cĩ thể cạnh tranh được trên thế giới
Thứ tư là thu nhập được phân phối tương đối bình đẳng và thuế thì tương dối thấp khiến
người lao động ham muốn làm việc Ở Nam Triều Tiên, thí dụ như tại hãng Samsung, vơng của chủ tịch hãng chỉ lớn hơn lương của cơng nhân trong dây chuyền sản xuất cĩ 9 + (Ở một hãng tương tự của Mỹ, sự chênh lệch là 100 lần) Cái cảm giác là mọi người cùng
tên một con thuyền là một trong những nhân tố làm cho chính phủ các con rồng vin
Trang 33
oy tục tồn tại mặc đầu họ chuyên chế dã lầu rồi, NĨ da lao ra cho cue cain phú cái quyền
dụng các biện pháp mà người dàn khơng thích vào những lúc xay ra Khủng hồng kính tế -¡ xuất tăng trưởng xuống dưới Š% mỗi năm theo tiêu chuẩn của Đơng À)
Thứ nấm và cĩ lẽ là bài học quan trọng nhất là việc đâu tư vào piio dục Nguồn ưu thế ø sánh lớn nhất của các con rơng châu A chính là những người lao dộng dược dào tạo tốt
Các tác giả khác như Chaponntère [5] va James e af [22] di dưa ra một số nguyên
thân về sự phát triển của các nước Đơng Á và nĩi chung châu Á giống như trong các cơng ‘rinh cha Perkins và Cowley nhưng nhấn mạnh vai trị của nơng nghiệp trong giai doạn đầu nhát triển kinh tế của các nước này Cải cách ruộng dất đã tạo diều kiện cho nơng nghiệp nhát triển nhưng ngồi ra cịn phải cĩ những chính sách khác nữa như chính sách gií sản
nhẩm nơng nghiệp và việc đầu tư cho phát triển cơng nghệ và kết cấu hạ tìng nơng thơn:
Các số liệu cho thấy các nước Đơng Á dạt năng suất ngũ cốc cao hơn nhiều so với các nước xhác ở châu Á (xem hình 10) 5,3 : 5 Nude cong aghidp ¿ 4,5 ¬ 44 si | 43 uv 37 as ASEAN—4 S254 — £ ~=—=_-“ “Tế Nand “ = 1,5 Pane eer T—— ind ' pe gS ITT
Hình 10: Năng suất ngũ cốc ở châu Á, 1061-1985 Cúc nước Đơng Á ở dây chỉ cỏ Đài Loan và Nam Triều Tiên Dân theo [22]
Trang 34-28-Chaponniére [5] va Domenach [18] con dua ra mot dánh gid đặc biệt về nguyên
,hàn thành cơng của Nam Triều T¡: và Đài Loạn: Những nước này bị “buộc” phải thành cơng trước sự de dọa của cộng sẵn! Theo cách nĩi của Domenach, dĩ là "những sản phẩm của chiến tranh lạnh" ! Ngồi ra r0g cịn nhận xéL rằng Ở cúc con rơng châu Á đã hình thành “một thứ ý thức hệ kết hựp chế dộ qu:ên uy với chủ nghĩa tự do trong chính trị và kinh tế”
IV.KẾT LUẬN
Mơ hình Đơng Á rõ ràng là mơ hình hấp dẫn nhất hiện nay về tăng trường nhanh và
kéo dài Nĩ khơng chỉ là một mơ hình tăng trưởng mà cịn là một mơ hình phát triển với
các hậu qủa tốt về xã hội
Nhân tố quan trọng nhất trong mơ hình Đơng Á là vốn con người phong phú Cái vốn đĩ là kết qủa của một nền giáo dục được nhà nước quan tâm chăm sĩc và trên cơ sở một truyền thống văn hĩa lâu đời coi trọng việc "trồng người" Ngồi việc học tập trong nhà trường, việc học hỏi kinh nghiệm trong hoạt động thực tế cịn là một nguồn quan trọng khác tạo thành vốn con người cĩ chất lượng cao Sự phát triển của các nước Đơng Á từ
trước thế kỷ XX đã tạo ra những điều kiện và từ đĩ những con người ngày nay rất nhạy
cam với cách làm ăn hiện đại
Một nhân tố quan trọng khác là sự ủng hộ của nhà nước đối với tầng trưởng kinh tế cùng với việc áp dụng những chính sách kinh tế thích hợp Nhà nước cam kết giữ các nguyên tắc của kinh tế thị trường và quyền sở hữu tư nhân đồng thời hu đ'z dẫn thị trường
bằng các biện pháp thúc đẩy hay hạn chế Chính sách kinh tế cĩ tính chất cơ bản là "mở
cửa" trong đĩ nhấn mạnh việc xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp và thu hút vốn và cơng
nghệ nước ngồi
Một nhân tố cũng quan trcn k 2ng kém là bào đảm sự ổn dịnh về chính trị với nghĩa sự ổn định này tạo điều kiện + :4 lợi cho các hoạt động đầu tư của nước ngồi cũng như trong nước trong một thời gian dài
Một nhân tố khác là làm cho người dân cĩ cơ hội ngang nhau trong việc tham dự vào các thành cơng kinh tế và giảm các bất bình đẳng xã hội Điều này gĩp phần quan trọng
vào tạo ổn định chính trị và duy trì tăng trưởng kinh tế
Cải cách ruộng đất được đánh giá là một biện pháp quan trọng tạo ra nhân tố "giảm bất bình đẳng xã hội" song cũng cần xem nĩ cùng với các biên pháp khác trong một vấn đề rộng hơn là phát triển nơng nghiệp, vấn đề này là đặc biệt quan trong trong giai đầu của phát triển kinh tế
Cuối cùng, cũng cần nĩi rằng viện trợ của Mỹ đối với Nam Triều Tiên và Đài Loan đã cĩ vai trị rất quan trọng trong ổn định đời sống và phục hồi kinh tế trong giai đoạn ngay sau khủng hoảng chính trị và chiến tranh và do đĩ đã gĩp phần rất dáng kể vào tăng trưởng nhanh của các nước này
Trang 35-29-B KHUON MAU PHÁT TRIỀN MỚI CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
IL KHUƠN MẪU CŨ
Từ thực tế phát triển kinh tế của Nhật Ban va cic nước ngày nay dược gọi là bốn con
rong chau A, chúng ta đã rút ra những nhân tố dẫn đến sự thành cơng của các nước này,
từ đĩ đi đến một mơ hình tăng trưởng nhanh và kéo dài - mơ hình Đơng A Đi xa hơn, bằng
cách khái quát hĩa mơ hình đĩ, chúng ta hy vọng sẽ thu được một mơ hình cớ tính nhổ biến
cao hơn cĩ thể áp dụng cho nhiều nước dang phát triển hơn Thực tế, trong nhiều năm nay, qua các "Báo cáo phát triển thế giới" hàng năm của Ngân hàng Thế giới, chúng ta cĩ thể
nhận thấy mỗi ngày một rõ nét hơn những yếu tố cơ bản của một mơ hình như vậy và, vừa
mới dây, trong "Báo cáo phát triển thế giới 1991 : Sự thích thức của phát triển"[L|, lần đâu tiên mơ hình này đã được trình bày một cách đầy dủ với các thành phần cơ ban của nĩ Trong Phu lục l, chúng tơi đã nĩi đến những ý đồ tìm kiếm một khuơn mẫu mới của phát triển Khác với những ý đồ đĩ mà chúng ta cĩ thể thấy là rất "lý tưởng", mơ hình của Ngân hàng Thế giới, mà từ nay trở đi sẽ được nĩi đến như là một "khuơn mẫu phát triển mới”, là rất "thực tế", và chính đĩ là ý định của Ngân hàng Thế giới, một cơ quan phát triển rất thực tế
Trước khi tìm hiểu về khuơn mẫu phát triển mới này, chúng ta hãy nhớ lại rằng sau
Chiến tranh Thế giới IÍ, các nhà lãnh đạo của các nước vừa giành được độc lập, trong mối
bận tâm về phát triển kinh tế, đã tập trung vào mục tiêu hàng đâu là làm thế nào thật nhanh
chĩng biến đổi nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu của đất nước thành một nền cơng nghiệp hiện đại Họ đã đi theo một con đường phát triển - một khuơn mẫu - bao gồm 4 vấn đề chủ yếu sau đây:
- Tăng nhanh vốn vật chất bằng cách tăng tiết kiệm và đầu tư
- Thay thế nhập khẩu để thực hiện phát triển (Liên kết tồn cầu cĩ thể làm phát triển- mất ổn định)
- Nhà nước phải chỉ đạo qúa trình phát triển (Thị trường khơng phải là chỗ dựa của phát triển trong các giai đoạn đầu)
- Nơng nghiệp được coi là nguồn cung cấp đầu vào cho cơng nghiệp (Do đĩ phải chịu thua thiệt do những điều kiện dễ dãi về giá cả dành cho cơng rrghiệp)
Việc áp dụng khuơn mẫu trên đã khơng mang lại kết qủa như chờ đợi trong khi một số
nước Đơng Á đi theo con đường khác đã thu được những thành tựu to lớn, và bất đầu từ
những năm 80, người ta đã phải cĩ những thay đổi như sau:
- Từ chỗ cho rằng thiếu vốn vật chất, nhất là kết cấu hạ tầng, là một cản trở cơ bản đối
với phát triển, đã chuyển sang nhấn mạnh vào vai trị của vốn con người
- Từ chỗ coi trọng thay thế.nhập khẩu, cĩ khi đến mức thành kiến với nhập khẩu (do muốn tự túc về lương thực), đã chuyển sang khẳng định tầm quan trọng to lớn của ngoại
thương và việc tự do hĩa thương mại
- Đã thấy rõ thị trường là cách thức hay nhất mà lồi người đã biết được để tổ chức
việc sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch vụ
- Đã thấy được những hậu qủa tai hại của chính sách coi nhẹ nơng nghiệp
Trang 36-WLXHUON MAU MOL CUA NGAN HANG THE GIOI
Sự phân tích vừa trình bày ở mục tước da dựa các nhà nghiên cứu di dến xảy dựng ¬hững khuơn mẫu mới về phát triển, trong số đĩ cĩ ghuịn máu do Ngân hàng Thể giớt dưa
ra mà về thực chất chính là một sự khái quát hĩa mơ hình Đơng A Khudn mắu mới này
ao gồm 4 thành phần sau dây: /
- Diu tu vao con người (tăng cường giáo dục, sức khĩc và diều khiển dân số)
- Thúc dầy canh tranh và đầu tư vào kết cấu hạ tầng để làm cho thị trường trong nước
hoạt động tốt
- Dam bao kinh tế vĩ mơ ổn định (tránh thiếu hụt ngân sách qúa lớn và lạm phát cao) - Äfđ cửa với nội dung chính là tự do hĩa thương mại và thu hút đầu tư nước ngồi
liên kết tồn cầu)
Các thành phần trên lại từng dơi một cĩ quan hệ qua lại với nhau, thí dụ như kinh tế Vĩ
mỏ nếu ổn định sẽ chống được những sốc bên ngồi thỉnh thoảng cĩ thể xuất hiện do thực
hiện liên kết tồn câu; hoặc, ngược lại, liên kết tồn cầu tạo điều kiện để với tới vốn bên
Trang 37-31-L Dau tr vio con người
Những thu hồi về kinh tế từ đầu tư nhà nước cũng như tư nhân vào con người thường rất cao Song thị trường ở các nước đang phát triển nĩi chung khơng cĩ được những con
người được bảo đảm một cách thích hợp về giáo dục, sức khỏe, dinh dưỡng và kế hoạch:hĩa
gia đình
Dân số tăng nhanh là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triến, song tỉ suất tăng dân số cĩ thể chậm lại nếu trình độ giáo dục và thu nhập của người dân tăng lên và họ dĩ chuyển về thành phố Ở nhiều nước đang phát triển cần phải tăng hơn nữa đâu tư cho-giáo
dục, y tế và kế hoạch hĩa gia đình cùng với việc làm tăng thu nhập để giảm bớt tỉ suất đẻ
và làm chậm nhịp độ tăng dân số Các chương trình kế hoạch hĩa gia đình cĩ hiệu qủa dã làm cho người dân thấy được cái giá mà các cá nhân cũng như xã hội phải trả cho tỉ suất
đẻ cao, khuyến khích các cặp cợ chồng giảm bớt số con cái trong gia đình, và giúp đỡ họ
cĩ được các phương tiện ngừa thai Những chương trình như vậy đã tác động tốt nhất ở những nước cĩ các chính sách về nâng cao trình độ giáo dục cho phụ nữ và giúp họ cĩ nhiều
cơ hội hơn được làm việc trong các ngành hiện đại
Ngồi việc tăng đầu tư cho con người về lượng, các chính phủ cịn cần phải nâng cao
chất lượng của đầu tư Đã rất hay xảy ra tình trạng là cĩ đầu tư vốn nhưng lại thiếu bảo đảm chi tiêu thường kỳ nên kết qủa là đầu tư chỉ được sử dụng rất kém và lãng phí Các khoản chỉ tiêu lại thường khơng dược nhằm vào dúng dối tượng và bị rị ri nhiều Cần giản những khoản trợ cấp lớn chơ giáo dục cấp cao và chi nhiều hơn cho giáo dục cấp một là chỗ mà từ đĩ thu hồi tương đối cao hơn Tương tự như vậy, cần chuyển mạnh đầu tự từ những hệ thống y tế đất tiền sang những hệ thống chăm sĩc sức khỏe ban đầu
Cần phải thận trọng hơn để bảo đảm rằng các chỉ tiêu của nhà nước đúng là dến những
đối tượng được đặt ra Khu vực tư nhân cĩ thể tham gia một cách cĩ hiệu qủa hơn vào việc đầu tư vào con người (thí dụ như về giáo dục ở Kênya, Philippin và Dimbaué; về y
tế ở BRuanda và Dambia)
2 Thúc đẩy cụnh tranh kinh tế
Canh tranh trong nước và với nước ngồi sẽ thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới, áp dụng
cơng nghệ và sử dụng các nguồn lực một cách cĩ hiệu qủa Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Xingapo, Mỹ và những nền kinh tế thành cơng nhất ở châu Âu đã đạt được ưu thế cạnh tranh
tồn cầu là bởi vì họ đã rất nghiêm ngặt trong việc coi trọng cạnh tranh Trái lại, những hệ
thống cấp giấy phép hoạt.động cơng nghiệp, những hạn chế về gia nhập và xin thơi, những
đạo luật khơng thích hợp về phá sản và việc làm, những quyền tư hữu khơng thích hợp và sự kiểm sốt giá cả - tất cả những cái này làm yếu di các lực cạnh tranh - đã hạn chế rất nhiều việc thay đổi cơng nghệ và tăng nắng suất
Muốn cho kinh tế trong nước phút triển cĩ hiệu qủa thì nhà nước cân phải bào đầm được các yêu cầu sau đây với chất lượng cao: khung quy chế cho cạnh tranh, các quyền sở hữu và pháp lý được xác định một cách rõ ràng và được bảo vệ một cách cĩ ý thức Nhà nước cũng cần phải cĩ những đầu tư cho kết cấu hạ tầng như tưới Liêu, dường nhánh là những
Trang 38-32-việc mang lai thu hồi đáng kể Ðâù tư cho nghiên cứu và triển khai trong nơng nghiệp +
phải được chú trọng, loại đầu tư này cĩ thẻ cĩ thụ hồi rất cao
Chính sách trong nước cần phải thế nào dể dat cde nhà doanh nghiệp trước những
thơng tin hàm chứa trong giá cả và sau đĩ trang bị cho họ (bằng cách dâu tư vào kết cầu hạ
tầng và thể chế) để họ đáp ứng thơng tin đĩ Mà cơng trình nghiên cứu chỉ tiết của Ngân hàng Thế giới về các dự án đầu tư ở các nước dang phát triển dã kháng dịnh rầng các dồn
bẩy của thị trường thực tế là hoạt động Tï suất thu hồi từ các dự án trong khu vực nhà nước và tư nhân được thực hiện trong điều kiện các chính sách ít làm biến dạng, giá cả là cao - hơn so với trong điều kiện các chính sách dẫn đến biến dạng giá cả nhiều hơn Người ta cũng thấy rõ các hệ qủa tích cực của việc xây dựng thể chế và đầu tư vào kết cấu hạ tầng đối với
thu hồi từ các dự án Điều này một Tần nữa kháng định rằng các chính sách thích hợp và đầu
tư (kể cả tài trợ từ bên ngồi) là bố sung cho nhau
3 Liên kết tồn cầu
Khi các luồng quốc tế về hàng hĩa, dịch vụ, vốn, lao động và cơng nghệ phát triển
nhanh thì nhịp độ phát triển kinh tế cũng sẽ nhanh Mở cửa cho thương mại, đầu tư và ý
tưởng cĩ vai trị quyết định trong cơng việc khuyến khích các nhà sản xuất trong nước cất giảm chỉ phí nhờ sử dụng cơng nghệ mới để triển khai những sản phẩm mới và tốt hơn Một
mức độ bảo hộ cao cho cơng nghiệp trong nước, trái lại, đã làm cho nhiều nước bị chậm
trễ trong phát triển kinh tế trong một số thập kỷ
[uồng cơng nghệ quốc tế cĩ nhiều dạng khác nhau: đầu tư của nước ngồi, giáo dục ở nước ngồi, trợ giúp kỹ thuật, cấp giấy phép về các qúa trình đã đăng ký bằng sáng chế, chuyển giao kiến thức qua các luồng lao động và việc tiếp xúc với thị trường hàng hĩa nước ngồi Ngồi ra, cơng nghệ cịn hàm chứa trong vốn, thiết bị và các sản phẩm trung
gian được nhập khẩu Các chính sách khuyến khích phát triển các luồng đĩ bao: gồm việc -
mở cửa rộng rãi hơn cho đầu tư và buơn bán hàng hĩa và dịch vụ Những hàng rào phi thuế quan cần được bãi bỏ đần dần và thuế quan cần được giảm mạnh
Các chính phủ cũng cần giữ một vai trị tích cực hơn, Để thu được nhiều kết qủa nhất trong chuyển giao cơng nghệ thì cần phải cĩ giáo dục và đào tạo tại chỗ một cách thích hợp Ở Nhật Bản và Nam Triêu Tiên, các cơ quan chính phủ và các hiệp hội cơng nghiệp
đã cĩ thể hợp tác với nhau để thu thập và phổ biến thơng tin vẻ cơng nghệ và giúp đỡ phát triển cơng tác kiểm tra chất lượng phục vụ xuất khâu
Các chính phủ ở các nước phát triển phải cĩ trách nhiệm - nếu khơng phải là đối với các nước đang phát triển thì cũng là đối với dân của họ - bảo đảm cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển tiếp cận các thị trường của họ Nếu khơng cĩ được sự tiếp cận đĩ thì
cải cách ở các nước đang phát triển cĩ thể là vơ ích Trong một số thập kỷ, các nước phát
triển đã giảm thuế quan của họ; nhưng đến những năm 8Ĩ, họ lại liên tục tăng các hàng rào phi thuế quan Trong thời gian tử 1966 đến 1986, phần nhập khẩu của các nước OECD bị ảnh hưởng bởi các biện pháp phí thuế quan đã tăng hai lần Năm 1986, hơn 20% nhập
khẩu từ các nước đang phát triển đã phải chịu các biện pháp "cứng rắn " Tự do hĩa thương
mại trong nội bộ khu vực (thí dụ như giữa Mỹ và Canada) là cĩ lợi Nhưng ta vẫn chưa
biết là các khối khu vực sẽ ủng hộ hay ngăn cản mục tiêu về một hệ thống thương mai tồn câu mở hơn nữa hay khơng Dù thế nào di chăng nữa thì một sự cam kết mới về GATT
Trang 39-33-và một thiện ý cao hơn nữa của tất cả các nước về tiến hành cải cách thương mại don
phương cũng sẽ là một điều rất dược mong muốn
4 Nén ting kính tế vĩ mỏ
Nền tảng kinh tế vĩ mơ là một trong những sản phẩm nhà nước quan trọng nhất mà các chính phủ cần phải tạo ra Kinh nghiêm cho thấy rằng khi chỉ tiêu của chính phủ gia tăng
qúa nhiều thì kết qủa thường là thâm hụt lớn, vay mượn qúa mức hay sự nảy sinh các vấn đề về tài chính mà hệ qủa ngay sau đĩ là lạm phát, đồng tiền bị mất giá liên miên và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu bị giảm sút Vay mượn qúa mức cũng cĩ thể dẫn đến các vấn đề về nợ trong nước và nợ nước ngồi và việc rút bỏ đầu tư của tư nhân Lấy lại lịng tin của khu vực tư nhân hiện đang là một mật cơ bản trong nỗ lực tạo ra một sự tăng trưởng mới và phát triển cơng ăn việc làm ở nhiều nước đang phát triển đã trải qua một qúa trình mất
ổn định kinh tế vĩ mơ
Sự mất ổn định về tiền tệ và tài chính đơi khi một phần là do các biến cố bên ngồi hoặc các sốc trong nước như chiến tranh hay thiên tai Nhưng các chính phủ cĩ thể cĩ các lựa chọn của mình khi ứng phĩ với những áp lực như vậy
Chính phủ cĩ thể duy trì một chính sách tài chính thân trọng bằng cách bám sát việc phân cơng các nhiệm vụ kinh tế giữa chính phủ và khu vực tư nhân Bằng cách đánh giá lại các ưu tiên trong chỉ tiêu, thực hiện cải cách thuế, cải cách khu vực tiền tệ, tư nhân hĩa các xí nghiệp nhà nước và thu tiền để bù lại chi phí đối với một số dịch vụ cơng cộng, các chính phủ sẽ cĩ thể đáp ứng được các mục tiêu về hiệu qủa kinh tế vi mơ đồng thời các mục tiêu về ổn định kinh tế vĩ mơ
Các nước đang phát triển cũng bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế vĩ mơ của các nước phát triển, đặc biệt khi các chính sách này nhằm vào việc giảm cung cấp tiết kiệm
tồn cầu và tăng lãi suất thực Cung cấp một cách thích hợp vốn bên ngồi (chuyển
nhượng hay khơng chuyển nhượng) cũng là một yêu cầu cơ bản và như vậy cần phải cĩ những nỗ lực mạnh mẽ của Ngân hàng Thế giới và các cơ quan đa phương khác cũng như các nguồn song phương Cần phải đảo ngược lại tình trạng các nguồn tư nhân tình nguyện giảm cho các nước đang phát triển vay mượn Khủng hoảng nợ vẫn cịn là một trở ngại đối với tăng trưởng Để khắc phục tình trạng này cần phải thực hiện những chương trình điều chỉnh tồn diện và quay trở lại việc bảo đảm đều đặn giá trị của tiền gửi ngân hàng và một
loạt các biện pháp khác :
II KẾT LUẬN
Cách trình bày của chúng tơi từ mơ hình Đơng Á đến khuơn mẫu phát triển của Ngân
hàng Thế giới đã hàm ý rằng khuơn mẫu này là đáng chú ý nhất đối với các nước đang phát triển Từ khuơn mẫu này chúng ta thấy rõ các ưu tiên trong hành động của các nước
đang phát triển là :
- Đầu tư vào con người Các chính phủ cần phải chí tiêu nhiều hơn và chỉ tiêu mỘt cách cĩ hiệu qủa hơn cho giáo dục cấp một, chăm sĩc sức khỏe ban đầu, dinh dưỡng và kế
(*) Trong Phụ lục LIL, chúng tơi giới thiệu chỉ tiết về “Nghệ thuật cải cách ” là một vấn dề căn nghiên cứu
khi bàn dến việc xảy dựng nền tảng kinh tế vĩ mơ
Trang 40-34-hoạch hĩa gia đình, Để làm dược việc này thì cần phải cĩ sự chuyển dịch trong các thứ tự ưu tiên của chỉ tiêu; nâng cao hiệu qủa và dịnh hướng tốt hơn các mục tiêu của chỉ tiêu,
và trong một số trường hợp, huy động nguồn lực nhiều hơn
- Cải tiến bầu khơng khí của các xí nghiệp Các chính phủ cần tham gia ít hơn trong định giá các sản phẩm cơng nghiệp và nơng nghiệp, giảm quy chế hĩa các hạn chế về gia
nhập và rút lui, và thay vào đĩ là bảo đảm một kết cấu hạ tầng và những thể chế thích hợp - Mở cửa các nền kinh tế cho thương mại và đầu tư quốc tế Điều này đặt ra yêu cầu
giảm hơn nữa các hạn chế phi thuế quan dối với thương mại và đầu tư, giảm mạnh thuế quan, và rời bỏ một cách quyết định những hình thức kiểm sốt tùy tiện chủ quan
- Cĩ một chính sách kinh tế vĩ mơ dúng đắn Chính sách kinh tế vĩ mơ cần bảo dam là các thiếu hụt tài chính được giữ ở mức thấp và km phát được kiềm chế Những dịn bầy thích hợp dựa trên thị trường áp dụng cho tiết kiệm và đầu tư cần phải cĩ một vai trị cơ bản nếu như ta muốn rằng các nguồn lực trong nước cần phải giữ một vai trị cốt tử trong
sự phát trển của khu vực tiền tệ
Đo cĩ ảnh hưởng đến các nước đang phát triển, các nước phát triển cần phải cĩ trách
nhiệm đối với sự phát triển của các nước đĩ như rút bỏ những hạn chế về thương mại và cải
cách chính sách kinh tế vĩ mơ Các cơ quan viên trợ và cho vay nước ngồi cũng cần phải
cĩ những hành động thích hợp đối với các nước đang phát triển như gia tăng hỗ trợ tài chính,