NGHIEN CUU VA HUAN LUYEN CHAN NUOI BINH THANG
BCR
Chuyén dé
QUY TRINH KY THUAT CHAN NUOI LON NAI
QUY MO TRANG TRAI SAN XUAT THIT LON
MANH, KHOI PHUC VU XUAT KHAU
THUỘC ĐỀ TÀI KC06 06.NN
Chủ trì :TS Đỗ Văn Quang
Thực hiện : ThS Vũ Thị Lan Phương
TP HCM, NĂM 2004
§hớ2- 4Í
Trang 2MUC LUC
NOI DUNG TRANG
1 Dat van dé 2 Muc tiéu dé tai
3 Nội dung và phương pháp tiến hành nghiên cứu Nội dung quy trình
1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn hậu bị thay đàn
1.1Giống lợn
1.2 Chọn giống gây nái
1.2.1 Chọn theo lý lịch
1.2.2 Chọn lợn con gay nái 1.3 Nuôi dưỡng lợn hậu bị 1.3.1 Chuỗng nuôi
1.3.2 Thức ăn và mức ăn
2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái khô chưả
2.1 Tiêu chuẩn khẩu phần 2.2 mức ăn
2.3 Kiểm tra lên ghiống và phối giống 3 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái đẻ 3.1 Thức ăn cho lo85Šn nai dé
3.2 Chăm sóc nái đẻ
3.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ
4 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn con cai sưã
4.1 Thức ăn
4.2 Mức ăn
5 Loại thải thay đàn
5.1 Số lợn nái loại thải và chết
5.2 Thay đàn
6 Quản lý dan
6.1 CÁc loại số sách và biểu mẫu ghi chép cần thiết 6.2 Các chỉ tiêu theo đõi và phương pháp tính
6.3 Phân tích đánh giá kế quả sản xuất
Trang 3Chuyén dé
QUY TRINH KY THUAT CHAN NUOI LON NAI QUY
MOTRANG TRAI SAN XUAT THIT LON
MANH, KHOI XUAT KHAU
1 Dat van dé
Để đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi, hiện nay ở nước ta đã xuất hiện rất nhiều các giống lợn cao sản thông qua con đường nhập khẩu từ quốc gia khác nhau với những điểu kiện tự nhiên khí hậu địa lý khác nhau Sự khác nhau về nguồn gốc con giống đã kéo theo sự khác biệt về qui trình cơng nghệ trong chăm sóc ni dưỡng
Mặt khác, trong những năm gần đây ngành chăn nuôi lợn nước ta đã
phát triển rất mạnh mẽ, từng bước chuyển địch từ hình thức sản xuất truyền
thống sang sản xuất hàng hoá với trình độ thâm canh ngày càng cao Sản phẩm chăn nuôi lợn không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn được xuất khẩu ra nước ngoài Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hiện nay phần lớn người
chăn nuôi chưa thực sự nắm vững kỹ thuật,họ còn khá lúng túng trong quá
trình tổ chức sản xuất kể từ khâu chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng đến quản
lý đàn
Hơn nữa, trong điểu kiện hội nhập và phát triển hiện có rất nhiều kênh thông tin về kỹ thuật chăn nuôi lợn từ các nguồn khác nhau của các nhà phân phối thức ăn, con giống trong và ngoài nước Điều này thực sự làm cho người chăn nuôi rất khó khăn khi lựa chọn giải pháp kỹ thuật tối ưu Xuất phát từ
những vấn để trên, để giúp người chăn nuôi nắm vững kỹ thuật trong chăn
nuôi lợn công nghiệp sản xuất thịt lợn xuất khẩu có hiệu, chúng tôi tiến hành
xây dựng "Quy trình kỳ thuật chăn nuôi lợn nái quy mô trang trại sản xuất thịt
lợn mảnh, khối xuất khẩu”
2 Mục tiêu đề tài
Xây đựng được quy trình ni dưỡng lợn nái cho các trang trại sản xuất lợn thịt xuất khẩu với tỷ lệ nạc cao, giá thành hạ, có hiệu quả kinh tế
Nhu cầu kinh tế, xã hội, địa chỉ áp dụng:
- Cải thiện năng xuất chăn nuôi lợn nái sinh sản, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, giải quyết việc làm trong nồng thôn hiện nay
- Các cơ sở chăn nuôi lợn từ quy mô nông hộ đến sẵn xuất hàng hoá trong cả hai khu vực doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước , trên phạm vi cả nước
3 Nội đung và phương pháp tiến hành nghiên cứu
- Tra cứu tài liệu nghiền cứu trong và ngoài nước
- Sử dụng kết quả sản xuất của các mơ hình để tìm hiểu tình hình chăn nuôi
hiện tại
- Xây đựng quy trình mới trên cơ sở các nội dung trên
Trang 4- Tiến hành sản xuất thử nghiệm khảo sát năng xuất sinh sản của lợn nái ngoại để đánh giá quy trình
- Kết quả áp dụng thực tế tại Trung tâm Bình thắng
Sau khi áp dụng quy trình tại trại thực nghiệm Trung tâm Bình Thắng, chúng tôi thu được kết quả sau:
(1) Tỷ lệ nái động dục trổ lại sau cai sữa Nái đẻ lứa 1: 71.5 %
Nái đẻ lứa 2 trở lên: 86.5 % (2) Thời gian chờ phối: 6.6 ngày
(3) Tỷ lệ hậu bị động dục sau 7 tháng tuổi: 76.35%
(4) Tỷ lệ loại thải/năm: 46.5 4% (5) Tỷ lệ nái mang thai:
Nai đẻ lứa 1 :70.5 %
Nái đẻ lứa 2 trở lên: 84.5 %
(6)TY 16 48
Nái đẻ lứa 1 : 72.5 %
Nái đẻ lứa 2 trở lên: 80.8.5 %
(7) Số lợn con sơ sinh sống Nái đẻ lứa ] :9.35 con
Nai đẻ lứa 2 trở lên: 11.4lcon
(8) Trọng lượng lợn con sơ sinh bình quân/con: 1.52 kg
(9) Chỉ số lứa lứa đẻ toàn trại: 1.75 lưá/ná1⁄năm
Trang 5Nội dung quy trình
QUY TRÌNH KỲ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI QUY
MOTRANG TRAI SAN XUAT THIT LON
MANH, KHOI XUAT KHAU
1 QUY TRINH CHAM SOC NUOI DUGNG LON HAU BI THAY DAN 1.1 Giống lợn
Có thể lựa chọn một trong các giống thuần và con lai sau - Yorkshire thudn (YY)
- Landrace thuần (LL) -
- Nái lai YL hoặc LY ( con lai giữa YY và LL) 1.2 Chọn giống gây nái
1.2.1 Chọn theo chọn lý lịch hay chọn mẹ Nếu mưa giống
- _ Nên mua lợn nái hậu bị từ những cơ sở giống có uy tín, chất lượng - Khi mua phai xem xét lý lịch rõ ràng:
(1) Lon con mua làm giống phải được sinh ra từ lợn mẹ có số con
cai sưã trung bình cuả những lứa trước ít nhất là 18 con / năm
(không kể con nhận ni)
(2) Có ít nhất 05 anh chị em ruột còn sống đến cai sưã
Nếu tự gây giống
Phải chọn những con nái có thành tích sinh sản cao để sản xuất lợn con
gây nái theo các tiêu chuẩn sau:
(1) Ndi dé lứa 2 : Tổng số con đề ra của 2 lứa đầu ít nhất 18 con (2) Nái từ lứa 3 trở lên: có số con sơ sinh sống trung bình của 03 lứa liên tiếp ít nhất là 10 con / ổ và số con cai sưã cuả những lứa
trước ít nhất là 18 con / năm
(3) Trọng lượng lợn con 21 ngày ít nhất phải đạt 5 kg/ lợn con 1.2.2 Chọn lợn con gay nai (chọn hậu bị)
Chọn lợn con sơ sinh (vòng 1)
- _ Chọn những con cái dude sinh ra từ những con mẹ đạt các tiêu chuẩn nêu trên
- Có đặc điểm ngoại hình đặc chưng của giống hoặc con lai
-_ Không chọn lợn con từ những ổ có con bị đị tật bẩm sinh
- _ Trọng lượng sơ sinh :P>= 1.0 kg -_ Số lượng vú : Ít nhất có 12 vú Chọn hậu bị 60 ngày tuổi (vòng 2)
- _ Chọn từ những con đã qua sơ tuyển vòng 1
Trang 6-_ Hai hàng vú cách đều giữa hàng với hàng và vú với vú
- _ Lợn có dáng nhanh nhẹn, dài đòn, bốn chân chắc khoẻ
- _ Trọng lượng ít nhất phải đạt 15 kg
Chọn hậu bị 6 tháng tuổi (vòng 3)
- _ Chọn những con đã qua tuyển chọn vòng 2
Số vú phát triển (núm vú rõ ràng, độ lớn vừa phải ) : >= 12 vú Am hộ phát triển vừa phải , không quá nhỏ hay quá to
Bốn chân chắc khoẻ, móng chụm, đứng thẳng góc với mặt đất, không
bị viêm , xưng khớp
Dáng nhanh nhẹn, cân đối: Dài địn, mơng nở vừa phải , ngực sâu
Khoẻ mạnh, không bị bệnh hô hấp mãn tính (ho, thở bụng)
-_ Trọng lượng ít nhất phải đạt 70 kg
Chọn hậu bị 7 tháng tuổi/ Hậu bị chờ phối (vòng 4)
- _ Chọn những con đã qua tuyển chọn vòng 3 và vẫn giữ được các tiêu
chuẩn ở vòng 3 /
- _ Lên giống lần đầu lúc 180 - 240 ngày tuổi
- Không chọn những con đã phối 3 lần mà không đậu
-_ Trọng lượng khi phối ít nhất phải đạt 110 kg/con
1.3 Nuôi dưỡng lợn hậu bị 1.3.1 Chuỗng nuôi
- - Nái hậu bị cÂn được ni theo nhóm, mỗi nhóm 3 ~5 con / ô chuồng -_ Diện tích chuồng ni: 1.5-2 m”/con ( chuồng nền)
- Nhiệt độ chuỗng nuôi: 20 -25°C
- Hậu bị từ 2 tháng tuổi đến chờ phối : Vị trí chuồng nuôi nên cách xa
chuồng lợn đực để tránh hiện tượng lợn bị “trơ” khi áp dụng kỹ thuật kích thích lên giống và rụng trứng nhiều bằng mùi lợn đực trong giai đoạn chờ phối
- Từ 7 tháng tuổi đến khi phối( chờ phối): nên chuyển hậu bị đến gần chuồng hay cho tiếp xúc với lợn đực để kích thích lên giống và rụng trứng
- Chuồổng hậu bị chờ phối phải đấm bảo đủ sáng, nên có đèn chiếu sáng
vào ban đêm để kích thích lên giống đúng tuổi
1.3.2 Thức ăn và mức ăn Giai đoạn từ 20 — 40 kg
-_ Loại thức ăn : Sử dụng thức ăn lợn sinh trưởng, 16% đạm thô, năng
lượng trao đổi 3100 KCalkg - Mức ăn: cho ăn tự do
Giai đoạn từ 40 kg - 100 kg
- _ Loại thức ăn :Có thể dùng 1 trong 2 loại sau
(1) Thức ăn lợn sinh trưởng ; 15% đạm đạm thô, năng lượng trao đổi
Trang 7(2) Thức ăn lợn hậu bị: 16% đạm, năng lượng trao đổi 3000 Kcal/kg
thức ăn
- _ Mức ăn : cho ăn hạn chế theo bữa sao cho lợn đạt tăng trọng trung bình
600 gam/con/ngày trong giai đoạn này Giai đoạn từ 100 kg đến khi phối
- Loại thức ăn: tiếp tục sử dụng loại thức ăn giai đoạn 40—100 kg
- Mức ăn:
(1) Từ 100 kg đến khi chờ phối: 2.5 kg/con/ngày
(3) Từ chờ phối (trước khi phối khoảng 10 ngày) đến ngày phối: Cho ăn
tự do ( 3-4 kg/con/ngày)
(4) Từ ngày phối: cho ăn theo chế độ nái chửa Chăm sóc thú y
Tiêm ngừa đây đủ vaccin các loại bệnh sau: Dịch tả, thương hàn, lở
môm ~long móng, (kể cả Parvo, giả dại nếu có nguy cơ) ít nhất 10 ngày trước khi phối
2 QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DUỠNG LỢN NÁI KHÔ CHỬA
2.1 Tiêu chuẩn khẩu phần
Loại thức ăn: thức ăn nái khô chửa : Đạm thô 13-14 %, năng lưộng trao đổi 2800 — 2900 Kcal/kg thức ăn
2.2 Mức ăn
Số lượng thức ăn cho lợn khô chửa tuỳ theo thai kỳ , thể trạng của lợn nái và nhiệt độ chuồng nuôi Cụ thể như sau:
Thời gian chờ phối
- Nái bình thường : 3-4 kg/con/ngày
- Nái béo : 3 kg/con/ngay
- Nái gây : cho ăn tự do
- Nếu sau cai sữa 10 ngày mà không lên giống :2 kg/con/ngày Thời gian mang thai
Giai đoạn từ ngày phối đến 30 ngày có thai
- Nái bình thường : 2 kg/con/ngày
- Nái béo : 1,5 — 1.8 kg/con/ngày
- Nái gầy :2.2 -2.5 kg/con/ngay
- Nai chifa luwé 1 : 2.5 kg/con/ngay Giai đoạn mang thai từ 30 — 85 ngày
- Nái bình thường : 2.2 kg/con/ngày - Nái béo : 2.0 kg/con/ngay
- Nai gay :2.5 —2.7 kg/con/ngay
- Nai chifa lua 1 : 2.5 kg/con/ngày
Giai đoạn từ §5 — 110 ngày (áp dụng cho cả nái chưả lưá 1)
- Thể trạng bình thường : 3.0 kg/con/ngày
- Con béo :2.5— 2.7 kg/con/ngày
Trang 8- Con gây :3.2— 3.5 kpg/con/ngày Giai đoạn từ 111 ngày - trước đẻ 01 ngày: 2.0 - 2.5 kg/con/ngày
2.3 Kiểm tra lên giống và phối giống
Nái chờ phối nên nuôi ở ở khu vực riêng để dễ kiểm tra lên giống
Kiểm tra phát hiện động dục 02 lần mỗi ngày đối với lợn hậu bị chờ phối và nái sau cai sữa vào sáng sớm và chiều lúc cho ăn
Kiểm tra kết quả phối giống đậu thai 21 và 42 ngày trên nái đã được phối vào ngày thứ 18 đến 22 và 40 — 42 sau ngày phối
Thường xuyên kiểm tra phát hiện sẩy thai đối với toàn bộ nái chửa Phối đúng đực theo chương trình ghép đôi giao phối
Phối lặp 02 lần / kỳ động dục , mỗi lân cách nhau 12 — 24 h
Phối đúng thời điểm (Đứng im, âm hộ teo lại, niêm mạc nhợt màu, dịch nhờn đặc ) trong thời gian từ 12 - 24h
Ghi chép đầy đủ các thông tin ngay sau khi phối : Ngày phối, số tai và giống đực phối, số tai và giống lợn nái được phối, lần phối thứ mấy và biểu hiện khác thường (nếu có) vào các loại sổ và thẻ sau:
(1) Sổ theo dõi phối giống và kiểm tra thai (2) Thẻ theo dõi phối giống
(3) Lý lịch nái sinh sản
3 QUY TRINH CHAM SOC NUOI DUGNG LON NAI DE
3.1 Thức ăn cho lợn nái đẻ (nuôi con)
Loại thức ăn: Sử dụng thức ăn cho lợn nái đẻ
Dam thé: tối thiểu 16 %
Năng lượng trao đổi: khoảng 3000 — 3100 KCal/kg thức ăn Mức ăn
- Ngày đẻ :0— 1 kg tuỳ theo sức khoẻ của nái - Ngày thứ nhất : 1 kg/con/ngày
- Ngày thứ hai : 2 kg/con/ngày - Ngày thứ 3 : 3 kg/con/ngay - Ngày thứ 4 - thứ 7 : 4 kg/con/ngày
- Ngày thứ 8 — trước cai sữa 1 ngày: [1.5 +(số con theo mẹ x 0.5 )] kg
- Ngày cai sưã cho nái nhịn ăn
3.2 Chăm sóc nai dé Dự đốn ngày để
Phải ghi chép ngày phối, tính tốn ngày đẻ: Ngày đẻ dự kiến được tính trịn 04 tháng kể từ ngày phối và lùi lại 07 ngày
Ví dụ: Nếu nái phối vào ngày 01 tháng 01 thì đến ngày 01 tháng 5 là vưà tròn 4 tháng Như vậy ngày đề dự kiến sẽ là ngày 25 tháng 4
Theo dõi chặt chẽ những đấu hiệu cuối kỳ chửa
Trang 9Có thể kích thích đẻ bằng cách tiêm thuốc dục để prostaglandin để cho lợn đẻ theo ý muốn Kỹ thuật này chỉ áp dụng ở quy mô lớn với trình
độ kỹ thuật cao
Trước khi để
Tẩy giun sán 2 tuần trước khi chuyển chuồng Trị ghẻ 2 lần trước khi chuyển chuông 3 ngày
Tổng vệ sinh sát trùng và để trống chuồng đẻ trước khi cho nái vào chờ đẻ từ 5-7 ngày
Cho nái ăn thêm chất xơ để phòng ngừa táo bón
Chuyển nái vào chuồng để 7- 10 ngày trước ngày đẻ dự kiến
Ngày đếcho nái nhịn ăn, cho uống tự do
Trong khi để
Truc dé nhằm giảm số thai chết lúc sơ sinh trong vòng vài giờ và giảm tỷ lệ lợn con chết trong vài ngày sau khi đẻ.Cơng việc gồm: (1) Bóc màng ối cứu sống những con bị đẻ bọc
(2) Chăm sóc đặc biệt (sưởi ấm, cố định vú ) cho những con yếu trong thời gian từ 30 phút đến 5 giờ
(3) Để cho nái đẻ tự nhiên, giữ im lặng, không can thiệp khi không cần
thiết
(4) Chỉ can thiệp bằng thuốc giục đẻ (oxytoxin) khi:
a Nhịp đẻ (khoảng thời gian từ khi sinh con trước đến con sau)
kéo dài quá 30 phút
b Sau khi nái vỡ ối 06 h mà vẫn chưa có thai nào ra đến cổ tử cung
(5) Chỉ can thiệp bằng tay khi lợn con đã ra đến cửa cổ tử cung sát với xương chậu của lợn mẹ nhưng lợn mẹ không rặn ra được Cách Can thiệp như sau:
Xoa vú, bụng để kích thích co bóp tử cung
Hoặc phụ kéo lợn con ra ngoài trong những trường hợp lợn con quá to hoặc lợn mẹ quá yếu khi để hoặc khơng có
khả năng rặn đẻ
Đẻ và cho con bú
Thời gian nuôi con từ 3 — 4 tuần Nhiệt độ chuồng đẻ 18 — 23°C
Nhiệt độ ổ úm tuần đâu 30 — 32'C, sau đó giảm dẫn đến lúc cai sữa
con 25°C
Chuéng nuôi phải đảm bảo thơng thống và khơ ráo trong mọi lúc
Lợn con khơng bị gió lùa
3.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ
Từ sơ sinh đến 3 ngày tuổi
Trang 10(1) Chuẩn bị chu đáo ổ đẻ : Đệm lót, đèn sưởi để im lợn con cho đủ ấm Nhiệt độ ổ úm ngày đầu khoảng 32 — 35°C
(2) Lau chùi lợn con thật khơ, móc nhớt ở miệng để giúp cho lợn con thd
(3) Đặt lợn con vào chỗ ấm, giúp cho lợn con bắt được vú mẹ và bú
sưã đầu càng sớm càng tốt
(4) Tránh không để lợn con bị gió lùa
(5) Bấm nanh: Có thể bấm hoặc khơng tuỳ theo điều kiện cuả từng trại Nếu bấm nanh thì phải thực hiện đúng kỹ thuật: Dùng kìm bấm chuyên dụng, chỉ cắt 1/3 nanh ở phía đầu nhọn, khơng làm
dập nát răng tránh chảy máu, vết cắt gọn không bị nhọn, sắc
(6) Cắt rốn (có thể cất hoặc không tuỳ theo điều kiện chuồng trại) Nếu cắt thì nên để lại một khoảng từ 5-8 cm, sát trùng vết cắt
bằng côn iod, dùng đây cột chặt để chống chảy máu, nút cột cách
gốc rốn từ 1.5 — 2 cm
- Cân lợn con, cắt đuôi, bấm số tai sau khi để 1 ngày
- Ghép đần từ những bầy quá đông thiếu vú sang bày ít con và dư vú
theo hướng dẫn sau:
(1) Chỉ ghép lợn con từ bày đẻ trước sang bày đẻ sau
(2) Lợn con cho đi là những con lớn, khoẻ và nên ghép trước 3 ngày
tuổi sau khi lợn con đã được bú sữa đầu của chính mẹ đẻ là tốt
nhất
(3) Lợn mẹ nhận nuôi phải còn dư vú và vú vẫn còn khả năng cho sữa, tốt nhất chỉ nhận thêm lợn con trong vòng l — 2 ngày sau khi đẻ
-_ Đánh số tai hic 01 — 03 ngày tuổi để tiện ghi chép theo dõi chăm sóc quản lý tốt lợn con và giúp chọn lọc lợn con giữ lại làm giống
- _ Cất đuôi: tốt nhất là dùng kìm chuyên dụng, vị trí cắt cách gốc đi khoảng 1-1,5 cm Vết cắt phải được sát trùng và cầm máu tốt
Từ 03 ngày tuổi đến 03 tuần tuổi
- _ Tiêm sắt cho lợn con lúc 3 — 7 ngày tuổi: số lượng 200 mg/lợn con; có thể tiêm 01 hặc 02 lần Vị trí tiêm ở cổ cách gốc tai khoảng 2cm
- _ Theo dõi phát hiện lợn con bị tiêu chảy và phải điều trị kịp thời - _ Khi lợn con bị tiêu chảy phải điều trị thì nên:
(1) Dùng kháng sinh tổng hợp
(2) Cho uống hiệu quả hơn tiêm tiêm
(3) Nếu sau 01ngày điều trị mà bệnh khơng có dấu hiệu giảm thì phải đổi thuốc
(4) Chuồng nuôi phải sạch sẽ, khô, ấm Không có gío lùa
- _ Thiến lợn đực trước 10 ngày tuổi: chỉ thiến khi lợn con khoẻ mạnh -_ Từ 7 ngày tuổi bắt đầu tập ăn Thức ăn tập ăn tốt nhất là nên mua của
Trang 11Từ 03 tuần tuổi đến cai sữa
Giảm stress đến mức thấp nhất vì stress làm giảm năng xuất tăng trọng Cho lợn con ăn thức ăn cai sữa: 20% đạm thô, năng lượnt trao đổi 3200- 3300 Kcal/kg thức ăn
Hoàn thành tiêm ngừa vaccin trước cai sữa 01 tuần: Chỉ tiêm ngừa vaccin khi lợn con khoẻ mạnh
Tuổi cai sữa:Thường từ 25 — 35 ngày tuỳ theo tình trạng sức khoẻ cua đàn, điểu kiện chuồng trại, thức ăn và trình độ kỹ năng nghề nghiệp
của người chăn nuôi mà quyết định tuổi cai sữa cho hợp lý Khi cai sữa
cần lưu ý:
(1) Chỉ cai những con có trọng lượng ít nhất từ 5 kg trở lên
(2) Nếu ổ lợn đơng con thì cai trước những con khoẻ, sau 2 — 3 ngày cai tiếp những con nhỏ
(3) Nên cai sữa vào ban đêm để giảm stress cho lợn con
(4) Cai sữa rứt khoát, không kéo đài để lợn mẹ động dục trở lại sớm
(5) Nhiệt độ chuồng nuôi lợn con cai sữa phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: Những ngày đầu : 30 -32 °C, sau đó giảm dẫn
Đến 4 tuần tuổi : 28-30 °C
6 tuần tuổi : 23 - 28°C
§ tuần tuổi 20 -25 °C
Chuồng nuôi phải khơ ráo, có rèm che tránh gió lùa
Nếu có nhiều lợn thì ghép đàn theo trọng lượng với số lượng tối đa 30 con/ô chuồng ( trại có quy mô lớn), 8 —12 con/ô chng (trại có quy mơ nhỏ)
Trộn thuốc vào thức ăn để phòng tiêu chảy nếu có nguy cơ Cho lợn con ăn hạn chế và ăn thành nhiều bữa/ngày
Không đổi cám trong vòng 1 tuần trước và sau cai sữa Cho uống tự đo, nước sạch bảo đảm vệ sinh
4 QUY TRÌNH CHĂM SĨC NUÔI DUỠNG LỢN CON CAI SỮA
4.1 Thức ăn
- Đạm thô :20 %
- Năng lượng trao đổi — : 3300-3200 kCal/kg thức ăn
- Xơ thơ : 3-5%
4.2 Chăm sóc
1-2 ngày đâu sau cai sữa cho ăn hạn chế : 100 gam/con/ngay 3-7 ngày sau tăng dần dần tới mức ăn có thể của lợn
Ngày thứ § bắt đầu cho ăn tự do
Không thay đổi thức ăn trong thời gian trước và sau cai sữa 01 tuần,
Khi đối thức ăn phải chuyển từ từ, không đột ngột : Giảm dần số lượng
thức ăn cũ và tăng dần thức ăn mới trong vòng 4 ngày, đến ngày thứ 5 mới đổi hoàn toàn
Trang 12Trước khi chuyển nuôi thit 2 - 3 ngày: cho ăn thức ăn sinh trưởng
Nếu máng ăn tự do thì thức ăn trong máng phải luôn mới > đổ thức ăn
vào máng 1 lần/ngày
Nếu có máng ăn hạn chế : đổ thức ăn 2 lần / ngày Giảm thức ăn khi có dấu hiệu tiêu chảy
Nhiệt độ chuồng ni giảm dân xuống cịn 20C vào cuối giai đoạn nuôi lợn sau cai sữa
Mật độ nuôi nhốt 0,3 — 0,5 m'/ lợn cai sữa
5 LOẠI THÁI THAY ĐÀN
5.1 Số lượng lợn nái loại thải và chết
Tổng số nái loại thải và chết hàng năm biến động từ 30 - 40 % tổng đàn tuỳ thuộc khả năng quản lý của mỗi trại Lợn nái thường bị loại
thải do các nguyên nhân sau:
()Nái để 02 lứa đầu có tổng số con đẻ ra nhỏ hơn 15 con (Kểcä
chết, khô và sống)
(2) Nái sinh sản bị hỏng chân,viêm khớp, viêm vú
(3) Nái sinh sản phối giống 03 lân không đậu thai
(4) Nái sinh sản bị bệnh mạn tính khơng chưã khỏi
(5) Nái chết do tai nạn , bệnh hay đẻ khó
(6) Nái già, năng xuất bị suy giảm: Lon con đẻ ra yếu, không đều
hay để ít với số sơ sinh sống dưới 7 con/lứa Khả năng tiết sữa
kém, lợn con nhỏ : Trọng lượng 21 ngày tuổi đưới 4 kg/lợn con Tỷ lệ nuôi sống thấp dưới 80 %
5.2 Thay đàn
Dự tính số lượng lợn hậu bị các tháng tuổi cân đủ để thay đàn
Để có đủ lợn thay cho 40% nái loại thải hàng năm thì số hậu bị các loại cần thiết hàng năm như sau:
1) Tổng số nái thay đàn/ năm = Tổng số nái loại thải và chết = Tổng đàn x 40%
=Tổng HB phối giống đậu thai +10% 2) Tổng số hậu bị phối giống đậu thai = Tổng hậu bị phối +10% 3) Tổng HB phối = Tổng HB chờ phối (7 hang tudi) +10%
4) Tổng số hậu bị chờ phối = Tổng số hậu bị 6 tháng tuổi +20% 5) Tổng hậu bị 6 tháng tuổi = Tổng hậu bị 2 tháng tuổi + 30%
Ví dụ: Nếu trại có quy mơ là 100 nái sinh sẵn, thì số lượng lợn hậu bị cần thiết mỗi loại là:
1) Tổng số nái thay đàn = 100 x 40% = 40 con/năm (3 — 4 con/tháng) 2) Tổng nái phối giống đậu thai lưá thứ nhất = 40 con +10% = 44
con/năm ( 3-4 con/tháng)
3) Tổng HB phối giống :=44+10% = 49 con(4—5 con/tháng)
4) Tổng HB chờ phối := 49 con+10% = 54 con (4-5 con/tháng)
Trang 135) Tổng HB 6 tháng tuổi : = 54 con +20% = 65 con/năm (5-6 con/tháng) 6) Tổng hậu bị 2 tháng tuổi: = 65 +30% = 85 con (7-8 con/tháng)
7) Tổng HB 3 tháng tuổi := HB 2t.tuổi =85 con (7-8 con/tháng)
8) Tổng HB 4 tháng tuổi : = 90%HB 3 ttuổi = 77 con (6-7) con/tháng) 9) Tổng HB 5tháng tuổi := 80% HB 4 t.tuối = 62 con (5-6 con/tháng) Như vậy tổng đàn lợn thường xuyên có mặt hàng tháng khoảng từ 141 đến
149 con Trong đó:
Nái sinh sản ( bắt đầu tính từ hậu bị đã phối giống đậu thai lứa thứ
nhất) : 100 con
Hậu bị từ 02 tháng tuổi đến sau phối lần đầu một tháng cuả lưá đẻ đầu
tiên là: 41 đến 49 con
6 QUẦN LÝ ĐÀN
6.1 Các loại sổ sách và biểu mẫu ghi chép cần thiết
Thẻ lý lịch lợn nái
Thẻ theo dõi lợn đẻ
Thẻ theo dõi phối giống và chăm sóc thú y
Sổ theo dõi phối giống đậu thai hàng ngày: Ghi đày đủ mọi thông tin
(số tai nái , ngày cai sữa, ngày phối, số tai đực phối, kết quả kiểm tra mang thai 21, 42 ngày)
Sổ nhật ký lợn đẻ : Số tai lợn nái, ngày đẻ, số con đẻ ra, trọng lượng lợn con, những biến động về đầu con, tình hình sức khoẻ toàn đàn trong thời gian theo mẹ và các thông tin về điểu trị, các loại vaccin đã tiêm
6.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính các chỉ tiêu
Số nái động dục/nhóm
1.T.lệ nái động dục từ 0 — 7 ngay sau cai sifa = * 100
Số nái cai sữa nhóm
Tổg số ngày con từ CS đến lần phối đầu lưá sau
2) T.gian từ csữa đến ngày = ~ -~-=~~-~==~~==~~~==~====>~=======e> phối lại lứa sau (ngày) Tổ, số nái cai sữa trong nhóm
3) Tỷ lệ nái động dục sau 7 tháng tuổi (%)
Số hậu bị động dục sau 7 t.tuổi
Tỷ lệ nái HB động dục =_ ~-= =-==-=~-=~= *100 sau 7 tháng tuổi Tổng số HB trong nhóm
4)Tỷ lệ nái mang thai(%)
Số nái mang thai sau phối 40 ngày
Ty 16 ndi mang thai = *100
Số nái được phối
Trang 145)Tỷ lệ dé(%) Số nái đẻ
Tỷ lệ đẻ Z Terrrrerrerrrrrer *100
Số nái được phối 6) Số lợn con sơ sinh sống trung bình/lứa (con)
T.Số lợn con còn sống khi đẻ
Số lợn con sơ sinh sống =_ -~ ~===~~~~~==
7) Số lợn con chết trung bình/lứa(con})
T.Số lợn con chết khi đẻ S6 Ign con sd sinh chét TB = -
T.số lứa đẻ
9) Trọng lượng(P) sơ sinh bình quân/lợn con (kg)
Tổng P lợn sơ sinh sống
P sơ sinh TB seeeerer-r=====rr=======m==~==~m
Tổng lợn con sơ sinh sống 10) Số lợn con cai sữa trung bình/lứa (con)
Tổng số lợn cai sữa
Số lợn con CS TB
11) Chỉ số lưá đẻ (Số lưá đẻ/nái/năm)
Chỉ số lưá để net teen nnn teen neem
Trong đó:
KCLĐ = Khoảng cách giưã 2 lưá đẻ liên tiếp
= Thời gian từ đẻ lưá trước đến đẻ lưá sau (ngày)
= Thời gian từ cai sưã lưá trước đến cai sữa lưá sau (ngày)
= Tổng số ngày từ ngày phối lưá 1 đến ngày cai sưã lưá sau cùng /tốg số lưá đẻ
12) Chỉ số lưá đẻ toàn trại (CSLĐTT)
Tổng số lưá đẻ thực tế trong năm
CSLĐTTES -~ -~-~~===r=~~~~===r~~r~=~==rrrrr==mrrr
Tổng số nái sinh sản có mặt thường xuyên trong năm Trong đó:
Tổng số nái sinh sản có mặt thường xuyên trong năm hay số nái trung
bình năm (NTB/năm)
NTB/năm (con) = Tổng số ngày con/ 365 ngày
Trang 15Moh giá kết quả sản xuất
| ake c chỉ tiêu kinh tế —kỹ thuật theo các công thức trên
Si ng giá kết quả (theo bảng sau)
à "uyên nhân và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa iéu quả chăn nuôi
Biểu mẫu báo cáo: Đánh giá năng xuất chăn nuôi
Mục Thực
Chỉ tiêu theo dõi Tiêu chuẩn đánh giá kết quả tiêu — hiện Đvtính Rấttốt Tốt Kém
1 Tỷ lệ nái động dục trở lại sau cai sữa từ 0-7 ngày sau cai sữa
- Ở nái để lứa 1 % >85 70-85 <70 90
- Nái đẻ từ 2 lứa trở lên % >90 85-90 <8§0 95 2.T.gian từ csữa đến ngày phối lứa sau Ngày <6 6-7 >7 5.5
3.Hậu bị động dục sau 7 tháng tuổi % >90 715-900 <75 95
4.Tỷ lệ loại thải nái/năm % 40 50 >60 40
5.Tỷ lệ có thai - Hậu hị ` % >80 70-80 <70 90 - Nái dạ % >90 80-90 <80 95 6 Tỷ lệ đẻ - Hậu hị % >80 70-85 <70 §Š - Nái dạ % >90 80-90 <80 95
7 Số lợn con sơ sinh cịn sống bình qn/lừa
- Hậu hị con >10.5 95-105 <9.5 10
| - Nai da con PLS 105-115 <10.5 1Ì
| § Số lợn con sơ sinh chết bquân/lứa — con 0.8 08-15 >I1.5 05 j9: Số thai khó bquän/lứa con SOT 01 >0.1 <0.]
F10 Trọng lượng sở sinh bguän/con ke >i.r5 1.5- «l5 1G
1.75
11, Chỉ số lưá đẻ 22-23 20-21 <2.0 2.2
| 12 Chỉ số lưá để toàn trại 2.0 1.6.2.0 <1.6 24
Bình Thắng tháng 12/2004
tế Giám Đốc Chủ trì để tài Thực hiện dé tài
——
8 wet - (ithl
Đỗ Văn Quang Vũ Thị Lan Phương
on 22: k2 uc 2 dink
Trang 16TÀI LIỆUTHAM KHẢO
a Thc ODA AHeb/ hế Quang Tuyến, Phan Văn Giáp, NXBNN 1996 gi n để kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc; Lê ;36ã@3⁄Chăn nuôi lợn Châu Á thái Bình Dương; NXBĐH và GD; Hà Nội,
1980
3 Sinh sản heo nái và sinh lý heo con ; 7S Trần thị Dân; NXBNN,2003
4 Nhu cầu đinh dưỡng của lợn; Hội Đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa kì,
NXBNN, 2000
5 Cẩm nang chăn nuôi lợn Công nghiệp; Hội Đẳng nghiên cứu Quốc gia Hoa
kỳ, NXBNN, 2000 r ;
6 Xây dựng quy trình chăn ni thích hợp với điều kiện sinh thái ở miền
Nam, hoàn thiện các cộng thức lai hiện có với các giống Yorkshire - Landrace — Duroc dat 50% nạcvà tiếp tục nghiên cứu các công thức lai mới đạt 52 — 54 % nạc ở công thức lai Ngoại x Ngoại và 45 - 48% ở công thức lai Ngoại x Nội; Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao và
cOng su; Dé tai cap Nha-nudc NC.KN 0202, 1992-19995
7 Nghiên cứu chọn lọc , nhập nội nhân thuần chủng và xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản đạt tỷ lệ nạc từ 5O -355 %; Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn và cộng sự; KHCN 0806, 1996-2000
8 Pig topic, OctVol 15 No, 1996
9 Nutrition of sows and boads; Nottingham University press 2000
10 The nutriionmanagement of weaner pigs In Manipulationo? pig prodetion HW Campell, R.GLGS9
1} Reproductionin farm animals, Ese Hafe; 53” edition 1Y86 5 12 Pigtales international review, 1995.(P.1.C)
Nhan xek aa chu Tica tt“ 06.06 NW
ther, bef that chairs radi fn net guy mo nad ae
pair wah thit boy mantr , LAR Phe ve cust that ¢
ma đựng quay hank he phan nas (ao Wing Áu&# vig?
ve tah Len ry va fue qial chan nid AE? co’ f
Áp ci manh sud Wisc Hed bn