1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp

65 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 796,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN CAO THỊ THANH TRÚC KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN CAO THỊ THANH TRÚC KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. PHẠM MINH THÀNH 2008 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ Và Ban Giám Đốc Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho em học tập và thực hiện đề tài trong suốt thời gian vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và công nhân viên Trung Tâm Giống Thủy Sản Đồng Tháp đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Phạm Minh Thành, đã tận tình giúp đỡ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các bạn lớp Quản Lý Nghề Cá K31 đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Lời cảm tạ i Mục lục ii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Chương I: Giới thiệu 1 Chương II: Lược khảo tài liệu 3 2.1. Khái quát về trung tâm giống Thuỷ sản Đồng Tháp.………….3 2.1.1. Vị trí địa lý………………………………………………3 2.1.2. Cơ cấu tổ chức………………………………………….3 2.1. Đặc điểm sinh học của cá tra 4 2.1.1. Phân loại cá tra 4 2.1.2. Phân bố 5 2.1.3. Đặc điểm hình thái 5 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng 6 2.1.6. Điều kiện môi trường 6 2.2. Đặc điểm sinh sản 6 2.3. Nuôi vỗ cá bố mẹ 7 2.3.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ 7 2.3.2. Kỹ thuật kích thích cá sinh sản 9 2.3.3. Các biện pháp kỹ thuật ương ấp trứng và sự phát triển của phôi 12 2.3.4. Các biện pháp kỹ thuật ương nuôi cá con và kết quả 13 Chương III: Phương pháp nghiên cứu 17 3.1. Thời gian và địa điểm 17 . 3.2. Vật liệu thí nghiệm 17 ii 3.3. Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1.Công trình ao ương………………………………………15 3.3.2.Thu và phân tích mẫu 18 3.3.3. Phương pháp sử lý số liệu 20 Chương IV: Kết quả và thảo luận 21 4.1.Bố trí cá vào ao ương…………………………………………….21 4.1.1. Điều kiện ao. ………………………………………………… 21 4.1.2. Thả cá 23 4.1.3. Chế độ cho ăn…………………………………………………24 4.1.4. Quản lý ao ương………………………………………………27 4.2. Điều kiện môi trường ao ương 28 4.3. Tốc độ tăng trưởng 30 4.4. Tỷ lệ sống 32 4.5. Hoạch tóan kinh tế 34 4.5. Bệnh ở cá tra…………………………………………………… 34 Chương V: Kết Luận và đề xuất 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục 38 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1. Điều kiện ao ương cá tra 22 Bảng 4.2. Thả cá vào ao ương 24 Bảng 4.3. Chế độ cho ăn trong ao ương cá tra 25 Bảng 4.4. Điều kiện môi trường 28 Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng đợt I 30 Bảng 4.6. Tốc độ tăng trưởng đợt II 30 Bảng 4.7. Tốc độ tăng trưởng đợt III 31 Bảng 4.8. Tốc độ tăng trưởng đợt IV 31 Bảng 4.9. Tỷ lệ sống của cá tra 33 Bảng 4.10. Bảng lợi nhuận 34 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1. Điều kiện ao 21 Hình 4.2. Chuẩn bị ao 22 Hình 4.3. Thả cá vào ao ương 23 Hình 4.4. Cách cho ăn 25 v vi Chương I GIỚI THIỆU Cá tra là đối tượng rất được ưa chuộng nuôi trong ao, lồng bè ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cá có khả năng sống và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt của môi trường; có thể nuôi được với mật độ rất cao, là loài ăn tạp, có thể sử dụng phụ phẩm nhà bếp, phân cầu, lò mổ, các sản phẩm thải từ nhà máy đông lạnh, cám, gạo….Cá tra được nuôi phổ biến còn do nó tăng trọng nhanh, kích thước lớn, thịt ngon. Ngày nay, có rất nhiều món ăn được chế biến từ cá tra như khô cá tra phồng, các món chiên, kho, nấu canh chua….đây là những món ăn rất dân dã nhưng cũng rất ngon và cá tra cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nước ta sang các thị trường EU, Nga, Đông Âu…. Trước đây nguồn giống cá tra phụ thuộc vào tự nhiên. Cá giống ngoài tự nhiên có kích thước không đều, lẫn nhiều loài khác; muốn ương cá tra phải trải qua khâu lọc ép để loại những loài cá tạp làm cho cá tra mất sức do vậy ương nuôi gặp nhiều khó khăn. Mặt khác do lượng cá tra vớt được ngày càng giảm, thậm chí có năm số lượng cá tra vớt không đáng kể đã gây ra hiện tượng thiếu cá tra nuôi trầm trọng. Từ năm 1979 nhờ sự phối hợp giữa khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm với trường Trung Học Nông Nghiệp Long Định đã cho cá tra đẻ thành công. Đến nay, kỹ thuật sản xuất giống cá tra nhân tạo ngày càng được hoàn thiện hơn, nguồn giống phục vụ cho nghề nuôi cá tra dần dần chủ động hoàn toàn và đa số được cung cấp từ sản xuất giống nhân tạo. Việc sản xuất giống nhân tạo đã góp phần làm cho nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL phát triển rất mạnh mẽ, nhất là các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Mặt dù đã chủ động được nguồn giống nhưng trong quá trình ương giống còn gặp nhiều khó khăn do cá được ương dưới ao còn quá nhỏ, dễ bị địch hại tấn công, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường nên khi bắt đầu ương cần phải chăm sóc kỹ lưỡng. Do đó đề tài “Kỹ thuật ương giống cá tra“ là rất cần thiết. Mục tiêu của đề tài Nhằm thu thập dẫn liệu về kết quả ương cá tra, góp phần làm cơ sở hòan thiện kỹ thuật ương nuôi cá tra. Cũng qua việc thực hiện đề tài góp phần nâng cao kiến thức thực tế của em trong quá trình ương nuôi cá tại ĐBSCL nói chung . 1 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu về kỹ thuật ương; xác định tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá. Theo dõi 1 số yếu tố môi trường Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình ương 2 [...]... của người nuôi - Tổ cá thương phẩm: nuôi cá tra và cá rô đồng thương phẩm - Tổ bảo vệ: chia làm 2 nhóm nhỏ Nhóm trồng trọt và nhóm bảo vệ Chuyên bảo vệ giữ gìn trật tự, dọn cỏ, chăm sóc và xuất bán các sản phẩm khác của trung tâm ngoài cá như chuối, đu đủ … Trong thời gian qua trung tâm đã cho sinh sản cá tra và cá rô đồng, nuôi cá tra và cá rô đồng thương phẩm, ương nuôi cá tra giống cung cấp được... ăn, nhà kho và các chốt bảo vệ …… Mõi tổ đều được phân công nhiệm vụ riêng: - Tổ cá bố mẹ: có nhiệm vụ nuôi vỗ, sinh sản nhân tạo cá tra và cá rô đồng Trong đó việc sinh sản nhân tạo cá tra thường xuyên hơn để tạo ra lượng cá bột lớn cung cấp cho người nuôi cũng như yêu cầu thả bột ương giống trong trung tâm giống - Tổ cá giống: có nhiệm vụ ương giống từ bột lên hương, từ hương lên giống Và xuất bán... Nhân sự trong Trung Tâm giống Thuỷ Sản Đồng Tháp gồm 41 người Trong đó - 1 giám đốc có trình độ kỹ sư - 2 phó giám đốc có trình độ kỹ sư - 6 kỹ sư - 27 công nhân - 3 kế toán - 1 thủ quỹ - 1 chủ tịch công đoàn Về cơ cấu nhân sự, Trung Tâm giống Thuỷ Sản Đồng Tháp chia làm 2 phòng là phòng tổ chức và kỹ thuật Tại các phòng đều có trưởng phòng Trong đó phòng kỹ thuật được chia làm 3 tổ: - Tổ cá bố mẹ gồm... cầu về cá bột cũng như con giống cho tỉnh Đồng Tháp nói chung và các tỉnh lân cận nói riêng Trong thời gian tới trung tâm tăng cường đẩy mạnh việc sản xuất cá bột cũng như ương cá tra giống đạt chất lượng cao hơn cho người nuôi Với cơ cấu tổ chức, điều kiện hiện có về cơ sở vật chất và nhiệm vụ đặt ra cho Trung Tâm giống Thuỷ Sản Đồng Tháp, chúng tôi thấy rằng trung tâm có khả năng mở rộng sản xuất... 5 người - Tổ cá giống gồm 12 người - Tổ cá thương phẩm gồm 8 người Ngoài ra, Trung Tâm giống Thuỷ Sản Đồng Tháp còn có thêm tổ bảo vệ gồm 6 người 3 Mặt bằng Trung Tâm giống Thuỷ Sản Đồng Tháp được chia ra làm 3 khu A, B, C gồm 39 ao với diện tích lớn nhỏ khác nhau Trong đó có 19 ao ương giống với tổng diện tích 81275 m2, 6 ao nuôi thương phẩm với tổng diện tích 22741 m2 và 14 ao nuôi vỗ cá bố mẹ (gồm... điểm: tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp - Thời gian: từ 10/02/2009 đến 16/4/2009 3.2 Vật liệu thí nghiệm - Nguồn cá tra bột từ Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp - Thức ăn được sử dụng là thức ăn công nghiệp T501S, T501, TONGWEI 1640 và thức ăn chế biến (trứng vịt, sữa…) - Sản phẩm gây trứng nước Superbenthos - Trộn dưỡng Biomos, nupro, vitalec - Một số nguyên vật liệu khác dùng trong ương nuôi cá. .. Thả trể cá sẽ ăn thịt lẫn nhau, tăng hao hụt Thả cá vào lúc nhiệt độ thấp nhất trong ngày và tránh thả cá lúc trời mưa vì cá dễ bị sốc Phải mở miệng bao cho nước vào từ từ để cân bằng nhiệt độ, sau 5 – 10 phút thả cá ra ngoài Chú ý: thả cá bột trên hướng gió để cá bột phân tán đều ao 23 Số cá thả ương tại Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp được trình bày ở bảng 3.2 Bảng 4.2 Thả cá vào ao ương Số cá thả... dài trung bình cá tại thời điểm T1 L2 chiều dài trung bình cá tại thời điểm T2 * Tăng trưởng trọng lượng DWG = W2 – W1 T2 – T1 Với W1 trọng lượng trung bình cá tại thời điểm T1 W2 trọng lượng trung bình cá tại thời điểm T2 3.3.2.3 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống được xác định trên cơ sở tổng số cá thể thả và tổng số cá thể thu hoạch Số cá thu hoạch * 100 Tỷ lệ sống (%) = Số cá thả Số cá thu hoạch = Tổng số cá/ kg... Số kg cá thu hoạch 19 3.3.3 Phương pháp sử lý số liệu: Các giá trị trung bình (average), độ lệch chuẩn (standard deviation) được tính trên chương trình Excel, và xử lý thống kê (ANOVA một nhân tố và phép thử DUNCAN) bằng chương trình Statistica Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1.Bố trí cá vào ao ương 20 4.1.1 Điều kiện ao Hình 3.1 Điều kiện ao Điều kiện ao ương tại Trung Tâm giống thủy sản Đồng Tháp. .. Phương, 2003) Cần theo dõi chất lượng nước thường xuyên và giữ nước sạch, vì cá tra rất mẫn cảm với những biến đổi của điều kiện môi trường Sau 2 tháng ương, cá đạt kích cỡ 8 – 10 cm Tỉ lệ sống trung bình đạt 40 – 60% Dương Nhựt Long, 2003) Bảng 2 Quy cỡ cá hương, cá giống cá tra Thời gian ương 3 tuần 60 – 70 ngày 90 – 100 ngày Cao thân Giống cá lớn 0,7 2,7 – 3 2 3 8 – 10 16 - 20 16 Chương III PHƯƠNG . THƠ KHOA THỦY SẢN CAO THỊ THANH TRÚC KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2008 TRƯỜNG. THƠ KHOA THUỶ SẢN CAO THỊ THANH TRÚC KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG. phẩm khác của trung tâm ngoài cá như chuối, đu đủ …. Trong thời gian qua trung tâm đã cho sinh sản cá tra và cá rô đồng, nuôi cá tra và cá rô đồng thương phẩm, ương nuôi cá tra giống cung cấp

Ngày đăng: 23/08/2014, 18:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Nhựt Long, 2007. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Khác
2. Hội nghề cá Việt Nam (Vinafis), 2004. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá tra, cá basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
3. Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Và Hứa Bạch Loan, 1992.Định loại cá nước ngọt Nam Bộ. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
4. Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Văn Kiểm, 2000. Giáo trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi ở ĐBSCL. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Khác
6. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Khác
7. Nguyễn Văn Thường, 2008. Tổng quan dẫn liệu về định loại cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) phân bố ở vùng hạ lưu sông Mêkông. Tạp chí khoa học 2008 Khác
8. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2006. Giáo trình Nuôi thủy sản đại cương. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Khác
9. Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương, 2003. Kỹ thuật ương cá tra (Pangasius hypophthalmus). Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Phạm Văn Khánh, 2004. Kỹ thuật nuôi 1 số loài cá xuất khẩu. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
11. Trung tâm khuyến ngư quốc gia – Bộ Thủy Sản, 2005. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thủy sản nước ngọt Khác
12. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yên và Huỳnh Trường Giang, 2006.Giáo trình quản lý chất lượng nước. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Khác
13. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn và Huỳnh Thị Tú, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ Khác
14.Thoại Sơn, 2006. Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Thả cá vào ao ương - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 3.2. Thả cá vào ao ương (Trang 27)
Hình 3.1. Điều kiện ao - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Hình 3.1. Điều kiện ao (Trang 30)
Hình 4.2. Chuẩn bị ao - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Hình 4.2. Chuẩn bị ao (Trang 32)
Hình 4.3. Thả cá vào ao ương - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Hình 4.3. Thả cá vào ao ương (Trang 33)
Bảng 4.2. Thả cá vào ao ương - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 4.2. Thả cá vào ao ương (Trang 34)
Hình 4.4. Cách cho ăn - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Hình 4.4. Cách cho ăn (Trang 35)
Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng đợt I Ao C7 - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 4.5. Tốc độ tăng trưởng đợt I Ao C7 (Trang 42)
Bảng 4.7. Tốc độ tăng trưởng đợt III Ao B2 - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 4.7. Tốc độ tăng trưởng đợt III Ao B2 (Trang 44)
Bảng 4.8. Tốc độ tăng trưởng đợt IV Ao C5 - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 4.8. Tốc độ tăng trưởng đợt IV Ao C5 (Trang 45)
Bảng 4.10. Bảng lợi nhuận - kỹ thuật ương giống cá tra (pangasianodon hypophthalmus) tại trung tâm giống thủy sản đồng tháp
Bảng 4.10. Bảng lợi nhuận (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w