PHAN MOT:MO DAU IL LI DO CHON DE TAL
Trong quá trình giảng dạy chương “Cân bằng và chuyén déng cua vat ran”, vật lí 10, chương trình chuẩn, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, bộ thi nghiệm mua của trung tâm thiết bị có độ chính xác không cao Thứ hai, trong quá
trình sử dụng, thiết bị hư hỏng, mua săm lại thì tốn kém tiền bạc, thủ tục nhiều, nên
khơng chủ động, có lúc không kịp thời theo tiễn độ chương trình Thứ ba, với thí nghiệm có sẵn, giáo viên, học sinh không có cơ hội may mo dé tìm hiểu cơ sở lí thuyết, khó khăn, trong tâm lí thường ngại sử dụng thí nghiệm khi dạy nhiều bài,
khi sử dụng thì dễ thất bại
Đưa thí nghiệm vào áp dụng ở các trường sẽ chủ động thiết bị, giảm được
chi phí đầu tư, nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng hứng thú học tập và góp phân
rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh và cả giáo viên Bộ thí nghiệm hưởng ứng để án về thí nghiệm tự làm trong dạy học trung học phố thơng, góp phan doi mới phương pháp dạy học
IL LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Năm học 2006-2007, khi đang là sinh viên năm 3, đại học Vinh, tơi đã có địp đến với công tác nghiên cứu, ứng dụng thiết bị dạy học tự làm vào dạy học Bộ thí nghiệm chế tạo từ dụng cụ y tế là bộ thí nghiệm đầu tay, VỚI nhiều ưu như rẻ tiên (lúc đó là 50.000đ), sai số bé (sai số tỉ đối là 0,02%), dạy được tất cả các bài chất khí
Ra trường, năm học 2007-2008, nhận công tác tại tường THPT DTNT Tân
Kỳ, vận dụng thí nghiệm và nhiều thí nghiệm tự làm khác vào dạy học tôi thấy
hiệu quả cuả chúng không hêể nhỏ Khi đó đang giấy lên phong trào đổi mới phương pháp dạy học Cùng hoàn cảnh với nhiều trường khác, thiết bị trường tôi cũng đã chưa đáp ứng được nhu câu Khơng có thí nghiệm để dạy chương “Chuyển động và cân bằng của vật rắn”, tôi đã bắt tay vào tìm hiểu tài liệu, nguyên vật liệu, đã chế tạo và sử dụng thí nghiệm dạy chương này
Cho tới nay, tôi đã tích hợp được nhiều thí nghiệm với chỉ một bộ thí
Trang 2PHẢN HAI: NỘI DUNG I CHE TAO BO THI NGHIEM
1 Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu:
Dụng cụ và vật liệu cần chuân bị
- Chọn 3 cái bảng học sinh hiệu Mic 999, phẳng, có độ dày đồng đều
- 2 cái lực kế có giới hạn đo $N, có giá trị của một độ chia nhỏ nhất là 0,1N, có để
là nam châm để gắn được lên bảng từ
- | qua doi co dây treo là day dù bao x1 măng - l0 sợi day du bao xi mang
- 1 cai dao sac
- 1 chiếc tăm xe đạp mài nhọn
- 8 cuc nam châm tận dụng từ loa hỏng dé gắn lên bảng từ làm giá treo và một số nam châm nhỏ lây từ quạt màn
- Ì lọ mực trắng - 1 chiếc bút xoá
Trang 3- 2 cái rịng rọc có đề là nam châm đề gẵn lên bảng - 10 vật nặng giống nhau có khối lượng 5g
- l trục quay nhỏ, nhẫn, có ốc vặn, găn đề là nam châm thăng để găn lên bảng từ - 2 cdi nén to
- 1 ông bật lửa
- Một số tâm bìa giấy móng, cứng, phăng., nhẹ
2 Chế tạo thí nghiệm:
a Chiếc bảng Mic thứ nhất:
- Gọt bớt một phần để nó khơng cịn có dạng hình học đối xứng nữa và có trọng
lượng là 0,8N hoặc IN hoặc 12
- Nướng que tăm xe đạp đã chuẩn bị sẵn, dui sẵn nhiều lỗ nhỏ ở sát mép bảng
- Xác định trọng tâm của vật, khoan lỗ nhỏ trùng vị trí trọng tâm của nó
- Vẽ các đường tròn, cung tròn có tâm trùng với vi tri trong tâm của bảng, có bán
kính lân lượt là lem, 2em, 3em, rên một mặt, bán kính lớn nhât sát mép vật
- Kẻ một một số đường thẳng qua trọng tâm, khoan một hệ thống nhiều lỗ nhỏ trùng giao diém cua các đường này với các đường tròn, đảm bảo môi lô phải có một lơ giơng nó về hình dạng, kích thước, năm đơi xứng với nó qua trọng tâm của
vật
Trang 4
- Gắn thử trục quay có đế nam châm vào lỗ trùng vị trí trọng tâm, vặn Ốc lại và
kiêm tra tiếp xúc, không đề chặt, bôi trơn đề loại bỏ ma sát lăn
b Hai chiếc bảng Mic còn lại:
- Chia hai cái bảng thành nhiều miếng
- Gọt lần lượt từng miếng để được một vật phẳng, móng đồng chất có dạng hình
trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác đều
- Khoan một sô lô nhỏ sát mép, xác định trước tâm đôi xứng của từng vật
- Chọn một miếng gọt bỏ để được vật phẳng mỏng, đồng chất có dạng hình vành
khăn rồi khoan một số lỗ nhỏ sát mép của vật
3 Kinh nghiệm chề tạo
Với tắm bảng thứ nhất: Các lỗ nam sat mép phải khoan trước rồi mới xác
định trọng tâm của vật Nếu xác định trọng tâm trước, rồi mới khoan các lỗ này thì
vị trí trọng tâm khơng cịn đúng như đã xác định nữa Sau khi xác định xong trọng tâm, vẽ các đường tròn Nếu hệ thống các lỗ khoan không đối xứng nhau từng qua
trọng tâm, thường làm sai vị trí trọng tâm như đã xác định trước đó Hình dạng,
Trang 5Về việc xác định trong tâm, nên làm như sau: Dùng quả dọi để xác định giá
trong trong lực của vật, không nên dùng thước áp vào vật Khi ta áp sát thước vào vật để vẽ giá của trọng lực, rất dễ động chạm, phá vỡ cân bằng của vật, kết quả khơng cịn chính xác, làm lại thì mất nhiều thời gian Thay vào đó, ta treo vật và quả đọi tại cùng một điểm treo, khi trạng thái cân bằng được thiết lập SỢI dây dọi sẽ là là mặt phẳng bang Dé đánh dấu giá của trọng lực, ta lây một mẫu giây mêm, cham mực, nhẹ nhàng đánh dấu 2 điểm tiếp giáp của dây với vật Sau đó, tháo vật ra, đặt thước lên mà vẽ giá của trọng lực mà không lo ngại
TH
Trang 6/ C oA M j /2 t7? ,' ”) ‘ \ me wo her) hap dc ` ae Ea oe
Trọng tâm là giao điểm của MN với PQ '
II KHAI THAC SU DUNG THI NGHIEM
1 Sử dụng bộ thí nghiệm dạy “Bài 17: Cân băng của một vật chịu tác dung
Trang 71.1 Thí nghiệm khảo sát cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực a Mục dích thí nghiệm
- Khảo sát cần bằng của vật chịu tác dụng của hai lực - Tìm điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực
b Dụng cụ thí nghiệm
- 1 tâm bìa giấy phăng nhẹ, cứng
- 2 rịng rọc có định, có đến nam châm
- 2 lực kế 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N
- 3 soi day du bao ximang
- 10 vat nang giéng nhau cé trong luong 0,5N
c Tiền hành thí nghiệm
- Phương án 1: Sử dụng lực kế
+ Yêu câu học sinh tắt quạt, đóng cửa tránh gió(Nếu có gió) + Gắn hai lực kế lên bảng
+ Buộc hai dây dù vào tâm bìa mỏng ở hai điểm rât gân nhau, các đầu còn lại của hai dây thắt vòng nhỏ
+ Ngoắc hai vòng nhỏ đó vào hai lực kế đề treo vật lên, giữ tay rồi thả nhẹ
+ Khi vật cần bằng nêu câu hỏi: “Phân tích lực tác dụng lên vật?”
+ Cho một học sinh trả lời, tổ chức học sinh nhận xét, bỗ sung Câu trả lời đúng là: Vật chịu tác dụng của trọng lực, lực căng của hai sợi dây, và lực hấp dẫn của vô số
vật xung quanh
+ Dùng kéo cắt bớt để miếng bìa cịn lại một phân rất nhỏ, kéo hai lực kế xa nhau ra đề số chỉ lực kế cỡ 4N đến 4.8N
+ Nêu yêu câu: “So sánh trọng lực, lực hâp dân của các vật xung quanh, với lực căng hai sợi dây, em có nhận xét gì?” Câu trả lời đúng là: Trọng lực, lực hâp dân của các vật xung quanh rât nhỏ so với lực căng hai sợi dây
+ Lúc đó, giáo viên khang định: Có thê bỏ qua được các lực đó! Vậy vật chỉ chịu tác dụng của lực căng hai sợi dây Hai lực này thỏa mãn điều kiện nào?
+ Cho học sinh nêu nhận xét
+ Tô chức học sinh kiêm tra: Dùng dây dù căng đề kiêm tra giá, đọc sô chỉ hai lực
kê đê kiêm tra độ lớn, cịn chiêu thì đã rõ - Phuong an 2: Su dung rong roc
Trang 8+ Ngoac hai hé vat giông nhau vào 2 dây dù, móc các đầu tự do của hai sợi dây đó vào miềng bìa mỏng, rơi vắt 2 dây qua 2 ròng rọc
+ Khi vật cân bằng, tiếp tục thực các hoạt động tương tự như phương án 1 1.2 Thí nghiệm xác định trọng tâm vật phẳng, mồng, đồng chất a Mục dích thí nghiệm
- Biết xác định và xác định được trọng tâm của vật phẳng mỏng, đồng chất
- Xác định được trọng tâm các vật phẳng, mỏng, đồng chất, có dạng hình học đối xứng
b Dụng cụ thí nghiêm
- Bảng học sinh đã bị gọt một phân, khơng cịn có dạng hình học đối xứng
- Một số mảnh bảng học sinh có dạng hình vng hình chữ nhật, hình tam giác
đều, đã được đánh dấu tâm đối xứng và khoan sẵn một số lỗ sát mép
- Day du bi x1 mang
- Giá treo có đến là nam châm - Thước thăng
- Mực đỏ - Qua doi
- Phan trang
c Tién hanh thi nghiém
- Nêu câu hỏi: Em hãy trình bày cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, móng,
đồng chất? Giải thích?
- Cho học sinh trình bày ý kiến cá nhân Tổ chức học sinh thảo luận, đưa ra
phương án đúng, cho học sinh thực hành trước lớp
- Trong điều kiện gặp khó khăn, khi học sinh áp sát thước lên vật, làm vật dao
động phá vỡ cân bằng, không vẽ được đường thẳng lên vật, giáo viên có cơ hội để đưa ra phương ưu điểm hơn Dùng dây dù để xác định giá trọng lực Các bước tiến hành cụ như đã trình bày ở phân chế tạo với tâm bảng thứ nhất ở mục II.1 của phần
một Cụ thể hơn, tiên hành các bước sau:
+ Buộc một đầu dây dù vào lỗ nhỏ A ở mép của vật, đầu còn lại buộc thành một
khuy nhỏ
+ Đầu còn lại của dây treo quả dọi buộc thành một khuy nhỏ
+ Gắn giá treo có để nam châm lên bảng từ
+ Móc khuy nhỏ vào giá treo để treo vật và quả dọi tại một điểm treo
Trang 9+ Lấy mảnh giấy mỏng, nhỏ, chấm mực đỏ, ngắm dây dọi xuống và nhẹ nhàng đánh dấu hai vị trí M, N lên vật ngay dưới dây dọi
+ Gỡ vật xuống đặt thước vẽ đường thắng di qua M,N
+ Buộc dây vào lỗ B ở sát mép vật, làm tương tự, đánh dấu hai vị trí P, Q Vẽ
đường thăng đi qua P, Q d Kinh nghiệm:
Trong thí nghiệm trên, chúng ta đã sử dụng “dây dọi” để xác định giá của
25 <é€
trọng lực, thay cho hành động “áp sát mép thước vào vật”, “mảnh giấy nhỏ châm mực” thay “viên phấn” nhằm mục đích tăng độ chính xác của thí nghiệm Việc “áp
sát mép thước vào vật” dễ động chạm làm vật mất cân bằng và dao động, lại phải
làm lại thí nghiệm, mất thời gian Nếu “áp sát mép thước vào vật” thành cơng thì
việc đi chuyền hệ thống vật-thước cũng đễ làm dịch thước khỏi vị trí mong muốn
“Dây dọi” kết hợp với “mảnh giây nhỏ chấm mực” cho kết quả nhanh chóng và chính xác
1.3 Thí nghiệm khảo sát cân băng của một vật chịu tác dụng của ba lực
không song song Quy tắc hợp lực đồng quy
a Mục đích thí nghiệm
Sử dụng thiết bị dạy mục “II Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song” bai 17, vat li 10 co ban Từ việc khảo sát cân bang của một vật chịu tac
dụng của ba lực không song song, rút ra:
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
- Quy tắc tông hợp hai lực đồng quy b Dụng cụ thí nghiệm
- Vật nặng phẳng, mỏng, đồng chất, trọng lượng 0,8N hoặc 1,ØN hoặc 1N đã xác
định trước trọng tâm, và khoan săn lô nhỏ trùng vị trí trọng tâm, nhiêu lô nhỏ sát
mép
- 4 doan day du bao ximang - | qua dai
- 5 nam châm nhỏ
- 2 lực kế 5N, có độ chia nhỏ nhất là 0,1N có để nam châm
- 1 thước thẳng
- 1 lo muc do
- Giay mém - Phan trang
Trang 10- Do trọng lượng của vật bằng lực kế, ghi số liệu
- Bồ trí thí nghiệm trên bảng từ
- Điều chỉnh để phương của một sợi dây treo đi qua hàng lỗ thắng hàng khoan sẵn - Gắn giá treo có để là nam châm lên bảng từ, treo quả dọi, điều chỉnh vị trí giá treo để phương day doi 1a la mat phang, đi qua trọng tâm của vật
H
- Dùng nam châm cô định dây treo quả dọi Nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về giá
của 3 lực? Gọi một sô học sinh lên quan sát
- Học sinh quan sát, phát biểu kết luận 1: Ba lực có giá đồng phẳng
& V4 Z3 Ai Ê) (2ÿ Ẹ li, ¥
Trang 11- Xác định giá của lực căng sợi dây (1) bằng sợi dây dù Có định 2 đầu sợi dây băng nam châm
ướt r : A 4 _
- Xác định giá của lực căng sợi dây (2) băng sợi dây dù Có định 2 đầu sợi dây bằng 2 giá treo có để nam châm
Trang 12- Nêu yêu cầu: Em hãy phát biếu nhận xét tiếp theo về giá của các lực? - Học sinh quan sát, phát biểu kết luận 2: Ba lực có giá đồng quy
- Gọi hoc sinh đọc sô chỉ của các lực kẽ Ghi sô liệu
- Đánh dâu trên bảng từ giá của trọng lực và giá lực căng của hai soi day, diém
buộc dây treo vào vật
Trang 13- Thay đổi điểm móc đây (2) lên vật đề trượt điểm đặt của lực căng sợi dây (2) trên
giá của nó
- Học sinh quan sát, phát biểu kết luận 3: Tác dụng của lực không thay đối khi
trượt điểm đặt trên giá của nó
Trang 14- Vẽ đường biêu diện giá của các lực lên hình vẽ
- Căn cứ vào sô liệu cho hoc sinh chon tỉ xích phù hợp, xác định độ dài các vectơ lực
- Biêu diễn các vectơ lực lên hình vẽ
Trang 15- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tống hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên
một vật rắn
- Sau đó, trượt các vectơ lực đến điểm đồng quy, tổng hợp lực căng hai sợi dây
- Nêu câu hói: Nhận xét mối quan hệ giữa hợp lực của hai lực căng sợi dây với trọng lực?
- Học sinh quan sát, kiểm tra, phát biểu kết luận 4: Hop luc cua 2 trong 3 lực cân
bằng với lực thứ 3
- Cho học sinh phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực
không song song d Kinh nghiệm:
- Gidng như thí nghiệm 1, ở trong thí nghiệm này, chúng ta tiếp tục khai thác ưu điểm của “sợi dây dù” và “mẫu giấy châm mực đỏ” để đánh dấu vị trí của các đối tượng Sử dụng sợi dây căng dọc theo giá của các lực để tăng độ quan của thí
nghiệm Khi biểu diễn các lực tác dụng lên vật, nên ép sát vật vào bảng từ và vẽ lên đó hình dạng thật của vật Chú ý đánh dấu vị trí các điểm treo, trong tam, v1 tri
của các dây treo Vì vật phẳng được khoét lỗ ngay vị trí trọng tâm nên ta có thê dễ dàng đánh dấu trọng tâm lên hình vẽ của vật trên bảng Nên chọn vật phẳng mỏng có trọng lượng là số chăn, điều chỉnh phương của các sợi dây treo đề số chỉ của các
lực kế là số chăn Nhờ đó, việc chọn tỉ xích rất đơn giản
- Khi chế tạo bộ vật phẳng mỏng dung trong thí nghiệm, cần thiết chú ý tới kĩ thuật khoan lỗ Nếu các lỗ khoan không có sự đối xứng theo cặp qua trọng tâm O, thì sẽ
Trang 16làm sai lệch vị trí trọng tâm như đã xác định trước đó Kết quả thí nghiệm khơng cịn được chính xác nữa
2 Sử dụng bộ thí nghiệm dạy “Bài 18: Cân băng của một vật có trục quay cố định Quy tắc mơmen”
a Mục dích thí nghiệm
- Tìm hiểu tác dụng làm quay của lực xây dựng khái niệm momen luce
- Tìm điều kiện cân bằng của một vật có trục quay có định
b Dụng cụ thí nghiêm
- 1 vật phăng, mỏng, đồng chất, có trục quay cố định xuyên qua tâm, trên bê mặt
có vẽ các đường trịn có tâm là trọng tâm, trên bê mặt có khoan hệ thống lơ nhận
trọng tâm làm tâm đối xứng, có trục quay qua trọng tâm
- 1 ròng rọc cố định, trục quay có đế nam châm đề găn lên bảng từ hoặc hai lực kế - 2 sợi dây dù của bao ximăng
- 10 vật nặng giống nhau có khối lượng 5ø
- Ì thước học sinh
c Tiền hành thí nghiệm
- Lắp trục quay có để nam châm cho vật thí nghiệm
- Gắn hệ thống này lên bảng, yêu câu học sinh phân tích các lực tác dụng lên vật, chỉ ra quan hệ hai lực này
Trang 17- Gan hai lực kê lên bảng, móc hai dây dù vào vật tại hai vị trí, và móc các đầu cịn lại với 2 lực kê như hỉnh sau
- Yêu cầu học sinh giải thích về sự cân bằng của vật Cho học sinh đọc sách và
trình bày câu trả lời
- Khi học sinh xác định được vật nằm cân bằng là do tác dụng làm quay của lực căng hai sợi dây như nhau, đặt van dé “Ta can tim đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực”
- Giới thiệu khái nệm cánh tay đòn của lực
- Cho học sinh đọc số chỉ hai lực kế, xác định quan hệ của cánh tay đòn của hai
lực Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh đưa
ra khái niệm mô men, biểu thức tính mơ men - u cầu học sinh vận
dụng giải thích thí nghiệm và phát biểu quy
Trang 183 Sử dụng bộ thí nghiệm dạy “Bài 20: Các dạng cân băng Cân băng của vật có mặt chân để”
a Mục dích thí nghiệm
- Mơ tả được thế nào là cân bằng bên, cân bằng phiếm định -Rút ra được đặc điểm của cân bằng bên, cân bằng phiếm định b Dụng cụ thí nghiêm
- 1 vật phăng, mỏng, đồng chất, có trục quay cố định xuyên qua tâm, trên bê mặt
có vẽ các đường trịn có tâm là trọng tâm, trên bề mặt có khoan hệ thống lô nhận
trọng tâm làm tâm đối xứng
- Một trục quay nhỏ, có để nam châm
c Tiền hành thí nghiệm
- Thí nghiệm biểu diễn cân bằng bèn:
+ Gắn trục quay lên bảng
+ Luôn trục quay vào một lỗ trên vật, ngoại trừ trọng tâm rồi thả nhẹ đề thiết lâp
trạng thái cần băng bên
+ Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rơi thả nhẹ
+ Tổ chức học sinh tìm hiểu đặc điểm của cân bằng bên - Thí nghiệm biểu diễn cân bằng phiếm định
+ Gắn trục quay lên bảng
+ Luôn trục quay vào một lỗ trên vật, ngoại tri trong tam rôi thả nhẹ đề thiết lâp
trạng thái cân bằng phiêm định
+ Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ
+Tổ chức học sinh tìm hiểu đặc điểm của cân bằng phiếm định
4 Sử dụng bộ thí nghiệm dạy “ Bài 22: Ngẫu lục” a Mục dích thí nghiệm
- Khảo sát tác dụng của ngẫu lực đối với vật răn
b Dụng cụ thí nghiệm
- 1 vật phẳng, móng đồng chất, có trục quay cố định xuyên qua tâm, trên bề mặt
có vẽ các đường trịn có tâm là trọng tâm, trên bề mặt có khoan hệ thống lỗ nhận
trọng tâm làm tâm đối xứng - Hai sợi dây dù
- Một số vật nặng giông nhau
c Tiến hành thí nghiệm
Trang 19- Thí nghiệm tác dụng của ngẫu lực đồi với vật có trục quay cơ định
+ Bồ trí thí nghiệm như hình sau, dùng tay kéo lệch vật khỏi vị trí cân bằng, rồi buông nhe
- Học sinh quan sát hiện tượng, nhận xét
Trang 20Bơ trí sao cho lô nhỏ tại trọng tâm trùng với vị trí trên nên đựơc đánh dau bang
phân trăng
+ Tác dụng ngẫu lực lên vật nhờ hai dây dù
+ Học sinh quan sát, căn cứ vào vị tri cua trong tam so với vêt phân trên nên và
nhận xét
+ Nên sử dụng Webcam kết hợp với máy chiếu để mọi học sinh đều thấy
Trang 21PHẢN BA: KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ L KÉT LUẬN
Đây là một bộ thí nghiệm hội tụ nhiều ưu điểm như: rẻ tiền, đễ làm, có thể cho học sinh chế tạo với số lượng lớn, gọn nhẹ, dé vận chuyển, dé vận hành, cho kết quả chính xác cao, đã được vận dụng nhiều năm Thí nghiệm đã được đông đảo
anh em trong nhóm vật lí trường THPT DTNT Tân Kỳ vận dụng vào giảng dạy nhiều năm đề giải quyết các khó khăn gặp phải
IL DOI TUONG, PHAM VI AP DUNG
Giáo viên vật lí khi dạy, học sinh lớp 10 khi học chương “Cân bang va
chuyển déng ctia vat ran”
Ngoài ra, giáo viên có thể biên soạn tài liệu hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho
học sinh như một bài tâp thí nghiệm Học sinh được tạo điều kiện chế tạo, sử dụng,
rút kinh nghiệm Qua đó, trau dồi kĩ năng thực hành, làm việc nhóm cho học sinh,
mặt khác cung cấp thí nghiệm phục vụ công tác dạy và hoc ở đơn vị mà không tốn chi phi dau tu
IIL KIÊN NGHỊ
Kính mong tổ chuyên môn, ban giám hiệu, và cấp trên đóng góp ý kiến để
bộ thí nghiệm ngày càng hoàn thiện hơn, tao điều kiện đưa bộ thí nghiệm vào ứng
dụng rộng rãi Mặt khác, rât mong sự quan tâm hơn, tạo nhiều sân chơi để giáo
viên và học sinh thị đua sang tao, tu lam thiết bị day hoc
Trang 22Mục lục Phần một: Mở đầu
L Lí do chọn đề tài .- - 5.722 22222 22c se
TL Dieh stenehién CỨNhee rẽ gguớng seas = = Sees DAI SESE ES GG ES SO 2HƠnR
Phan hai: Nội dung
L Chế tạo thí NGM Merc: ses tru nng Bi 29A: So BHSG DRN SUEENG NGHƯƠNI XE ĐENG ĐRPNEHEI E
H Khai thác thí nghiệm -
Phân ba: Kết luận, kiến nghi