1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị

127 451 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUY ẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN C ỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Tên đ ề tài: Xây dựng và chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh h ồ tiêu ở Quảng Trị - Ch ủ nhiệm dự án: TS. Nguy ễn Vĩnh Tr ư ờng - Cơ quan ch ủ tr ì thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm Huế Qu ảng Trị, tháng 5 năm 2012 THUY ẾT MINH ĐỀ T ÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ii I. THÔNG TIN CHUNG V Ề ĐỀ TÀI 1 Tên đ ề tài 2 Mã s ố Xây d ựng và chuyển giao qui trình quản lý tổng h ợp bện h ch ết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị 3 D ạng đề tài □ Nghiên c ứu cơ bản γ Nghiên c ứu triển khai 4 Th ời gian thực hiện: 12 tháng 5 C ấp quản lý (T ừ tháng 6./2012. đ ến tháng 6./2013.) T ỉnh 6 Kinh phí 150 tri ệu đ ồng, trong đó: Ngu ồn T ổng số (ngàn đ ồng) - T ừ Ngân sách sự nghiệp khoa học tỉnh 150 tri ệu đồng - T ừ nguồn khác (ghi r õ nguồn cấp) 7 □ Thu ộc Ch ương trình (ghi rõ tên chương trình) γ T ự đề xuất □ Đ ặt hàng (công văn s ố…… ) 8 Ch ủ nhiệm đề tài H ọ và tên: Nguy ễn Vĩnh Trường Năm sinh: 3/7/1965 Nam/N ữ: Nam Học vị: Tiến sĩ. Chuyên ngành: BVTV Năm đạt học vị: 2008. Ch ức danh khoa h ọc: Chuy ên ngành: Năm đư ợc phong chức danh: Ch ức vụ (nếu có): Phó Trư ởng Khoa Nông học Tên cơ quan đang công tác: Trư ờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế . Đ ịa chỉ c ơ quan: 102 Phùng Hưng Hu ế Đi ện thoại c ơ quan: 054 352544 Fax 054 3524923. Đ ịa ch ỉ nh à riêng: 362 Chi Lăng Hu ế Đi ện thoại nhà riêng: 054 3539948. DTDĐ: 01684389175. E-mail: nvinhtruong@gmail.com iii 9 Cơ quan ch ủ trì và quản lý đề tài 9.1. Tên cơ quan ch ủ tr ì đề tà i: Trư ờng Đại học Nông Lâm Huế . Đi ện thoại: 054 352544. - Fax: 054 3524923. E-mail: thanhlong@huaf.edu.vn - Website http://www.huaf.edu.vn Đ ịa chỉ: 102 Phùng Hưng Hu ế . S ố tài khoản: 3711.1.1055685 T ại: Kho b ạc nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế Mã s ố ĐVQHNS (nếu có) : 1055685 9.2. Cơ quan qu ản lý đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Trị. II. N ỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ T ÀI 10 M ục tiêu của đề tài (bám sát và c ụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - n ếu có đặt hàng) (Trình bày t ối đa 10 dòng) 10.1. M ục tiêu tổng quát Nghiên cứu các giải pháp để quản lý thành công bệnh chết nhanh hồ tiêu ở địa bàn tỉnh Qu ảng Trị 10.2. M ục tiêu cụ thể - Xây d ựng qui trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu phù hợp với điều kiện sinh thái và s ản xuất ở tỉnh Quảng Trị trên cơ sở các gi ải pháp nghi ên cứu thử nghiệm. - Chuy ển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu cho các cơ quan quản lý khoa h ọc, khuyến nông và sản xuất tỉnh Quảng Trị. 11 T ổng quan t ình hình nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài (Th ể hiện sự hiểu bi ết cần thi ết của tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài về lĩnh vực nghiên c ứu; nắm được thông tin những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên c ứu mới nhất trong lĩnh vực nghi ên cứu đề tài, nêu rõ quan điểm của tác giả về t ính c ấp thi ết của đề tài… ) 11.1. T ổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngoài nư ớc: (Trình bày t ổng quan như theo hướng dẫn ở trên) Cây h ồ tiêu ( Piper nigrum L.) là cây tr ồng có giá trị xuất khẩu cao ở các nước như Ấn Đ ộ, Indonesia, M ã Lai, Thái Lan, Sri Lanka, Brazil, Trung Qu ốc và Việt Nam (Nair 2004). B ệnh thối gốc rễ Phytophthora, một bệnh hại nguy nhiểm nhất đối với cây hồ tiêu, được ghi nh ận đầu tiên ở Indonexia năm 1985. Bệnh có rất nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào triệu chứng bệnh m à người ta quan sát được như bệnh chết nhanh, chết héo, tiêu sầu, héo rũ, chết xanh, ch ết đột ngột, Tại Hội nghị bệnh hại hồ tiêu toàn thế giới được tổ chức tại Ấn Độ năm 1988 đ ã thống nhất gọi tên bệnh hại này là bệnh thối gốc rễ Phytophthor a, tên này dùng đ ể phân bi ệt với các bệnh hại rễ khác do Fusarium và tuy ến trùng gây ra. Năm 1963, Holiday và Mowat xác đ ịnh nguyên nhân gây bệnh là do nấm P. palmivora. Sau đó đư ợc xếp vào nhóm là Phytophthora palmivora MF4, m ột trong bốn nhóm của loài P. palmivora. Tuy nhiên, Tsao (1991) nghiên c ứu tình hình bệnh hại ở Thái lan và tái giám định nguyên nhân gây bệnh đã xác nhận rằng Phytophthora capsici là nguyên nhân gây ra bệnh. Loài Phytophthora capsici có các tên gọi khác là: P. hydrophila Curzi (1927), P. iv parasitica var. capsici (Leonian) Sarejanni (1936), và P. palmivora MF4 Griffin (1977). P. capsici đư ợc mô tả lần đầu tiên bởi Leonian (1922) là nguyên nhân gây ra bệnh thối g ốc ở trên cây ớt ( Capsicum annuum L.) đư ợc phát hiện ở New Mexico -Hoa Kỳ. P. capsici đư ợc biết đến là loài gây hại trên một số loại cây trồng khác nhau chẳng hạn như cà tím (Katsura và Tokura, 1955); bông v ải (Garber và ctv, 1986); hồ tiêu (Tsao, 1991); ca cao (Zentmyer và ctv, 1977); cà chua (J. B. Jones và ctv, 1991) và nhi ều loại cây trồng khác. Các b ệnh do loài này gây ra bao gồm: thối lá, thối quả, thối thân và rễ . Trong nh ững năm g ần đây P. capsici đư ợc mô tả lại để thích ứng với phổ ký rộng hơn bao gồm cả các isolate của P. palmivora MF4 gây bệnh đen vỏ ở cây ca cao, các isolate gây bệnh chết héo ở cây hồ tiêu (Tsao và Alizadeh 1988; Tsao 1991) và một các cây ký chủ khác (Mchau và Coffey 1991). Trong khoá phân lo ại của Stamps v à ctv (1990), P. capsici đư ợc sắp xếp v ào nhóm II trong giống Phytophthora. Qu ần thể P. capsici thu ộc loại dị tản, trong tự nhi ên chúng tồn tại hai dạng đối ngh ịch A1 v à A2. Tuy nhiên bào tử trứng vẫn có thể hình thành dạng nuôi cấy đơn bào tử trên môi trư ờng chứa thuốc trừ nấm (Noom and Hickman, 1974). B ào tử trứng hình thành ở rễ v à thân c ủa ớt (Capsicum annuum) là s ự kết hợp của hai thể giao phối A1 v à A2 (Matsuoka và Ansani 1984). C ả hai thể giao phối A1 v à A2 là thể phân lập từ ớt và dưa leo đã đư ợc phát hiện tr ên đồng ruộng ở các nước ôn đới (Ristaino 1990). Hai loại dị tản A1 và A2 c ũng đư ợc phát hiện tồn tại khá phổ biến ở các n ước trồng tiêu trên thế giới như Ấn độ (Sarma et al. 1988), Mã Lai (Kueh and Sim 1988), Indonesia (Manohara et al. 2004). T ừ khi các dạng của lo ài P. capsici đư ợc xác đinh l à phân bố rộng thì có rất nhiều nghiên c ứu về sự đa dạng tính chuy ên hóa ký chủ của loài này. Theo Uchida và Aragaki (1989) và Aragaki và Uchida (1992) các isolate phân l ập từ cây hồ ti êu, ca cao, macadamia, đu đ ủ, v à các cây trồng khác tạo ra bào tử hậu và túi bào tử nhưng lại không gây đ ộc vớ i cây ớt, trong khi đó phần lớn các thể phân lập từ ớt v à bí ngô thì lại độc với ớt nh ưng m ột vài thể phân lập từ bí ngô thì ít độc với ớt (Ristaino 1990). Oudemans và Coffey (1991) đ ã ti ến hành phân tích di truyền của 84 thể phân lập thu thập từ mẫu bệnh trên th ế giới bằng ph ương pháp enzyme đã chỉ ra rằng P. capsici là loài g ồm 3 nhóm phụ. Nhóm ph ụ thứ nhất gọi l à CAP1, bao gồm phần lớn các thể phân lập được từ các ký chủ là cây tr ồng một năm thuộc họ cà và bí và một vài thể phân lập từ cây hồ tiêu và ca cao, trư ớc đây các isolate này được xếp vào nhóm P. palmivora MF4 (Kaosiri và Zentmyer, 1980). Nhóm ph ụ thứ hai gọi là CAP2 bao gồm các thể phân lập từ phần lớn các cây như h ồ tiêu, ca cao, đu đủ, macadamia, cao su và các thể phân lập từ Hawaii thử nghiệm b ằng P.tropicalis b ởi Uchida và Aragaki (1989) và Aragaki và Uchida (1992). Nhóm phụ thứ ba là CAP3 bao g ồm các thể phân lập từ ca cao của Brazil. Tuy nhiên, Mchau và Coffey (1995) cho r ằng quần thể P. capsici ch ỉ có hai nhóm phụ là CAPA và CAPB, mỗi nhóm ph ụ bao gồm các thể phân lập từ các loài cây ký chủ khác nhau và cách ly địa lý nhưng trong m ỗi nhóm phụ cũng có sự khác nhau về hình thái. P. capsici là loài có ph ổ ký chủ rất rộng. Hiện tại, đã thống kê được hơn 50 loài thực vật là ký ch ủ của P. capsici bao g ồm cả hồ tiêu (Erwin và Ribeiro 1996). Sự biến động về độc tính c ủa P. capsici trên các loài th ực vật phụ thuộc vào ký chủ mà phân lập được tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, P. capsici c ũng là loài đa dạng về hình thái và di truyền. Trong nh ững năm gần đ ây, k ỹ thuật sinh học phân tử dựa trên cơ sở phản ứng PCR được áp d ụng rộng rãi trong nghiên cứu tính đa dạng di truyền các loài Phytophthora (Cooke and Lees 2004). K ỹ thuật RAMS (Random Amplified Microsatellites) là sự kết hợp giữa phân tích RAPD và microsatellite đư ợc mô tả bởi Zietkiewicz et al. (1994) và sau đó đư ợc Hantula et al. (1996) phát tri ển để phát hiện đa dạng di truyền giữa các loài và trong v loài th ực vật và động vật. RAMS đã được ứng dụng đề đánh giá đa dạng di truyền Phytophthora cactorum (Hantula et al. 2000). B ệnh chết chậm hay còn gọi là bệnh vàng lá quan hệ chặt chẽ với tuyến trùng gây hại phổ bi ến ở nhiều nước (Ramana, 1991). Tuyến trùng Radopholus similis, Meloidogyne incognita, n ấm Fusarium solani f.sp. piperis, thi ếu dinh dưỡng và khủ ng ho ảng về nước đư ợc cho là nguyên nhân gây nên hiện tượng vàng lá và chết chậm (Anandaraj, 2002; Ramana, 1991; Ramana K.V. and Santhosh J. E, 2000). Tri ệu chứng của bệnh vàng lá và ch ết chậm là lá vàng, rụng dần, rễ có hiện tượng u sưng, hoại tử và thối gây nên hi ện tượng chết dây tiêu. Bệnh vàng lá chết chậm không thể phòng trừ bằng các biện pháp đơn lẻ, Ramana (1991) khuyến cáo sử dụng biện pháp tổng hợp bao gồm bón phân hữu cơ, tủ g ốc, biện pháp sinh học, sử dụng giống kháng tuyến tr ùng và hoá học nếu m ật độ tuyến trùng quá cao đ ể ph òng trừ bệnh hại này. Trong nư ớc: (Trình bày t ổng quan như theo hướng dẫn ở trên) Vi ệt Nam hiện nay đang dẫn đầu về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới, giá trị xu ất khẩu hồ tiêu năm 2006 đã đạt đến 190 triệu đô la M ỹ, chiếm 60% thị phần của thị trư ờng thế giới (Viet Nam News 2007). Căn cứ vào các tài liệu trong và ngoài nước dịch hại nguy hiểm đối với cây hồ tiêu bao gồm bệnh Phytophthora thối gốc rễ và bệnh chết ch ậm. Bệnh thối gốc rễ cây hồ tiêu (còn được gọi là bệ nh ch ết nhanh hay bệnh tiêu sầu) là bệnh hại nguy hiểm, thường làm chết dây tiêu hàng loạt, gây mất trắng hoặc làm giảm năng su ất cây trồng (Nguyễn Đăng Long 1992; Truong et al. 2008). Nguyên nhân gây b ệnh đ ã được xác định là do Phytophthora capsici gây nên (Truong et al. 2008). B ệnh gây h ại phổ biến ở tất cả các vùng trồng tiêu trên phạm vi cả nước. P. capsici có th ể nhi ễm rễ, thân, lá v à quả ở các giai đoạn của cây trồng. Ở Việt Nam, đặc tính dị tản của Phytophthora capsici c ũng đã được xác định (Truong et al. 2006). Hi ện nay, mặc dầu nguyên nhân gây ra b ệnh thối gốc rễ Phytophthora hồ ti êu, là do Phytophthora capsici. Các tác gi ả cũng đã có những nghiên cứu về đặc điểm hình thái của tác nhân gây bệnh trong th ời gian qua. Tuy nhi ên, để hiểu sâu về đặc điể m sinh h ọc v à vòng đời của Phytophthora capsici thì cần phải nghiên cứu về hình thức sinh sản hữu tính có xảy ra ở trong đi ều kiện n ước ta hay không? Phổ ký chủ của Phytophthora capsici trong đi ều kiện nư ớc ta gồm những cây trồng và loài thực vật gì? Trong s ố đó cây trồng nào thường được tr ồng xen hay luân canh trong v ườn hồ tiêu từ đó có thể xây dựng một quy trình phòng trừ th ật hợp lý và hiệu quả. Bệnh chết chậm thường có triệu chứng vàng lá dần dần, tán cây thưa th ớt, ra hoa v à đậu quả kém, cây hồ tiêu b ị nhiễm bệnh có thể vẫn sống đến 2- 3 năm sau ho ặc lâu hơn mới chết. Cây bị bệnh bộ rễ kém phát triển, đầu rễ bị thối và nhiều rễ bị hu ỷ hoại, tr ên rễ có biểu hiện thâm đen, việc hút nước và dinh dưỡng kém. Quan sát trên r ễ thường có các u sưng và vết thâm đen do tuy ến trùng gây ra. Các bó mạch trong thân bị chuy ển màu thâm đen. Bệnh do nhiều nguyên nhân bao gồm tuyến trùng, nấm Fusarium và r ệp sáp gây hại trong mùa khô. Do nhiều tác nhân gây nên bệnh chết chậm, nên việc phòng tr ị bệnh cần thực hiện theo ng uyên t ắc phòng trừ tổng hợp bao gồm biện pháp canh tác, tư ới tiêu, và phòng trừ tuyến trùng và vi sinh vật gây bệnh. Li ệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần t ổng quan n ày (tên công trình, tác giả, nơi và năm côn g b ố) : Anandaraj. M. (2000). Diseases of black pepper. Black pepper (Piper nigrum). Harwood vi Acacademic Publishers. P. 239-266. Erwin D.C. and O.K. Ribeiro. Phytophthora worldwide diseases. APS Press. 562 p. N.V. Truong , L.W. Burgess and E.C.Y. Liew (2010). Characterisation of Phytophthora capsici isolates from black pepper in Vietnam. Fungal Biology. 114: 160- 170. N.V. Truong., E.C.Y. Liew and L.W. Burgess (2007) Effect of phosphonate on Phytophthora foot rot of black pepper. The 16 th Biennial Australasian Plant Pathology Society Conference Handbook. Australasian Plant Pathology Society. Pp 113. N.V. Truong., L.W. Burgess and E.C.Y Liew (2005). Survey of quick wilt of black pepper in Vietnam (Abstract). The 15 th Biennial Australasian Plant Pathology Society Conference Handbook. Australasian Plant Pathology Society. Pp 376. Nguy ễn Vĩnh Tr ường (2004). Một số kết quả nghiên cứu vè bệnh chết héo hồ tiêu ở Qu ảng Trị. T ạp chí BVTV, sô 3: 10-15 Nguy ễn Vĩnh Tr ường (2008). Kỹ thuật bẫy và theo dõi nguồn b ệnh Phytophthora gây b ệnh thối gốc rễ hồ ti êu ở trong đất. T ạp chí BVTV, số 4: 13-16. Nguy ễn Vĩnh Tr ường (2010). Ứng dụng kỹ thuật RAMS để phân tích di truyền qu ần thể Phytophthora capsici phân l ập từ cây hồ ti êu. Hội thảo Quốc gia bệnh cây và sinh h ọc ph ân t ử lần thứ 9 từ 24 – 25/10/2010 t ại Tr ường Đại học Nông Lâm Huế. NXBNN Hà N ội. Tr. 167 -172. Nguy ễn Vĩnh Tr ường , L.W. Burgess và E.C.Y. Liew (2008). Phytophthora foot rot of black pepper in Vietnam: Disease survey, aetiology and control measures. Journal of plant Pathology 90 (2, supplemement): 424. Nguy ễn Vĩnh Tr ường, Đặng Lưu Hoa., L.W. Burgess., F.H.L. Benyon., Trần Nguy ễn Hà., Nguyễn Kim Vân và Ngô Vĩnh Viễn (2002). Bư ớc đầu chẩn đoán bệnh thối r ễ hồ ti êu ở Việt Nam. H ội nghị Quốc Gia về B ệnh cây v à Sinh học Phân tử lần thư nhất t ại Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Tr: 87 -89. Nguy ễn Vĩnh Tr ường., Edward C.Y. Liew và Lester W. Burgess (2006). Hình thức sinh s ản hữu tính của Phytophthora capsici Leonian, tác nhân gây b ệnh chết héo hồ ti êu. T ạp chí BVTV, số 3: 14-18. NV. Truong, L.W. Burgess and E.C.Y. Liew (2008). Prevalence and aetiology of Phytophthora foot rot of black pepper in Vietnam. Australasian Plant Pathology 37: 431- 442. Ramana K.V. and Santhosh J. E. (2000). Diseases of black pepper. Black pepper (Piper nigrum). Harwood Acacademic Publishers. P. 269-295. Ramana, K.V. Slow deline disease of black pepper (Pipper nigrum L.) in India. (1991). Black pepper diseases. National Research Centre for Spcies. P. 136-167. Tôn N ữ Tuấn Nam, Trần Kim Loang, Đào Thi Hoa Lan (2008). Kỹ thuật tr ồng, thâm canh, chế biến và bảo quản hồ tiêu. Trung Tâm Khuyến Nông – Khuy ến Ngư Qu ốc Gia Raaijmakers, J.M.; Souza, J.T.; Tran Thi Thu Ha; Boer, M. de; Geerds, C.F.; Gunter, G.; Ficke, A. (2004). Biosurfactants and biological control of zoosporic fungi vii In: Book of Abstracts International Congress Rhizosphere 2004, Munich, Germany, 12- 17 September 2004. Raaijmakers, J.M.; Tran Thi Thu Ha; Boer, M. de; Geerds, C.F.; Waard, P. de; Beek, T.A. van; Souza, J.T.; Ficke, A. (2005). Activiteit van cyclische lipopeptide surfactants tegen pathogene Oomyceten. Gewasbescherming 36 (1). - p. 23 - 24. Tran Thi Thu Ha; Ficke, A.; Asiimwe, T.; Höfte, M.; Kruijt, M.; Bruijn, I. de; Raaijmakers, J.M. (2007) Role of the cyclic lipopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans by Pseudomonas fluorescens In: Book of Abstracts XIII International Congress on Molecular Plant-Microbe Interactions, Sorrento, Italy, 21-27 July 2007. Tran, H.; Ficke, A.; Asiimwe, T.; Höfte, M.; Raaijmakers, J.M. (2007) Role of the cyclic lipopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans and in colonization of tomato plants by Pseudomonas fluorescens New Phytologist 175 (4). - p. 731 - 742. Tran, H.; Kruijt, M.; Raaijmakers, J.M. (2008) Diversity and activity of biosurfactant-producing Pseudomonas in the rhizosphere of black pepper in Vietnam. Journal of Applied Microbiology 104 (3). - p. 839 - 851. Govers, F.; Meijer, H.J.G.; Tran, H.; Wagemakers, L.; Raaijmakers, J.M. (2008) Unraveling the senses of Phytophthora; leads to novel control strategies? In: Book of Abstracts The Third International Late Blight Conference, Beijing, China, 3-5 April 2008. Kruijt, M.; Tran, H.; Raaijmakers, J.M. (2009). Functional, genetic and chemical characterization of biosurfactants produced by plant-growth promoting Pseudomonas putida 267. Journal of Applied Microbiology 107 (2). p. 546 - 556. Govers, F.; Meijer, H.J.G.; Tran, H.; Wagemakers, L.; Raaijmakers, J.M. (2009) Unraveling the senses of Phytophthora; leads to novel control strategies? Acta viii Horticulturae 834 . - p. 41 - 50. Meijer, H.J.G.; Tran, H.; Mortel, J.E. van de; Gisbergen, P.A.C. van; Wagemakers, L.; Raaijmakers, J.M.; Govers, F. (2009). Cellular responses of Phytophthora infestans to cyclic lipopeptide surfactants produced by Pseudomonas species. In: Book of Abstracts 8th Oomycete Molecular Genetics Network Meeting, Pacific Grove, California, USA, 15- 17 March 2009. Meijer, H.J.G.; Tran, H.; Mortel, J.E. van de; Gisbergen, P.A.C. van; Wagemakers, L.; Raaijmakers, J.M.; Govers, F. (2009). Cellular responses of Phytophthora infestans to cyclic lipopeptide surfactants produced by Pseudomonas species. In: Book of Abstracts 25th Fungal Genetics Conference, Pacific Grove, California, USA, 17-22 March 2009. - Clinckemaillie Aurélie, Tran Thi Thu Ha, Pham Khanh Tu, Joseph E.Dufey and Anne Legreve (2009). Effect of organic amendments on the health of rice and peanut crops in coastal sandy soils of Thua Thien Hue Province, Central Vietnam. In: Proceeding of improving food crop productivity in the coastal sandy area of Thua Thien Hue province, Central Vietnam. Hue University Publishing House - p. 332 – 340. Mortel, J.E. van de; Tran, H.; Govers, F.; Raaijmakers, J.M. (2009). Cellular responses of the late blight pathogen Phytophthora infestans to cyclic lipopeptide surfactants and their dependence on G-proteins. Applied and Environmental Microbiology 75 (15). - p. 4950 - 4957. 13. Tr ần Thị Thu Hà, Đinh Thị Phương, Đào Thị Hằng, Nguyễn Vĩnh Trường, Phạm Lê Hoàng (2010). Ảnh h ưởng của vi khuẩn đối kháng Pseudomonas đến bệnh héo rũ gốc m ốc đen (Aspergillus niger Van Tiegh) trên cây lạc và khả năng tồn tại của chúng. Tạp chí công ngh ệ s inh h ọc 8(3B): 1299 -1304. 11.2. Tính c ấp thiết của đề t ài : - B ệnh chết nhanh v à chết chậm là các dịch bệnh nguy hiểm đối với cây hồ tiêu. Dịch b ệnh gây thiệt hại kinh tế lớn đối với sản xuất hồ ti êu trong cả nước, đặc biệt là tỉnh Qu ảng Trị (Hướng Hoá, Cam L ộ, Vĩnh Linh…). Mặc dầu một số nghiên cứu đã triển khai như đi ều tra tình hình sâu bệnh hại hồ tiêu của Nguyễn Ngọc Châu (1995), ứng dụng kỹ thu ật tiến bộ, xây dựng mô hình phòng chống bệnh hại hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Tri do Chi c ục Bảo vệ thự c v ật tỉnh tiến hành (2007). Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu tiến hành đơn l ẻ, thiếu tính hệ thống, các giải pháp phòng trừ bệnh đề xuất mang tính cấp thời ng ắn hạn do thiếu thông tin về đặc tính sinh học tác nhân gây bệnh, qui luật phát sinh phát tri ển và vòng đời bệnh hại, nên chưa mang lại hiệu quả. Vì vậy các đề tài không đúc rút lý lu ận và thực tiễn để đưa ra được qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh chết nhanh và chết ch ậm hồ tiêu. Bởi vậy chúng tôi đề xuất đề tài “ Xây d ựng và chuyển giao qui trình quản ix lý t ổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu ” Đ ề tài của chúng tôi đáp ứng yêu cầu c ấp thiết hiện nay của người dân trồng tiêu tỉnh Quảng Trị nhằm giải quyết vấn đề bệnh ch ết nhanh và chết chậm cây hồ tiêu, giảm đáng kể chi phí phòng trừ bệnh, nâng ca o ch ất lư ợng nông sản để xuất khẩu và bảo vệ môi trường nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị. Đề tài đ ã được UBND tỉnh Quảng Trị, Hội đồng khoa học tỉnh xét chọn triển khai thực hiện. 11.3. Ý ngh ĩa v à tính mới về khoa học và thực tiễn: Nghiên cứu của chúng tôi sẽ đóng góp các tư liệu và phương pháp nghiên cứu khoa học về bệnh ch ết nhanh v à chết chậm hồ tiêu trên địa bàn Quảng Trị. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên đ ồng ruộng sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp quản lý bệnh hại phù hợp với điều kiện kinh tế v à xã hội của địa phương 11.4. Tình tr ạng đề t ài: √ M ới √ K ế tiếp hướng nghiên c ứu của chính nhóm tác giả □ K ế tiếp nghi ên cứu của người khác 12 N ội dung nghiên cứu (Li ệt kê và mô tả những nội dung cần n/c, nêu bật những nội dung mới và phù hợp để giải quyết vấn đề đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết quả n/c đến ngư ời sử dụng) N ội dung 1: Th ử nghiệm ứng dụng chế phẩm sinh học Pseudomonas trong quản lý bệnh ch ết nhanh hồ tiêu N ội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến bệnh chết nhanh và chết ch ậm h ồ ti êu N ội dung 3 : Th ử nghiệm mô hình tiêu ghép để quản lý bệnh N ội dung 4 : Chuy ển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu cho địa phương 13 Phương pháp nghiên c ứu, cách tiếp cận vấn đề (Lu ận cứ r õ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, các phương pháp s ẽ sử dụng - so sánh v ới các phương thức giải quyết tương tự khác, nêu được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài) - -Phương pháp xây d ựng mô hình : đi ều tra chọn vườn hồ tiêu tương đối đồng đều, có cùng đ ộ tuổi, điều tra mức độ bệ nh trư ớc khí thực hiện mô h ình. Lựa chọn nông dân tích cực, am hi ểu về khoa học kỹ thuật, nhiệt tình tham gia mô hình và chuyển giao công nghệ. Ti ến h ành xây dựng một mô hình ở Cam Chính, Cam Lộ Quảng Trị. Các biện pháp kỹ thu ật được áp dụng theo qui trình k ỹ thuật trồng tiêu (Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghi ệp Tây Nguy ên) liều lượng phân bón 1,2 – 1,6 kg NPK/tr ụ . Thời gian theo d õi mô hình là 2 lần/ tháng để đánh giá về tình hình sinh trưởng và dịch bệnh. - Phương pháp chuy ển giao : s ử dụng ph ương pháp TOT đ ể tập huấn cho cán bộ kỹ thuật x 14 H ợp tác quốc tế (nếu có) Tên đối tác (Ngư ời và tổ chức khoa h ọc và công nghệ) Nội dung hợp tác (Ghi rõ n ội dung, lý do, hình thức hợp tác, k ết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này ) Đã h ợp tác D ự kiến h ợp tác Tên đ ối tác (Người và tổ chức khoa h ọc và công nghệ) N ội dung hợp tác (Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực hi ện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu cầu của đề tài) 15 Ti ến độ thực hiện (phù h ợp với những nội dung đ ã nêu tại mục 12) T T Các n ội dung, công việc ch ủ yếu cần được thực hiện (các mốc đánh giá chủ yếu) K ết quả ph ải đạt Th ời gian (b ắt đầu, kết thúc) Ngư ời, cơ quan th ực hiện (1) (2) (3) (4) (5) 1 Báo cáo kết qảu triển khai thực hiện đề tài năm 2011, xây dựng thuyết minh đè tài năm 2012. Thuyết minh đè tài dduwwocj HĐKH phê duyệt 6/2012 Ch ủ nhiệm đ ề tài 2 Xây d ựng kế hoạch v à các điều kho ản giao việc chi tiết K ế hoạch chi tiết cho các thành viên đ ề t ài 7/2012 Ch ủ nhi ệm đ ề tài 3 Ti ếp tục thử nghiệm mô hình tiêu ghép đ ể quản lý bệnh Báo cáo 7-9/2012 Nhóm nghiên c ứu [...]... tỉnh Quảng Trị 2 Mục tiêu - Xây dựng quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu phù hợp với điều kiện sinh thái và sản xuất ở tỉnh Quảng Trị - Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu cho các cơ quan quản lý khoa học, khuyến nông và sản xuất tỉnh Quảng Trị 6 3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực hiện từ tháng 8/2011 đến 6/ 2013 - Địa bàn nghiên cứu: Phòng thí nghiệm và nhà... điều 7/2012 khoản giao việc chi tiết Thực hiện mô hình trồng tiêu ghép để hạn chế bịnh hại Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm sinh học Pseudomonas trong quản lý bệnh chết nhanh hồ tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Xây dựng 2 quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Quảng Trị Tổ chức tập huấn TOT cho cán bộ kỹ thuật Tổ chức tập huân... trong quản lý bệnh chết nhanh hồ tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Xây dựng 2 qui trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Quảng Trị Báo cáo 7 4 5 10-11/2012 Nhóm nghiên cứu Báo cáo 12/20122/2013 Nhóm nghiên cứu Qui trình 3/2013 Nhóm nghiên cứu Tổ chức tập huấn TOT cho cán bộ kỹ thuật Lớp học TOT 4/2013 Nhóm nghiên cứu và Chi... THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI: Tên Đề tài : Xây dựng và chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị ” Mã số: Thuộc chương trình hoạt động KHCN năm 2011 và 2012 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Vĩnh Trường Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nông Lâm Huế Cơ quan quản lý: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị Hợp đồng số: 22 ký ngày 11 tháng 8 năm 2011 và 19 ký ngày 25 tháng 7 năm 2012 Thời... tháng 7 năm 2012 Thủ tr ở ng Cơ quan chủ trì đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên và chữ ký) TS Nguyễn Vĩnh Trường Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ xvi KH.QT.01/B.32/14.11.2008 UBND TỈNH QUẢNG TRỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: " Xây dựng và chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị " Chủ nhiệm đề tài:... trồng hồ tiêu của tỉnh trong việc thử nghiệm và ứng dụng công nghệ 19.2 Khả năng về kinh tế Dự án sẽ thực hiện ở các vùng trồng hồ tiêu trọng điểm ở Quảng Trị: Cam Lộ và Vĩnh Linh Phòng thí nghiệm và nhà lưới khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Huế Kết quả dự án sẽ được áp dụng ở các vùng trồng tiêu ở tỉnh Quảng Trị Sự thành công của qui trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu. .. Trần Thị Thu Hà TS Nguyễn Vĩnh Trường TS Nguyễn Vĩnh Trường TS Nguyễn Vĩnh Trường PGS.TS Trần Thu Hà Thị 8 9 10 11 hồ tiêu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Xây dựng 2 quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Quảng Trị Tổ chức tập huấn TOT cho cán bộ kỹ thuật Tổ chức tập huân nông dân, hội nghị đầu bờ Trường Huế ĐHNL PGS.TS Trần... Phytophthora capsici Leonian trên mô thực vật và vòng đời bệnh thối gốc rễ hồ tiêu 1 Bài báo Tạp chí BVTV số 4: 3133 2012 3 6 khảo nghiệm Kết quả Potassium phosphonate phòng trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị Quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Đào tạo TOT 7 Tập huấn FFS 4 5 4 Tài chính: đồng 1 Tạp chí BVTV số 6: 13-18 2012 Sách xuất bản ở Nhà xuất bản Nông nghiệp 30 cán bộ... cơ vi sinh đến bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu 8 Chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ tiêu cho địa phương 11 B CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây trồng có giá trị xuất khẩu cao ở các nước như Ấn Độ, Indonesia, Mã Lai, Thái Lan, Sri Lanka, Brazil, Trung Quốc và Việt Nam (Nair... nông dân ở Quảng Trị Qui trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh sẽ giúp nông dân giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao chât lượng sản phảm và thu nhập cho người nông dân Trước hết tập huấn TOT chuyển giao quy trình kỹ thuật cho 30 cán bộ trực thuộc Chi cục BVTV tỉnh, cán bộ kỹ thuật Phòng nông nghiệp 2 huyện Cam Lộ và Vĩnh Linh và chính quy n sở tại Đồng thời, chức 02 lớp tập huấn chuyển giao quy trình . tiêu tổng quát Nghiên cứu các giải pháp để quản lý thành công bệnh chết nhanh hồ tiêu ở địa bàn tỉnh Qu ảng Trị 10.2. M ục tiêu cụ thể - Xây d ựng qui trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh hồ. nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh bokashi-Trichoderma đến chết chậm hồ tiêu 19 8. Kết quả xây dựng quy trình quản lý tổng hợp bệnh chết nhanh và chết chậm hồ tiêu Quảng Trị 28 9. Kết. QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC V À CÔNG NGHỆ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đ ề t ài: " Xây d ựng v à chuyển giao quy trình quản lý tổng hợp b ệnh chết nhanh hồ tiêu ở Quảng Trị

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w