1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lược sử sinh học hệ thần kinh

33 738 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Bệnh tâm thần là do gây tội nên phải chịu sự trừng phạt của bề trên. Trong thế giới phương Tây, cho đến thế kỷ 18, hysteria trong y khoa được xem là bệnh của phụ nữ Hippocrates đề nghị nên mang thai để chữa bệnh.

Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Một nhóm các bệnh không thể giải thích được bằng lý thuyết vi trùng của pasteur, đó là những bệnh liên quan đến thần kinh, trong đó tiêu biểu là bệnh tâm thần. Đã từ lâu, chúng gây cho loài người nhiều nỗi kinh hoàng. Trong giai đoạn này: - Ở phương đông quan niệm rằng: bệnh tâm thần là do gây tội nên phải chịu sự trừng phạt của bề trên. - Trong thế giới phương Tây, cho đến thế kỷ 18, bệnh tâm thần trong y khoa được xem là bệnh của phụ nữ. Trang 1 Người bệnh tâm thần bị giam như tù nhân Phụ nữ điên rồ Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Sau đó, có một số người kế tục sự nghiệp của Hippocrates có thái độ tích cực đối với những chứng bệnh này, trong đó, tiêu biểu nhất là: Philippe pinel (1745- 1826) Philippe pinel (1745- 1826) I. Tiểu sử Là con trai của một bác sĩ phẫu thuật. Năm 1773, ông tốt nghiệp tiến sĩ tại trường Toulouse. Năm 1793 , ngày 25 tháng 8, khi cách mạng PHÁP nổ ra, ông được bổ nhiệm làm bác sĩ trưởng tại bệnh viện Bicêtre. Năm 1798 , ông đã viết một quyển sách mang tên Nosographie triết học, là một phân loại rối loạn tâm thần. Dựa trên nguyên tắc phân loại khoa học tự nhiên , đây là cơ sở cho các thế hệ sau này nghiên cứu sâu về bệnh học này Năm 1801 , ông đã viết một luận thuyết về y si-triết học điên rồ. Dựa trên các cơ quan bị hư hỏng, luận thuyết này phân biệt: - U sầu đơn giản (một phần mê sảng) - Tổng quát mê sảng - Mất trí nhớ (tổng quát trí tuệ suy giảm) Trang 2 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Ngu ngốc (mất các chức năng của sự hiểu biết) Pinel cho rằng rối loạn tâm thần là do hư hỏng sinh lý gây ra bởi những cảm xúc và nó sẽ đưa vào tài khoản quá khứ của mình và thách thức đối với sự phát triển của điều trị. Ông đã được bầu làm thành viên của Học viện Khoa học năm 1803 và ông được xem là cha đẻ của TÂM THẦN HỌC. II. Công trình nghiên cứu Trong thời sinh viên Philippe pinel có một người bạn thân, người bạn này của ông bị mắc bệnh tâm thần và đã qua đời vì bị tra tấn đánh đập. Sau cái chết của người bạn thân, Philippe pinel vô cùng đau lòng và ông cho rằng: - Bệnh tâm thần là do thần kinh chứ không phải bị trừng phạt bởi bề trên. Ông đề nghị thay đổi cách chửa trị cho họ vì không nhất thiết phải đánh đập họ vẫn có thể hết bệnh. Tuy nhiên những quan điểm của ông không được xã hội pháp chấp nhận. Sau đó, Philippe pinel sang MỸ ông tiếp tục nghiên cứu rất nhiều lĩnh vự trong đó có bệnh tâm thần và những bệnh do thần kinh gây ra. Năm 1793 , ngày 25 tháng 8, khi cách mạng PHÁP nổ ra, ông được bổ nhiệm làm bác sĩ trưởng tại bệnh viện Bicêtre. Ông đã tiến hành triển khai quan điểm của mình: - Đề nghị và tiến hành giải thoát siềng xích cho bệnh nhân trong bệnh viện Bicêtre Những việc làm tích cực của ông đã: - Chữa được cho 200 bệnh nhân tâm thần tại bệnh viện trên. Trang 3 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Philippe pinel đã tạo tiền đề cho việc chữa bệnh tâm thần bằng tâm lí.Tuy nhiên, những quan điểm của ông vẫn chưa đủ sức chống lại các quan điểm của thần học. Thế nhưng sau nhiều năm nghiên cứu về hệ thần kinh con người nói chung và bệnh tâm thần nói riêng thì quan niệm của Philip pinel đã được thừa nhận và phát triển. Trong số nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu thành công vấn đề này thì tiêu biểu nhất là: Sigmund Freud (1856- 1939) Sigmund Freud (1856- 1939) I. Tiểu sử - Tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud (1856 – 1939 ) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo. Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học. - Đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20. Trang 4 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Từ nhỏ, Freud đã sớm bộc lộ là một cậu bé thông minh, nhạy cảm. Ở trường, Freud là một học sinh giỏi, cậu được vào trung học sớm một năm, và liên tục đứng đầu lớp trong những năm trung học. Freud là một cậu bé đọc rộng, nắm vững tiếng Latinh, Hy Lạp, Pháp, Anh và Ý. Mùa thu năm1873, Freud lại vào khoa Y trường Đại học Wien. - Trong thời gian học y khoa, ông tỏ rất rõ quan tâm của mình đến sinh lý y khoa và sớm có những công trình nghiên cứu về sinh lý rất quan trọng, mặc dù ông còn rất trẻ. Năm 1876, ông được nhận làm sinh viên nghiên cứu ở viện sinh lý nổi tiếng của Ernst Brücke, ở đó ông tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về sinh lý thần kinh. Năm 1881, ông mới học xong đại học, và được công nhận là bác sĩ y khoa. - Lúc này, Freud, một chàng trai trẻ tuổi, khát khao có được thành công trong khoa học, vì vậy, ông luôn muốn có được một khám phá mà ông hi vọng rằng có thể đem đến công danh cũng như tiền bạc. Điều đó ông đã lỡ mất chỉ trong gang tấc. - Năm 1884, Freud đọc được một tài liệu viết về một bác sĩ quân y Đức sử dụng thành công cocain để tăng cường năng lực và sự chịu đựng cho binh sĩ. Ông đã quyết định dùng chính mình để thử, và nhận thấy mình trở nên khỏe khoắn, khả năng làm việc tăng lên. Lập tức ông khuyên một số đồng nghiệp của mình dùng thử, trong đó có Ernst von Fleischl-Marxow, một bác sĩ tài giỏi nhưng nghiện morphin. Freud cho rằng cocain có thể chữa được chứng nghiện morphin, vì thế Ernst von Fleischl-Marxow hăm hở dùng, và nhanh chóng đạt đến liều cao - Trong số đồng nghiệp của Freud được giới thiệu về cocain, có Carl Koller, một bác sĩ nhãn khoa. Koller đã nhận thấy cocain có thể làm thuốc gây tê tại chỗ trong phẫu thuật mắt, ông đã nhanh chóng nghiên cứu và đã thành công. Ông đã nhanh chóng công bố phát hiện của mình, và gây được tiếng vang, được giới khoa học công nhận. - Thực ra Freud cũng biết đến tác dụng này của cocain, nhưng đáng tiếc là ông không lưu tâm đến điều này, không đi sâu tìm hiểu. Freud đã bỏ lỡ cơ hội. Không những thế, Fleischl-Marxow, người bạn của ông đã trở thành kẻ nghiện không chỉ morphin mà cả cocain. Fleischl-Marxow nhanh chóng suy sụp, lâm vào trạng thái thần kinh lẫn lộn, bị kích động, lo lắng và ảo giác, và chết sau đó vài năm. Trang 5 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Trong khi đó trên thế giới bắt đầu có nhiều báo cáo về ngộ độc cocain, còn Freud bị chỉ trích nặng nề vì biện hộ cho cocain. Sự chỉ trích này có thể coi là viết nhơ trong cuộc đời ông, và nó cũng là một lý do khiến những ý tưởng sau này của ông không được quan tâm đánh giá đúng mức. - Lúc thuyết Phân tâm học mới ra đời, thì cả nó lẫn tác giả của nó đều không được ủng hộ. Người ta không bán bánh mì cho Sigmund Freud nên ông phải che mặt nếu muốn mua được bánh mì. - Tuy câu chuyện buồn về Fleischl-Marxow là một thất bại ảnh hưởng đến uy tín của ông Freud lúc đó nhưng Brücke và một số giáo sư ở Đại học Wien tin tưởng. Cũng vì sự ủng hộ của những giáo sư này mà năm 1885, ông được đề bạt làm giảng viên danh dự tại đại học này, một vị trí rất được trọng nể - Freud đã được trao Giải Goethe năm 1930. II. Công trình nghiên cứu Nghiên cứu và sử dụng thành công Cocain làm tê liệt những đầu mút của dây thần kinh - Thành công đầu tiên về gây mê cục bộ khi phẫu thuật và đã ứng dụng để phẫu thuật mắt. - Thay THÔI MIÊN thành một phương pháp khác là: thầy thuốc sẽ dùng phương pháp nào đó để tiếp xúc với bệnh nhân và giúp họ nói ra những điều không thể nói và không muốn nói. Người bệnh dần dần thoát khỏi sự rụt rè, và thầy thuốc sẽ làm thức tỉnh những sư kiện mà trong điều kiện bình thường chúng bị giấu kín ngay cả với bản than người bệnh. - Tạo tiền đề cho phương pháp phân tích tâm lí người bệnh Ngoài ra ông còn nghiên cứu về tiềm thức của con người và GIẤC MỘNG. Đây là những điều cho tới ngày nay khoa học vẫn chưa giải đáp được. - Khám phá nội dung của TIỀM THỨC Trang 6 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Khám phá ra nguyên nhân của sụ hưng phấn Lý thuyết của ông đã có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống lí luận về THÔI MIÊN và việc khám phá tiềm thức của con người. Trang 7 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Sau những nghiên cứu về việc chữa bệnh tâm thần bằng phương pháp thôi miên, một phương pháp thiên về tâm lý con người. Mà tâm lý người ta thì vô cùng phức tạp, do đó sự tin tưởng vào khoa chữa bệnh thần kinh vẫn ở mức độ cá biệt. Từ đó thúc đẩy nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. Vào thời cổ đại, người ta quan niệm rằng: “Dây thần kinh hoàn toàn là một cái ống rỗng có chứa những “linh hồn” huyền bí hoặc là chứa một chất lỏng giống như tĩnh mạch chứa máu”. Tuy nhiên quan niệm này được đánh đổ bởi Albrecht Von Haller. Albrecht Von Haller (1708 – 1777) I. Tiểu sử - Bác sĩ, nhà thực vật học, nhà thơ, nhà sinh lý học người Thụy Sĩ. - 16 tuổi tốt nghiệp đại học Tübingen (tháng 12 năm 1723). - Người đặt nền móng cho thần kinh học. II. Công trình nghiên cứu - Bằng nghiên cứu thực nghiệm trên cơ, mô và đại não động vật, Albrecht Von Haller kết luận: Trang 8 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh + Hệ thần kinh điều khiển sự co cơ + Mô không tiếp nhận cảm giác mà do chính các dây thần kinh trong mô tiếp nhận và dẫn truyền. Đặt biệt hơn, những dây này điều đi đến đại não và tủy sống. + Khi kích thích hoặc gây tổn thương những phần khác nhau của đại não động vật, sẽ nhận được những kiểu tác dộng trả lời khác nhau. - Từ những nghiên cứu trên, ông đã bác bỏ quan niệm cho rằng: “Dây thần kinh hoàn toàn là một cái ống rỗng có chứa những “linh hồn” huyền bí … “ Đặt nền móng cho thần kinh học. Trang 9 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Trong một thời gian dài ở thế kỷ XIX, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về hệ thần kinh và đặc biệt là về dây thần kinh và đại não. Camillo Golgi là một nhà nghiên cứu thần học rất thành công trong lĩnh vực thần kinh trung ương. Ông đã để lại cho đến ngày nay phương pháp nhuộm mô thần kinh bằng muối bạc. Camillo Golgi (1843 – 1926) I. Tiểu sử - Là bác sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu bệnh học người Ý. - Ông tốt nghiệp năm 1865. Ông đã dành phần lớn sự nghiệp của mình nghiên cứu các hệ thống thần kinh trung ương. - 1906 đạt giải Nobel về Sinh lý học và Y học II. Công trình nghiên cứu - Ở nửa sau của thế kỷ 19 kỹ thuật nhuộm mô không đủ để nghiên cứu mô thần kinh, Trong khi làm việc như nhân viên y tế trưởng trong một bệnh viện tâm thần , Golgi đã thử nghiệm với chất ngâm tẩm kim loại của mô thần kinh, ông sử dụng chủ yếu là bạc ( nhuộm bạc ). Từ đó ông đã phát hiện ra một phương pháp nhuộm mô thần. Trang 10 [...]... một sai lầm Khi nhìn nhận tổng quan về hệ thần Trang 11 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh kinh, ông cho rằng: hệ thống thần kinh là một hệ thống hợp bào, bao gồm các sợi thần kinh tạo thành một mạng lưới phức tạp” Sai lầm của Camillo Golgi được Santiago y Cajal góp phần sửa chữa, và Santiago y Cajal cũng là người đặt nền móng cho thần kinh học hiện đại khi làm sang tỏ thuyết nơron... máy móc phức tạp hơn thần kinh Vỏ não là trung tâm của bộ nhớ kết hợp Đó là cơ sở sinh lí học của thần kinh http://www.uic.edu/depts/mcne/founders/sherdiag.gif Trang 19 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Nhà sinh lý học người Nga đã tiến hành nghiên cứu cơ bản hơn nhiều, có liên trực tiếp đến tập tính và hệ thần kinh Đầu tiên, ông đã nghiên cứu sự điều tiết thần kinh tiết dịch tiêu... bụng, Trang 18 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh gồm vô số tế bào thần kinh liên kết với nhau mà không có sự phân nhánh đã đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động dây thần kinh Khái niệm của một mối quan hệ giữa các sợi dẫn truyền thần kinh trung ương và sự tồn tại của các mạng lưới tế bào thần kinh trung ương đã trở nên rõ ràng Mặt khác, nghiên cứu của các phản ứng thần kinh ở động... Tiểu sử - Nhà khoa hoc Tây Ban Nha nghiên cứu bệnh học, nhà thần kinh học - 1906 ông đoạt giải Nobel về Sinh lý và Y học (cùng lúc với Golgi) - Ông được nhiều người xem là cha đẻ của khoa học thần kinh hiện đại - Ông đã vẽ hàng trăm các hình minh họa về tế bào não mà vẫn được sử dụng cho các mục đích giáo dục hiện nay II Ông trình nghiên cứu Trang 12 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh. .. thưởng Nobel Y học cho phát minh của mình, đó như là sự ghi nhận về những nghiên cứu không biết mệt mỏi của ông Trang 29 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Phát minh của Eithowen cũng tạo tiền đề cho một phát minh y học tương tự là máy điện não đồ được chế tạo bởi Hans Berger vào năm 1924 Trang 30 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Các thiết bị y học hiện đại lần... mối quan hệ giữa các tế bào thần kinh là một sự liên tục,hay đúng hơn là tiếp giáp ("Neuron lý thuyết") và đó là nền tảng của khoa học thần kinh hiện đại - Ông kết luận: Hệ thống thần kinh được tạo thành từ hàng tỷ tế bào thần kinh riêng biệt, đã góp phần sữa chữa sai lầm của Golgi Chân dung của Cajal kính hiển vi năm 1920 - Ông mô tả chi tiết tổ chức tế bào thần kinh trong các hệ thống thần kinh trung... Mất tại Leningrad Trang 20 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh II Công trình nghiên cứu - Pavlov nhận ra chủ đề ưa thích của ông là sinh lý học Đó là sau khi đọc gốc của các loài của Charles Darwin, và các tác phẩm của nhà sinh lý học Nga IM Sechenov Pavlov quyết định từ bỏ nghiên cứu thần học của mình và trở thành một người đàn ông của khoa học - Khi còn là sinh viên ông đã có bài báo... thực tế, cơ sở sinh lý học hiện đại tiêu hóa Trang 22 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh Tuy Hanle và Gall đã đập tan các học thuyết cổ đại về linh hồn truyền trong dây thần kinh nhưng bản chất thật sự của xung động thần kinh đó là gì thì vẫn là một bí mật Đến năm 1791 thì bí mật ấy mới dần được hé mở bởi cái được gọi là “điện động vật” Và người tìm ra nó là một nhà khoa học đã đặt nền... khác ở châu Âu II Công trình nghiên cứu Trang 17 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Charles Scott Sherrington mô tả các cơ chế hoạt động cơ bản của hệ thống thần kinh ở động vật Ông đã trình bày nguyên tắc phân bố dây thần kinh của các cơ quan trả lời kích thích và phát hiện ra ý nghĩa chức năng của các thụ thể cơ bắp - Bệnh học thần kinh sớm thu hút Sherrington bắt đầu các nghiên... Trang 23 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Theo yêu cầu của cha, Galvani theo học ngành y Trong khoảng 1755, Galvani vào Khoa Nghệ thuật của Đại học Bologna Ông đã tham dự các khóa học y tế, kéo dài bốn năm với những kiến thức của Hippocrates, Galen, và Avicenna - Bên cạnh việc học về thuốc ông còn được học về phẫu thuật cả lý thuyết và thực hành Trong các nghiên cứu về lịch sử của . bào thần kinh, tuy nhiên ông đã mắc phải một sai lầm. Khi nhìn nhận tổng quan về hệ thần Trang 11 Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh kinh, ông cho rằng: hệ thống thần kinh. xinap để chỉ các tế bào thần kinh và thời điểm mà các xung thần kinh được truyền từ một tế bào thần kinh này sang tế bào thần kinh khác tương ứng. - Vào cuối thế kỷ 19, thần kinh học đã có bước. chéo của các tế bào thần kinh lên nhau Lược sử sinh học – Nhóm 8 – Chương XI: Hệ thần kinh - Charles Scott Sherrington mô tả các cơ chế hoạt động cơ bản của hệ thống thần kinh ở động vật. Ông

Ngày đăng: 22/08/2014, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w