1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lược sử sinh học Máu

110 898 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Sơ lược về máu II. Nhóm máu và truyền máu III. Hocmon IV. Huyết thanh học V. Bệnh siêu vi trùng (virus) VI. Dị ứng VII. Các bệnh về máu phổ biến hiện nay

  • 1. Khái niệm về máu

  • Slide 5

  • 2. Các thành phần cấu tạo của máu và chức năng của mỗi thành phần

  • 3. Màu của máu

  • Slide 8

  • Hemoglobin

  • 4. Sự hình thành máu ở người

  • 5. Tế bào máu tồn tại lâu nhất

  • 6. Công thức máu

  • II. Nhóm máu và truyền máu

  • 1. Sự phát hiện ra các nhóm máu

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2. Nhóm máu

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Sự khác nhau cơ bản của hệ nhóm máu ABO và Rh

  • Nhóm máu Rh và mang thai

  • Hiện tượng ngưng kết máu Rh khi mang thai

  • 3. Ý nghĩa của việc phát hiện ra các nhóm máu

  • 4. Di truyền của các nhóm máu

  • Slide 25

  • 5. Lược sử kĩ thuật truyền máu

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Bộ dụng cụ truyền máu

  • 6. Nguyên tắc truyền máu

  • 7. Thể tích máu trong cơ thể người

  • 8. Hiến máu

  • Slide 33

  • III. Hocmon

  • 1. Lược sử ngiên cứu và phát hiện các loại hocmon.

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Nhà sinh lý học người Đức là Jozef Mering (1849 - 1908) và Oxca Mincôvxki (1858 - 1931)

  • Slide 40

  • Slide 41

  • John MácLeod chỉ là người đã  người đã chia cho ông  một góc  phòng thí nghiệm, một người phụ tá  và  các con  vật thí nghiệm  trong  hai tháng hè, khi ông  Banting ghé qua Scotland. 

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • IV. Huyết thanh học

  • Slide 47

  • 1. Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • V. Bệnh siêu vi trùng – Virut

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • VI. Dị ứng

  • 1. Hiện tượng dị ứng

  • Slide 85

  • 2. Vài nghiên cứu có liên quan

  • Slide 87

  • 3. Liên quan giữa hiện tượng dị ứng và máu

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • 4. Các hệ quả của dị ứng

  • Slide 93

  • 5. Lược sử nghiên cứu ghép tủy xương ở người

  • Slide 95

  • Truyền tủy xương theo đường tĩnh mạch

  • Slide 97

  • Slide 98

  • 6. Dị ứng rượu bia

  • 7. Một số bệnh dị ứng khác thường gặp

  • VII. Một số bệnh khác ở máu thường gặp 1. Rối loạn mỡ trong máu 2. Bệnh loãng máu (Hemophilie) 3. Chảy máu cam 4. Bệnh tiểu đường

  • 1. Rối loạn mỡ trong máu

  • Slide 103

  • 2. Bệnh loãng máu (Hemophilie)

  • Slide 105

  • 3. Chảy máu cam

  • Slide 107

  • 4. Bệnh tiểu đường

  • Slide 109

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

1 chất lỏng cần thiết bậc nhất cho sự sống 1 chất lỏng chỉ có trong cơ thể người và động vật 1 chất lỏng có mặt và tồn tại suốt đời sống của người và động vật 1 chất lỏng mà chưa nhà khoa học, chưa một nghiên cứu nào chế tạo để thay thế dạng tự nhiên được? Và chất lỏng này có nhiều tính chất mà chúng ta cần tìm hiểu, có liên quan đến nhiều quá trình trong cơ thể, và nhiều căn bệnh hiểm nghèo hiện nay

GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm Học phần: LƯỢC SỬ SINH HỌC Chủ đề: Nhóm SVTH: 1.Danh Thị Ngọc Châu 3092187 2.Giang Thị Ngọc Diễm 3092190 3.Thạch Thị Hà 3092196 4.Neàng Sậy Mum 3092212 5.Trần Thị Nhàn 3092221 6.Nguyễn Thu Thơ 3092238  1 chất lỏng cần thiết bậc nhất cho sự sống  1 chất lỏng chỉ có trong cơ thể người và động vật  1 chất lỏng có mặt và tồn tại suốt đời sống của người và động vật  1 chất lỏng mà chưa nhà khoa học, chưa một nghiên cứu nào chế tạo để thay thế dạng tự nhiên được?  Và chất lỏng này có nhiều tính chất mà chúng ta cần tìm hiểu, có liên quan đến nhiều quá trình trong cơ thể, và nhiều căn bệnh hiểm nghèo hiện nay! I. Sơ lược về máu I. Sơ lược về máu II. Nhóm máu và truyền máu II. Nhóm máu và truyền máu III. Hocmon III. Hocmon IV. Huyết thanh học IV. Huyết thanh học V. Bệnh siêu vi trùng (virus) V. Bệnh siêu vi trùng (virus) VI. Dị ứng VI. Dị ứng VII. Các bệnh về máu phổ biến VII. Các bệnh về máu phổ biến hiện nay hiện nay 1. Khái niệm về máu Aristotle (384 - 322) cho rằng: “Hơi nóng của máu, máu cư trú trong tim vốn là trụ sở của trí tuệ thỉnh thoảng có thể tràn lên não để được làm mát và tỏa bớt nhiệt thừa, chính là nhân tố bí mật điều khiển cơ thể” Theo sinh học hiện Theo sinh học hiện đại thì máu là một tổ đại thì máu là một tổ chức di động, thuộc chức di động, thuộc loại mô liên kết đặc loại mô liên kết đặc biệt được tạo thành từ biệt được tạo thành từ 2 thành phần là các tế 2 thành phần là các tế bào (hồng cầu,bạch bào (hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu) và huyết cầu,tiểu cầu) và huyết tương tương 1. Khái niệm về máu 2. Các thành phần cấu tạo của máu và chức năng của mỗi thành phần 3. Màu của máu Màu của máu phụ thuộc vào sự có mặt hay không của hồng cầu trong máu. Nhà tự nhiên học Hà Lan Jean Swammerdam (1637- 1680)  Ở người và động vật bậc cao  Ở động vật bậc thấp như tôm, cua,…  Một số loài động vật bậc thấp khác như giun đất, tằm cát,…  Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục  Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể. 3. Màu của máu Hemoglobin Hemoglobin là một hợp chất protein, dễ hoà tan trong nước. Trong thành phần cấu tạo có một phân tử globin (chiếm 96%) kết hợp với 4 phân tử Hem (chiếm 4%) có màu đỏ. 4. Sự hình thành máu ở người Giai đoạn Vị trí sản sinh tế bào máu Phôi Noãn hoàng và gan 3-4 tháng lách 4-5 tháng Khoang tủy 7 tháng Khoang tủy Trẻ sơ sinh và trẻ em ở 3 cơ quan chính là tủy xương, hạch và lách. Ở người trưởng thành Tủy xương giữ vai trò chính, lách, hạch [...]... phát hiện ra các nhóm máu mở ra hướng phát triển cho ngành huyết học truyền máu Năm 1916, ngân hàng máu đầu tiên được thiết lập ở Pháp Bộ dụng cụ truyền máu 6 Nguyên tắc truyền máu Hệ thống nhóm máu ABO: Hệ thống nhóm máu Rh: nhóm máu Rh chỉ có thể nhận và cho người cùng nhóm máu 7 Thể tích máu trong cơ thể người 70ml/kg cân nặng như vậy một người 50kg có khoảng 3.500 ml máu, người 65kg có khoảng... lịch sử  Y học và pháp luật 4 Di truyền của các nhóm máu Hệ thống nhóm máu ABO di truyền theo quy luật Menden: Quy định nhóm máu gồm 2 alen mang tính trạng trội là Alen IA, IB và một mang tính trạng lặn là Alen IO Nhóm máu A có kiểu gen là: IA IA hoặc IA IO Nhóm máu B có kiểu gen là: IB IB hoặc IB IO Nhóm máu AB có kiểu gen là: IAIB Nhóm máu O có kiểu gen là: IO IO 4 Di truyền của các nhóm máu. .. những sai sót trong truyền máu, mở ra con đường mới cho huyết học truyền máu 1 Sự phát hiện ra các nhóm máu Ông là thầy thuốc kiêm nhà nghiên cứu nhà khoa học người Áo Từ năm 1922, khi ông 54 tuổi, ông được mời làm giáo sư tại học viện Rockfeller Karl Landsteiner (1868- 1943) Máu O Không ngưng kết với nhóm nào Máu A Ngưng kết với nhóm B và O Máu B Ngưng kết với nhóm A và O Máu AB Ngưng kết với nhóm... bào máu tồn tại lâu nhất Các nhà khoa học nghiên cứu hài cốt của “Otzi” bị đóng băng từ thời tiền sử nằm lại trên dãy Anpơ từ 5.300 năm trước Đây là dấu vết cổ nhất về máu của con người 6 Công thức máu 4.3 đến 10.8x109 TB/l 150 - 400x109 TB/l 4.2 đến 5.9 x1012 TB/l II Nhóm máu và truyền máu Từ những thất bại của việc truyền máu trị bệnh trước đây, có sự mất mát khá nhiều về mạng người, một nhà khoa học. .. của các nhóm máu Hệ thống nhóm máu Rh :  Di truyền nhóm máu Rh là di truyền gen không liên kết với giới tính  Nhóm Rh+ do gen trội qui định, Rh- do gen lặn quy định Kháng nguyên hệ thống nhóm máu Rh là di truyền, còn kháng thể chống Rh thì hình thành theo cơ chế miễn dịch 5 Lược sử kĩ thuật truyền máu Năm 1492 truyền máu qua đường miệng Năm 1660, những ca truyền máu giữa động vật và người diễn... bị đứt mạch máu lớn, mất > 2000 ml/3h tức là mất khoảng > 40 % lượng máu cơ thể => hemorraghe shock Khi cơ thể mất khoảng > 40 % máu, thì các dấu hiệu của shock xuất hiện, huyết áp tụt và thở nhanh, tiểu ít, kích động và rối loạn ý thức 8 Hiến máu Lượng máu hiến 250ml chỉ bằng 8% số lượng máu cơ thể, trung bình hiến được từ 350 - 500 ml/lần Sau khi hiến máu, từ 3-5 ngày toàn bộ lượng máu đã hiến... toàn bộ lượng máu đã hiến sẽ được tái tạo lại bởi chính các tế bào máu tốt và trẻ do chính cơ thể sinh ra Mỗi năm, một người khỏe mạnh bình thường có thể hiến được từ 3 - 4 lần, mỗi lần hiến máu cách nhau khoảng ba tháng III Hocmon 1 Lược sử nghiên cứu các loại hocmon 1 Lược sử ngiên cứu và phát hiện các loại hocmon Năm 1901, nhà hóa học người Nhật là Iokihi Takamine’ (1854 -1922) đã lấy ra từ chất... nhóm Rh+ (dương tính), nếu không có là Rh- (âm tính) Sự khác nhau cơ bản của hệ nhóm máu ABO và Rh Hệ thống nhóm máu ABO: kháng thể sinh ra tự nhiên Hệ thống nhóm máu Rh: kháng thể sinh ra theo kiểu miễn dịch Nhóm máu Rh và mang thai Mẹ mang Rh- thì cơ thể không có kháng thể Rh+, chỉ có kháng thể Rh+ khi tiếp xúc với máu người mang Rh+ Vậy nên khi mang thai đứa bé Rh+ lần mang thai đầu tiên sẽ an toàn... Ngưng kết với nhóm A, B và AB Năm 1900-1901 ông phát hiện ra hệ thống nhóm máu ABO 1930, Landsteiner đã nhận được giải thưởng Nobel, lúc đó ông 62 tuổi Năm 1940, Landsteiner đã cùng A Wiener phát hiện yếu tố Rh khi thử truyền máu khỉ (Macacus rhesus) cho thỏ 2 Nhóm máu Nhóm máu theo hệ ABO 2 Nhóm máu Nhóm máu theo hệ thống nhóm máu Rh: Trạng thái Rh âm tính hay dương tính ở đây chính là trạng thái âm... tổn thương Lần sinh sau thì cơ thể mẹ đã có kháng thể Rh+ nên khảng năng ngưng kết máu rất cao, làm thai nhi chết + + + + Hiện tượng ngưng kết máu Rh khi mang thai 3 Ý nghĩa của việc phát hiện ra các nhóm máu  Giải thích về giống người: + Nhà thiên văn học người Bỉ-Lambe Ađonf Jăc Ketle (1796 - 1874) là người đầu tiên dùng phương pháp thống kê để nghiên cứu về người + Nhà giải phẩu học người Thụy . thể, và nhiều căn bệnh hiểm nghèo hiện nay! I. Sơ lược về máu I. Sơ lược về máu II. Nhóm máu và truyền máu II. Nhóm máu và truyền máu III. Hocmon III. Hocmon IV. Huyết thanh học IV. Huyết. người. 6. Công thức máu 4.3 đến 10.8x10 9 TB/l 4.2 đến 5.9 x10 12 TB/l 150 - 400x10 9 TB/l II. Nhóm máu và truyền máu II. Nhóm máu và truyền máu Từ những thất bại của việc truyền máu trị bệnh. Wiener phát hiện yếu tố Rh khi thử truyền máu khỉ (Macacus rhesus) cho thỏ. 2. Nhóm máu Nhóm máu theo hệ ABO 2. Nhóm máu Nhóm máu theo hệ thống nhóm máu Rh: Trạng thái Rh âm tính hay dương tính

Ngày đăng: 22/08/2014, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w