1.Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học

Một phần của tài liệu Lược sử sinh học Máu (Trang 48 - 60)

IV. Huyết thanh học

1.Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học

huyết thanh học

Nhà vi khuẩn học người Đức là Emin

Adolf Behring (1854 – 1917) phát hiện ra rằng đưa vi khuẩn vào động vật, sẽ có sự

kích thích tạo thành các kháng thể đặc trưng ở trong dịch lỏng của máu (huyết thanh).

Nếu sau đó lại truyền huyết thanh ấy cho

động vật khác, thì ít nhất, sau một thời gian nhất định, con vật này sẽ không bị nhiễm bệnh đó nữa

Behring (1854 – 1917) tại thị trấn Hansdorf. Ông là nhà khoa học người Đức.

Bering đã phát hiện ra rằng đưa vi khuẩn vào động vật, sẽ có sự kích thích tạo thành các kháng thể đặc trưng ở trong dịch lỏng của máu (huyết thanh).

Behring quyết định dùng bệnh yết hầu để kiểm tra sự phát hiện của mình.

Cống hiến:

1901, tạp chí Khoa học công trình nghiên cứu của Behring được đăng có tên là “Về liệu pháp huyết tương và phương pháp miễn dịch bằng huyết tương”.

Công trình mang lại cho ông giải Nobel y học là liệu pháp vaccin chống bệnh bạch hầu (làm chung với Emile Roux) và bệnh uốn ván.

Nhờ có ông mà bệnh bạch hầu đã thôi trở thành tai họa chết người đối với nhân loại, đặc biệt là trẻ em…

1. Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học huyết thanh học

Behring đã tiến hành thực nghiệm với

sự tham gia của Ehrlich, mà có lẽ, đây là người đã đề ra liều lượng cụ thể và những phương pháp chữa bệnh. Sau đó Ehrlich độc lập nghiên cứu, tỉ mỉ gọt giũa những phương pháp sử dụng huyết thanh. Ta có quyền coi Ehrlich người sáng lập ra

Paul Ehrlich (1854- 1915)

Ông là bác sĩ và nhà khoa học người Đức. Ông đã phát minh ra kỹ thuật tiền thân để nhuộm Gram, và các phương pháp phát triển nhuộm mô đã làm cho nó có thể phân biệt giữa các loại khác nhau của tế bào máu, dẫn đến khả năng để chẩn đoán nhiều bệnh về máu.

Cống hiến:

Ông chuẩn hóa các đơn vị độc tố và kháng

độc tố bạch hầu, đưa ra biện pháp bảo quản kháng độc tố bạch hầu... Năm 1908, cùng với Metchnikov, ông được trao giải thưởng Nobel y học vì công lao đặt nền móng cho ngành miễn dịch.

Đến những năm 30 của thế kỷ XX, theo

cách hóa học tổng hợp của Ehrlich, con người đã tìm ra nhiều loại dược phẩm chữa khỏi các bệnh do đơn bào gây nên.

1. Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học huyết thanh học

Nhà vi khuẩn học người Bỉ Jules Bordet

(1870 - 1939) là nhà huyết thanh học lớn khác đã có đóng góp to lớn vào việc xây dựng môn miễn dịch học.

 Năm 1898, khi làm

việc ở Paris dưới sự hướng dẫn của Metchnikov, ông đã phát hiện ra rằng các kháng thể trong huyết thanh khi tiếp xúc với các huyết cầu lạ thì gây ra tiêu huyết.

Cống hiến:

Các phương pháp thử (complement- fixation) do ông đề xướng, phương pháp cho phép việc khai triển các việc thử huyết thanh để xem có bị bệnh giang mai hay không.

1906, cùng với Octave Gengou ông đã cách ly vi khuẩn Bordetella pertussis - là nguyên nhân của chứng ho gà.

 Ông đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1919, chi vi khuẩn Bordetella được đặt theo tên ông.

1. Lược sử phát triển của ngành huyết thanh học huyết thanh học

Phương pháp chuẩn

đóan này được nhà vi

khuẩn học người Đức là

August Paul von

Wasserman (1866 - 1925) hoàn thiện vào năm 1906 và cho đến nay người ta vẫn gọi là

August Paul von Wasserman (1866 – 1925) là nhà Vi khuẩn học người Đức.

Wassermann sử dụng vi khuẩn pyocyaneous để tiến hành thí nghiệm vào năm 1896 phá vỡ liên kết thuốc kháng độc độc tố; nghiên cứu này hỗ trợ cho lý thuyết của Ehrlich.

Wasserman và Albert Neisser phát triển một thử nghiệm cho kháng thể được sản xuất bởi người bị nhiễm với các sinh vật đơn bào

Spirochaeta pallida, tác nhân gây bệnh của bệnh giang mai. Ông là người hoàn thiện phương pháp chuẩn đoán bệnh dựa vào kháng nguyên trong huyết thanh.

Vasserman Behring Ehrlich Bordet Phát hiện sự hình thành kháng thể trong máu

Có nhiều cống hiến và là người sáng lập huyết thanh học

Phát hiện kháng thể trong huyết thanh

Phát minh phương pháp chuẩn đoán bệnh dựa vào kháng

Một phần của tài liệu Lược sử sinh học Máu (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(110 trang)