Việt Nam là nước nông nghiệp vì vậy để phát triển nền kinh tế thì chúng ta phải chú trọng và quan tâm nhiều hơn nữa tới nông nghiệp về trồng trọt cũng như về công tác chăn nuôi thú y, để góp phần giải quyết về nhu cầu thực phẩm, sức cầy kéo và tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi, đặc biệt đối với cư dân vùng cao, vùng trung du, miền núi. Trong những năm gần đây nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích người cho người chăn nuôi như hỗ trợ cải tạo đàn giống, cho vay vốn ưu đãi, vệ sinh phòng trừ dịch bệnh và cải tiến quy trình chăn nuôi, vì vậy ngành chăn nuôi của ta đã đạt được những thành công nhất định. Bên cạnh những thành công đó ta vẫn phải kể đến những trở ngại do dịch bệnh gây ra, trong đó phải nhắc đến các bệnh ký sinh trùng. Hiện nay, các bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng và vi trùng đã được phòng chống tích cực bằng các loại vaccine, còn bệnh ký sinh trùng vẫn còn là vấn đề nan giải, vì chưa có vaccine phòng bệnh, nên không chủ động trong công tác phòng chống bệnh. Các bệnh này ở điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta đã diễn ra hết sức đa dạng và phong phú. Chúng thường làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm sức cầy kéo. Mặt khác ở dạng trưởng thành và dạng ấu trùng của ký sinh trùng đều gây tổn thương cho nhiều cơ quan trong cơ thể. Bệnh sán lá gan lớn Fasciolosis do hai loài Fasciola hepatica và Fasciola gigantica được coi là bệnh ký sinh trùng phổ biến và gây tác hại đáng kể cho ngành chăn nuôi trâu, bò ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, bệnh vẫn là mối hiểm họa lớn không những cho gia súc mà cả cho người. Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới, đây là điều kiện thuận lợi đối với bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan nói riêng. Vòng đời phức tạp của Sán lá gan lớn cùng với sự chăn thả gia súc tự do và ý thức vệ sinh môi trường không tốt, là điều kiện thuận lợi cho bệnh Sán lá gan lan tràn và phát triển mạnh. Bởi vậy, trong công tác phát triển chăn nuôi đàn trâu bò ở Việt Nam, vấn đề theo dõi, kiểm tra tình hình dịch bệnh để có biện pháp phòng chống thích hợp là điều đáng được quan tâm. Xuất phát từ yêu cầu thực tế về dịch bệnh đối với sức khỏe đàn gia súc tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm sán lá Fasciola trên đàn trâu nuôi ở phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế và hiệu lực của thuốc tẩy Fasciolid và Phar – Detocid”.
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình, quý báu nhà trường địa phương Nhân dịp hồn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Lãnh đạo Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nơng lâm Huế tồn thể thầy giáo nhà trường Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ bảo cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Hợp tác xã An Đô, phường Hương Chữ tạo điều kiện cho thực tập hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ khuyến khích tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do hạn chế mặt thời gian nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đánh giá thầy cô để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1: Phân biệt trứng sán gan trứng sán cỏ Bảng 3.2: Bố trí thí nghiệm Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm sán Fasciola spp theo vùng sinh thái đàn trâu phường Hương Chữ Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola theo lứa tuổi Bảng 4.3: Một số tiêu sinh lý trâu trước sau tẩy Bảng 4.4: Hiệu lực thuốc Phar- Detocid Fasciolid Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm sán Fasciola đàn trâu làng phường Hương Chữ Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu theo độ tuổi Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG .2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC .3 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu Fasciola spp 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Fasciola spp giới 2.1.2 Những nghiên cứu Fasciola spp Việt Nam 2.4 Chẩn đoán 17 2.4.1 Chẩn đoán dựa vào triệu chứng bệnh 17 2.4.2 Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học bệnh 17 2.4.3 Chẩn đoán xét nghiệm phân 18 2.4.4 Chẩn đoán kháng nguyên: Dùng phản ứng biến thái nội bì 18 2.4.2 Chẩn đốn mổ khám toàn diện 18 2.5 Một số thuốc sử dụng điều trị bệnh sán gan cho trâu bò 18 2.5.1 Fasciolid 18 2.5.2 Bio-clomectin 19 2.5.3 Phar - Detocid 19 2.5.3 Dertil B .19 2.6 Tình hình nhiễm sán gan người 19 PHẦN 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Thời gian thực tập 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu .22 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu phân trâu .22 3.5.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu 23 3.5.3 Đánh giá trọng lượng trâu 24 3.6 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 25 3.6.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.6.2 Dụng cụ nghiên cứu 26 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.7.1 Tính tỷ lệ nhiễm .26 3.7.2 Tính cường độ nhiễm .26 PHẦN 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 PHẦN 35 KẾT LUÂN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nơng nghiệp để phát triển kinh tế phải trọng quan tâm nhiều tới nông nghiệp trồng trọt công tác chăn nuôi thú y, để góp phần giải nhu cầu thực phẩm, sức cầy kéo tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi, đặc biệt cư dân vùng cao, vùng trung du, miền núi Trong năm gần nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách khuyến khích người cho người chăn ni hỗ trợ cải tạo đàn giống, cho vay vốn ưu đãi, vệ sinh phòng trừ dịch bệnh cải tiến quy trình chăn ni, ngành chăn ni ta đạt thành công định Bên cạnh thành cơng ta phải kể đến trở ngại dịch bệnh gây ra, phải nhắc đến bệnh ký sinh trùng Hiện nay, bệnh truyền nhiễm siêu vi trùng vi trùng phịng chống tích cực loại vaccine, bệnh ký sinh trùng vấn đề nan giải, chưa có vaccine phịng bệnh, nên khơng chủ động cơng tác phịng chống bệnh Các bệnh điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta diễn đa dạng phong phú Chúng thường làm giảm khả sinh trưởng phát triển vật nuôi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm sức cầy kéo Mặt khác dạng trưởng thành dạng ấu trùng ký sinh trùng gây tổn thương cho nhiều quan thể Bệnh sán gan lớn Fasciolosis hai loài Fasciola hepatica Fasciola gigantica coi bệnh ký sinh trùng phổ biến gây tác hại đáng kể cho ngành chăn ni trâu, bị Việt Nam nhiều nước giới Ngày nay, bệnh mối hiểm họa lớn cho gia súc mà cho người Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới, điều kiện thuận lợi bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan nói riêng Vịng đời phức tạp Sán gan lớn với chăn thả gia súc tự ý thức vệ sinh môi trường không tốt, điều kiện thuận lợi cho bệnh Sán gan lan tràn phát triển mạnh Bởi vậy, công tác phát triển chăn ni đàn trâu bị Việt Nam, vấn đề theo dõi, kiểm tra tình hình dịch bệnh để có biện pháp phịng chống thích hợp điều đáng quan tâm Xuất phát từ yêu cầu thực tế dịch bệnh sức khỏe đàn gia súc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm sán Fasciola đàn trâu ni phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế hiệu lực thuốc tẩy Fasciolid Phar – Detocid” PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu Fasciola spp 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Fasciola spp giới Nhà triết học Hy Lạp – Aristole, (384 - 322) trước công nguyên nói chế phát sinh ký sinh trùng sinh từ mơi trường bên ngồi, sau có nhiều cơng trình nghiên cứu sán ký sinh trùng gia súc đời [15] F hepatica Johande phát vào năm 1379 cừu gọi sán gan cừu đến năm 1758 Linnaeus đặt tên latinh Fasciola hepatica Sau 130 năm sau Thomas (1882) Leuckart (1882) Anh Đức đồng thời xác định vòng đời phát triển F hepatica, sau Thomas tiếp tục nghiên cứu vòng đời phát triển F gigantica Tác giả coi vịng phát triển chung loài sán thuộc lớp Treamtoda [9] Thời kỳ trưởng thành sán loài động vật khác nhau: bê 84 ngày (Alicata, 1938); 111 ngày dê, cừu (Kendall Parfit, 1953); 132 ngày trâu [9] Alicata, 1941 xác nhận F gigantica gan bò năm tháng [9] Hedonleyz, 1954 chế dung môi nuôi sán nuôi sán sống từ 72 120 [9] Rohrbacher, 1957, nuôi sán đạt tới 21 ngày giữ màu sắc tự nhiên hoạt động đến ngày 14 [9] Theo Taylor, 1965, F gigantica F hepatica có hình thái khác F gigantica có hình dáng thn dài, thường có phần sau kéo dài, có ruột chia thành nhiều nhánh nhỏ có giác miệng to F hepatica thân có hình tam giác, ruột khơng phân nhánh chia nhánh [9] P.Bergeon, 1970, quan sát Etiope cho biết: F.hepatica có tinh hồn chia nhánh hình ống ngoằn ngoèo, F gigantica tinh hồn ngoằn ngo gấp vào tạo thành búi cuộn lại [9] Ở khu vực Đơng Nam á, Châu lồi sán thường gặp bò F gigantica, F hepatica, Paramphistomata, Gigantocotyle explanatum (Joseph Boray, 1994) [35] Ở Cameroun, Cardinale, (1994), cho biết bò nhiễm F gigantica từ 31 - 64%, với bê tỷ lệ nhiễm thấp 1,5% [30] Chritian cs, (2002) nghiên cứu 12 năm Pháp cho biết tỷ lệ nhiễm sán gan bò từ năm 1990 - 1993 tăng 13,6 - 15,2% tới năm 1999 giảm 12,6% [31] Tại Bécnin năm 2002 Youssao Assogba, cho biết tỷ lệ nhiễm sán gan từ 7,5 - 52,4% tùy theo vùng theo tháng năm [36] Năm 2007 Blaise Raccurt, nghiên cứu Haiti thấy tỷ lệ nhiễm F hepatica vật nuôi 10,7 - 22,78% [29] Theo Ravichandra, (1986) ký chủ trung gian sán gan loài ốc nước Năm 1994, Hansen Perri, mơ tả hình thái, cấu tạo F gigantica, F hepatica [34] 2.1.2 Những nghiên cứu Fasciola spp Việt Nam Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh cho biết, sán gan lồi F gigantica có kích thước thân trứng lớn so với sán gan nước khác [21] Năm 1967, Drozdz Malczewski, tiến hành mổ khám trâu nhiều vùng khác miền Bắc cho biết tỷ lệ nhiễm sán gan trâu 76%, bò 36%, tác giả cho biết tìm thấy F hepatica trâu vùng núi tỉnh Tuyên Quang [32] Theo Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, (1972) ký chủ trung gian sán gan trâu, bò Việt Nam loài ốc nước ngọt: Limnaea swinhoei (H.Adams, 1886) Limnaea viridis (Quay et Gaimard, 1832) Hai loài ốc có khả tồn quanh năm phát triển mạnh vào vụ đông xuân giảm vào vụ hè thu Loài Limnaea viridis sống nơi nước xăm xắp, cịn Limnaea swinhoei thích nơi nước ngập để trôi [10] Bằng phương pháp mổ khám, Đào Hữu Thanh, (1976) xác định tỷ lệ nhiễn sán gan bị thuộc số sở chăn ni miền Bắc nước ta 60%, cường độ nhiễm trung bình từ 41 - 53 sán/con, cao 86 - 95 sán/con [20] Năm 1978, Phan Địch Lân, công bố cơng trình nghiên cứu đầy đủ sán gan lồi F gigantica gây bao gồm hình thái, sinh thái, chu kỳ sinh học, tác hại bệnh trâu, bò nước ta [8] Phan Lục cs, (1993) điều tra đàn bị ni đồng sông Hồng thấy tỷ lệ nhiễm sán gan 61,2% [14] Vương Đức Chất (1994) cho biết, đàn bò sữa ngoại thành Hà Nội chăm sóc ni dưỡng tốt bị nhiễm sán gan với tỷ lệ 34,42% [1] Năm 1995, Phan Lục cs, cho biết: tỷ lệ nhiễm Fasciola spp phía Bắc trâu 70%, bị 61,2%, dê 20% Và tỷ lệ nhiễm sán mổ khám trâu tỉnh phía Bắc 47% [14] Cũng năm 1995, Nguyễn Trọng Kim điều tra tỷ lệ nhiễm Fasciola spp tỉnh Nghệ An cho thấy huyện Nghi Lộc nhiễm 25,27%, huyện Diễn Châu nhiễm 32,65%, tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi vật nuôi, thấp tuổi nhiễm 10,9%, từ - tuổi nhiễm 23,33%, từ - tuổi nhiễm 53,58, tuổi nhiễm 76,68% [5] Năm 1996, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Lê, kiểm tra đàn bò sữa Ba Vì cho biết đàn bị sữa bị nhiễm sán gan tới 46,23% [17] Theo Lương Tố Thu cs, (1996) miền Bắc nước ta tỷ lệ nhiễm sán gan chung trâu, bò 44,53%, tác giả nhận xét tỷ lệ bò nhiễm sán gan 54,21% nặng trâu 33,92% [24] Năm 1997, Nguyễn Văn Diên cho biết: qua mổ khám bò Tây Nguyên bị nhiễm Fasciola spp 58,06%, xét nghiệm phân thấy nhiễm 61,75% Tỉ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi, bò nhỏ tháng nhiễm 8,08%, từ - 12 tháng nhiễm 36,79%, từ 13 - 24 tháng nhiễm 70,29% 24 tháng nhiễm 87,09% Tác giả cho biết tỷ lệ nhiễm cao vùng trũng 72,37%, vùng đồi núi, trung du 63,05%, vùng cao nguyên 46,09% [2] Theo Lương Tố Thu cs, (2000) kiểm tra phân trâu, bị Đơng Anh - Hà Nội thấy 100% số trâu, bò bị nhiễm Fasciola spp với cường độ nhiễm 13,8 - 16,5 trứng/1g phân [25] Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Lê, (1996) xác định loài ốc Paraƒossaralus stratulus ký chủ trung gian sán gan bị Ba Vì [17] Vương Đức Chất, (1994) xét nghiệm ốc Limnaea swinhoei Sơn Tây thuộc Hà Tây (cũ) vùng phụ cận cho biết tỷ lệ nhiễm ấu trùng Fasciola spp 14,69% Mẫu ốc Phúc Thọ, Phú Xuyên tỉnh Hà Tây (cũ) nhiễm ấu trùng sau: Limnaea viridis 26,30% Limnaea swinhoei 30,58% [1] Theo Phan Địch Lân, (2005) tỷ lệ nhiễm ấu trùng Fasciola spp ốc 17,75% tỷ lệ nhiễm vụ hè thu cao vụ đông xuân [11] 2.2 Sán Fasciola bệnh Fasciola spp gây trâu bò 2.2.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học Năm 1977 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, [26] phân loại loài sán hệ thống phân loài sau: Liên ngành: Scolecida (Huxley, 1856; Beklemischev, 1944) Ngành: Plathelminthes (Schneider, 1873) Lớp: Trematoda (Rudolphi, 1808) Bộ: Fasciolida (Skrjabin et Guschanskaja, 1962) Phân bộ: Fasciolata (Skrjabin et Schulz, 1937) Họ: Fasciolidae (Railliet, 1895) Phân họ: Fasciolinae (Stiles et Hassall, 1898) Giống: Fasciola (Linnaeus, 1758) Loài: Fasciola hepatica (Linnaeus, 1758) Fasciola gigantica (Cobbold, 1885) 2.2.2 Hình thái học vịng đời phát triển Fasciola spp 2.2.2.1 Hình thái học - F gigantica sán có hình lá, có chiều dài từ - 7mm, chiều rộng từ 12mm, hai bên mép dường song song với nhau, khơng có vai, phần cuối thân tù, thể có hai giác bám giác bụng giác miệng, giác bụng có đường kính từ 1,491 - 1,785mm, giác miệng có đường kính từ 1,092 - 1,555mm Hệ sinh dục F gigantica thuộc dạng lưỡng tính hai tinh hồn phân nhánh xếp phần sau thể Mỗi tinh hồn thơng với ống dẫn tinh riêng gộp lại thành ống dẫn tinh chung đổ vào lỗ sinh sản mặt bụng Buồng trứng phân nhánh phía trước tinh hồn, tử cung uốn khúc thành hình hoa Trứng F gigantica phình rộng thon đầu, đầu nhỏ có nắp, vỏ mỏng gồm có lớp bên ngồi phẳng có chiều dài từ 0,125 - 0,170mm, chiều rộng từ 0,060 - 0,100mm, phơi bào phân bố có màu vàng sáng [3] - F hepatica thân có hình tam giác, ruột khơng chia nhánh chia nhánh, có chiều dài từ 18 – 51mm, chiều rộng từ - 13mm, thân dẹp hình lá, có màu nâu nhạt, phần đầu hình nón dài từ - 4mm có chứa giác bám, giác bụng lớn giác miệng, phía trước thân phình to thon dần cuối tạo thành vai rõ Cấu tạo bên giống F gigantica trứng hình elip, đầu giống 10 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm sán Fasciola đàn trâu làng phường Hương Chữ 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola spp theo lứa tuổi trâu Nhằm tìm hiểu xem độ tuổi gia súc có tỷ lệ nhiễm Fasciola cao, độ tuổi nhiễm thấp, để tạo sở cho việc đưa biện pháp phịng trừ có trọng tâm, tiến hành nghiên cứu, đánh giá xem tỷ lệ nhiễm Fasciola spp theo độ tuổi khác trâu thuộc địa bàn nghiên cứu Thông qua phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng Fasciola spp trâu độ tuổi khác dựa vào đặc tính phát triển, chúng tơi chia trâu làm lứa tuổi: từ sơ sinh đến tháng tuổi, tháng tuổi đến năm tuổi (trâu non), đến năm tuổi (trâu trưởng thành) lớn nămtuổi (trâu già) Kết trình bầy bảng sau: 29 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm Fasciola theo lứa tuổi Độ tuổi 6 tháng – năm 36 25,00 100,00 0,00 0,00 tuổi >3 – 28 11 39,29 63,64 36,36 0,00 năm tuổi >8 năm 19 47,37 11,11 55,56 33,33 tuổi Tổng 90 29 32,22 17 58,62 31,03 10,34 cộng Từ kết bảng cho thấy, so sánh tỷ lệ nhiễm Fasciola spp độ tuổi khác thông qua tỷ lệ số mẫu phát nhiễm với tổng số mẫu lấy xét nghiệm: Trâu Hương Chữ nhiễm Fasciola spp tăng dần theo lứa tuổi, điều phù hợp với đặc tính sinh học sán gan đặc điểm sinh học, tập tính, thói quen ăn uống gia súc Trong đó, nghé 6 tháng đến năm tuổi có tỷ lệ nhiễm 25%, tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa cao trâu năm tuổi (47,37%) Trâu năm tuổi nhiễm cao trâu tuổi tăng lên, thời gian sống dài tiếp súc với môi trường ngoại cảnh nhiều, hội gặp nuốt phải nang kén Adolescaria cao dẫn đến trâu có tỷ lệ nhiễm sán Fasciola cao nghé tháng tuổi chưa thấy nhiễm sán Fasciola nghé cịn non chưa tiếp xúc với điều kiện ngoại cảnh nhiều, hội gặp nuốt nang ấu Mặt khác kể từ xâm nhập vào thể, điều kiện thuận lợi phải tháng ấu trùng phát triển thành sán trưởng thành có khả sinh sản Do giai đoạn xét nghiệm phân chưa thấy nghé nhiễm sán Fasciola 30 Về cường độ nhiễm: trâu từ tháng đến năm tuổi, có nhiễm cường độ (+) 100%, khơng thấy nhiễm với cường độ (++) (+++) Trâu năm tuổi đến năm tuổi có cường độ nhiễm (+) (++) với tỷ lệ 63,64% 36.36% Trâu năm tuổi nhiễm nặng với tỷ lệ theo cường độ nhiễm là: cường độ (+) 11,11 , cường độ (++) 55,56 , cường độ (+++) 33,33 Sở dĩ trâu giai đoạn năm tuổi nhiễm sán Fasciola nặng do: trâu tuổi cao, thời gian sống dài tiếp xúc với môi trường ngoại cảnh nhiều, hội gặp nuốt phải Adolescaria cao Mặt khác, sán Fasciola trưởng thành ký sinh trâu bị – năm, chí tới 11 năm, trâu bị năm tuổi có tỷ lệ cường độ nhiễm cao nặng Từ kết này, chúng tơi thấy rằng: tuổi trâu bị cao tỷ lệ cường độ nhiễm sán Fasciola cao, tác hại sán trâu lớn Khi nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Fasciola spp theo lứa tuổi thấy phù hợp với nghiên cứu tác giả: Trịnh Văn Thịnh, (1963) [21], Vương Đức Chất, (1994) [1], Nguyễn Trọng Kim, (1995) [5] Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu theo độ tuổi 4.3 So sánh hiệu điều trị loại thuốc tẩy Fasciolid Phar-Detocid Sau xác định tỷ lệ nhiễm sán Fasciola đàn trâu Hương Chữ, tiến hành tẩy sán cho tất 29 trâu bị nhiễm loại thuốc Phar- Detocid 31 Fasciola kiểm tra số tiêu sinh lý để biết độ an toàn thuốc tẩy thu kết sau: Bảng 4.3: Một số tiêu sinh lý trâu trước sau tẩy Chỉ tiêu Nhiệt độ Trước tẩy sau tẩy Nhịp thở Trước tẩy sau tẩy Phar-Detocid 38,5 Fasciolid 38,84 21,18 22,03 38,33 38,9 21,12 Sánh đặc hơn, có màng bao bọc dạng keo nhầy Hơi nhão 23,08 Kết cho thấy loại thuốc Phar-dectocid Fasciolid an toàn với trâu, tiêu sinh lý có thay đổi không nhiều phạm vi cho phép, không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ trâu - Đối với thuốc Phar - Detocid: + Nhiệt độ trước tẩy 38,5°C, sau tẩy 38,84°C (tăng 0,34°C) + Nhịp thở trước tẩy 21,18 lần/phút, sau tẩy 22,08 lần/phút (tăng 0,85 lần/phút) + Trạng thái phân: sánh lại keo nhầy hơn, có màng bao bọc dạng keo nhầy bên -Đối với thuốc Fasciolid: + Nhiệt độ trước tẩy 38,33°C, sau tẩy 38,9°C (tăng 0,57°C) + Nhịp thở trước tẩy 21,12 lần/phút, sau tẩy 26,08lần/phút (tăng 4,96 lần/phút) + Trạng thái phân trâu có thay đổi nhão bình thường, thay đổi thay đổi phần ăn, không loại bỏ nguyên nhân thuốc tẩy, thay đổi không gây ỉa chảy cho trâu Để đánh giá hiệu lực thuốc tẩy Phar-dectocid Fasciolid dựa vào tỷ lệ sán trâu thí nghiệm sau dùng thuốc xác định thông qua tỷ lệ sán Sau cho Trâu uống Phar-dectocid tiêm da cổ Fasciolid, sau 1, 32 15 ngày tiến hành lấy phân để kiểm tra tìm trứng xác định hiệu lực thuốc sán Kết trình bầy bảng Bảng 4.4: Hiệu lực thuốc Phar- Detocid Fasciolid Fasciolid ngày 14 15 85,71 15 15 100 60 15 ngày Phar Detocid Số tẩy Hiệu lực thuốc (%) 35,71 ngày Tên thuốc Thời gian kiểm tra sau tẩy ngày Số trứng sán 86,67 Từ kết bảng cho thấy: -Đối với Phar- Detocid: + Sau tẩy ngày kiểm tra phân tỉ lệ trứng sán 35,71% + Sau tẩy ngày kiểm tra phân thấy trâu trứng sán phân, tỷ lệ sán đạt 85,71% + Sau tẩy 15 ngày kiểm tra lại phân khơng cịn mẫu nhiễm trứng sán Fasciola Như thuốc tẩy Phar-dectocid thuốc tẩy tốt, tẩy sán với hiệu lực cao, tỷ lệ sán 100% tính từ 15 ngày sau tẩy -Đối với Phar- Detocid: + Sau tẩy ngày kiểm tra phân tỉ lệ trứng sán 0% + Sau tẩy ngày kiểm tra phân thấy có trâu trứng sán phân, tỷ lệ sán đạt 60% + Sau tẩy 15 ngày kiểm tra lại phân cịn trâu cịn trứng sán phân, tỷ lệ sán đạt 86,67% Từ thực nghiệm chúng tơi rút nhận xét: Thuốc Phar-dectocid có hiệu lực tẩy trừ cao với trâu mức liều viên/50kg thể trọng, thuốc an tồn với trâu Chúng tơi kiến nghị người chăn ni n tâm dùng Phar dectocid tẩy sán gan cho trâu số lồi gia súc khác bị, dê 33 Thuốc Fasciola hiệu lực điều trị đàn trâu Hương Chữ - Hương Trà – Thừa Thiên Huế không cao thuốc Phar- Detocid hiệu lực tương đối tốt, tỷ lệ sán chiếm 86,67% kể từ thời điểm 15 ngày sau tẩy 34 PHẦN KẾT LUÂN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận -Từ kết thu chúng tơi có số nhận xét sau: -Tỷ lệ nhiễm sán gan đàn trâu thuộc phường Hương Chữ giảm so với nghiên cứu năm trước mức cao 32,22% -Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm trâu vùng sinh thái khác khác nhau: Vùng trũng ven sơng (Phụ Ổ An Đơ) có tỷ lệ nhiễm cao vùng núi ( La Chữ Quê Chữ) -Tỷ lệ cường độ nhiễm tăng dần theo độ tuổi trâu: trâu già tỷ lệ cường độ nhiễm cao -Cường độ nhiễm (+) chiếm tỷ lệ cao nhât 58,62%, cường độ nhiễm (++) chiếm 31,03%, cường độ nhiễm (+++) chiếm tỷ lệ 10,34% -Sử dụng thuốc tẩy Phar – Detocid Fasciolid đạt hiệu lực cao thuốc tẩy Phar – Detocid có tỷ lệ sán cao trình điều trị cho đàn trâu phường Hương Chữ 5.2 Đề nghị Cần nghiên cứu sâu bệnh Fasciola spp để tạo sở cho cơng tác phịng trị bệnh có hiệu Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh ký sinh trùng khác trâu nói riêng loại gia súc khác nói chung để kịp thời đưa biện pháp phòng trị tổng hợp Thường xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền bệnh ký sinh trùng đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng, trị bệnh cho đội ngũ cán thú y sở người chăn nuôi Thực tốt biện pháp phòng bệnh như: vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y điểm giết mổ, diệt vật chủ trung gian mầm bệnh, tẩy sán định kỳ cho gia súc, phát gia súc mắc bệnh phải kịp thời điều trị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Vương Đức Chất, “Vài nhận xét sán gan trâu, bò ngoại thành Hà Nội biện pháp tẩy trừ”, Tạp chí KHKT thú y, 1994, tr 90 - 91 Nguyễn Văn Diên, “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ ký sinh trùng chủ yếu bò số địa điểm thuộc Tây Nguyên hiệu lực Okazan Dovenix”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội, 1997 Lê Thị Vân Hà Bài giảng ký sinh trùng thú y (học phần II) Huế, 2001, trang 6-9 Vũ Đức Hạnh, “Tỷ lệ trâu bò tiêu chảy thiếu máu, vai trò sán Fasciola hội chứng tiêu chảy thiếu máu trâu bò huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang, biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Thái Nguyên, 2009 Nguyễn Trọng Kim, “Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ”, Tạp chí KHKT thú y, 1995, tr 70 72 Phạm Văn Khuê Phan Lục Ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 1996, trang 8, 34 - 63 Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp, 2001, trang 68 -88 Phan Địch Lân, “Bệnh sán gan trâu bị Fasciola gigantica” Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, 1978 Phan Địch Lân “Bệnh sán gan trâu, bò Fasciola gigantica phía bắc Việt Nam” Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội, 1980 10 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, “ Vài dẫn liệu sinh thái học loài ốc Lymnaea viridis ốc Lymnaea swinhoei ký chủ trung gian sán gan trâu, bị F gigantica”, KHKT Nơng ngiệp, số 8, 1972 11 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2005 12 Phan Địch Lân Bệnh sán gan trâu tỉnh phía bắc Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật thú y, 1979 - 1984, trang 127 13 Nguyễn Thị Lê, Động vật chí Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, 2000 36 14 Phan Lục, Vương Đức Chất, Trần Văn Qun, “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bị tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học thú y ký sinh trùng thú y REI, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1995 15 Phan Hữu Mạnh, “Một số đặc điểm dịch tễ học, sinh học Fasciola spp truyền lây trâu, bò, dê người hai huyện Gia Viễn, Nho Quan tỉnh Ninh Bình hiệu lực tẩy sán phar – dectocid”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội, 2009 16 Lê Hữu Nghị Giáo trình Chẩn đoán lâm sàng thú y Đại học Huế 2012 17 Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Lê, “Kết tình hình nghiên cứu sán gan biện pháp phịng chống đàn bị sữa Ba Vì, Hà Tây”, KHKT thú y tập III, 1996 18 Nguyễn Trọng Nội Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, 1984 19 Nguyễn Đức Tân, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm, Lê Đức Quyết, Huỳnh Vũ Vỹ, “Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu bò ấu trùng chúng vật chủ trung gian số tỉnh Nam Trung Bộ” 20 Đào Hữu Thanh, “Điều tra tẩy giun sán đàn bò Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, 1976, tr 308 - 313 21 Trịnh Văn Thịnh, “Những nhận xét sinh thái học số lồi ký sinh trùng gia súc nước ta”, tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nơng nghiệp, (1963, tr 113 - 115 22 Trịnh Văn Thịnh, Ký sinh trùng thú y NXB Nông Thôn, Hà Nội, 1963 23 Trịnh Văn Thịnh, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, II, NXB KHKT Hà Nội, 1978 24 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh, “Tình hình nhiễm sán gan kết thí nghiệm Fascinex tẩy sán gan trâu, bị”, Tạp chí KHKT Thú y, 1996, tr 74 76 25 Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thị Thúy, Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, “Hiệu lực Fasciolid trị sán gan trâu bị”, Tạp chí KHKT Thú y, 2000, tr 50 - 53 26 Phan Thế Việt, Nguễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, Giun sán ký sinh động vật Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội, 1977 37 27 Trần Văn Vũ, “Đặc điểm dịch tễ học sán ký sinh trâu thuộc tỉnh phía Bắc, vịng đời sán cỏ thuốc phòng trị” Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Hà Nội, 1977 Tài liệu nước ngoài: 28 Benedek, L - Allatory Lapok 66: 139 (1943) - F A Happichd D, V.M and J C Boray D, V M., “Quantitative diagnosis of chronic fasciolosis Comparative Studies on Quantitative Faecal Examinations for Chronic Fusciolu hepatica Infection in Sheep”,Australian Veterinary Journal, Vol 45, July, 1969 29 Blaisa J & C.P Raccurt, “Distomatose hespatobiliarire et eschinococcose - hydatidose des animaux domestiques en Haiti”, Rev.sci.tech.Oƒƒ.int.Epiz , 2007, pp 741 - 746 30 Chollet J - Y A Martrenchar, D Bouchel, A Njoya, “Epidémiologie des parasitoses digestives des jeunes bovins dans le Nord-Cameroun”, Revue Elev Mesd vét Pays trop., 1994, pp 365 - 374 31 Christian M.,H.Bourgne, J.M Toullieu, D Rondelaud, G Dreyfuss, “Fasciola hepatica et Paramphistomum daubneyi; changements dán lé prévalences des infestations naturelles chez les bovins et chez Lymnaea truncatula dans le centre de la France au cours des 12 dernières annéé”, Veterinary Research (France), INRA (France), 2002, pp 439 - 447 32 Drozdz, F Malclewski, Nội ký sinh bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1971 33 Esteban, J.G., Bargues, M.D., Mas-Coma, S “Geographical distribution, diagnosis and treatment of human fascioliasis: a review Res Rev Parasitol” 1998, 13–42 34 Hansen M and Perri B, “The epidemiology, diagnosix and control oƒ henminlth parasites oƒ ruminant in hand book”, 1994 35 Josep and Boray, “Diseases oƒ domestic animals caused bay ƒluckes”, FAO, Rome, 1994 36 Youssao A.K.I , M.N Assogba, “Prévalence de la fasciolose bovine dans la vallée du fleuve Niger au Bénin”, Revue eslev Mesd vét Pays, 2002 Tài liệu từ Internet: 37 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/163120/San-la-gan-da-lan-ra38 45-tinh-thanh.html 39 PHỤ LỤC Hình ảnh sinh viên lấy mẫu phân trâu 40 Hình ảnh sinh viên đo nhịp thở tiêm thuốc cho trâu 41 42 Hình ảnh sán gan soi kính hiển vi 43 ... tài: ? ?Tình hình nhiễm sán Fasciola đàn trâu ni phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế hiệu lực thuốc tẩy Fasciolid Phar – Detocid? ?? PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu Fasciola. .. So sánh hiệu điều trị loại thuốc tẩy Fasciolid Phar- Detocid Sau xác định tỷ lệ nhiễm sán Fasciola đàn trâu Hương Chữ, tiến hành tẩy sán cho tất 29 trâu bị nhiễm loại thuốc Phar- Detocid 31 Fasciola. .. dùng Phar dectocid tẩy sán gan cho trâu số loài gia súc khác bò, dê 33 Thuốc Fasciola hiệu lực điều trị đàn trâu Hương Chữ - Hương Trà – Thừa Thiên Huế không cao thuốc Phar- Detocid hiệu lực tương