LẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLCLẮP ĐẶT LẬP TRÌNH VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLC
Trang 1LẮP ĐẶT, LẬP TRÌNH, VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG PLC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1-Kiến thức:
- Mô tả, phân tích được cấu tạo, công dụng của các phần tử trong mạch điện điều khiển động cơ không đảo chiều quay bằng PLC
- Trình bày được qui trình thực hiện lắp ráp, đấu nối, vận hành và sửa chữa mạch điện
1.2-Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo phần mềm syswin để soạn thảo chương trình
- Soạn thảo được chương trình điều khiển cho mạch điện
- Đấu nối đúng các đầu vào, ra với PLC
- Khắc phục được các lỗi thường xảy ra
- Vận hành mạch điện an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật
1.3-Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác và khoa học
II CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
2.1 Dụng cụ tháo lắp:
Kìm, tuốc nơ vít, dao con
2.2 Dụng cụ đo kiểm:
Vạn năng kế, mê gôm mét
2.3 Phương tiện hỗ trợ khác:
Máy tính, máy chiếu
2.4 Vật liệu:
Dây đơn mềm 1,5, giắc cắm, thiếc hàn
2.5 Thiết bị:
Bàn thực hành PLC
III KIẾN THỨC KỸ THUẬT VỀ CÔNG VIỆC
3.1 Yêu cầu công nghệ
- Ấn nút mở máy: Cuộn dây công tắc tơ khởi động và duy trì
Trang 2K
D M
K 2
000.00
000.01
010.00
000.02
010.00
END
000.00 000.01 000.02 010.00
010.00
- Ấn nút dừng: Cuộn dây công tắctơ mất điện
- Khi có sự cố quá tải rơ le nhiệt tác động mạch điện ngừng hoạt động
3.2 Phân định đầu vào, đầu ra
- Đầu vào: Nút ấn M, nút ấn D, rơ le nhiệt RN
- Đầu ra: Cuộn dây công tắc tơ K
3.3 Gán các địa chỉ đầu vào, đầu ra
- Đầu vào:
Nút ấn M: 000.00
Nút ấn D: 000.01
Rơ le nhiệt RN: 000.02
- Đầu ra:
Cuộn dây công tắc tơ K: 010.00
3.4 Sơ đồ LAD
3.5 Các bước lập trình bằng phần mềm Syswin 3.3 trên máy tính
a- Khởi động chương trình.
Hỡnh 5.2: Sơ đồ bậc thang (LAD) mạch điện khởi động từ
đơn
Hỡnh 5.1: Sơ đồ mạch điều khiển mạch khởi động từ
đơn
Trang 3Hoặc nhắp đúp chuột vào biểu tượng SYSWIN 3.3 trên màn hình desktop.
Quá trình khởi động phần mềm SYSWIN 3.3 màn hình có dạng như hình vẽ
Sau khi khởi động màn hình sẽ hiển thị như hình vẽ
Trang 4PLC Type CPM1 CPU All Series C Editor Ladder Project Program Interface Serial Communications Bridge Direct
Modem Option Local Coding Option SYSMAC Way
b-Tạo chương trình mới
Từ menu file chọn New project để tạo chương trình mới
Chọn các mục trên ở hộp thoại New project Setup xong rồi bấm OK
c.Soạn thảo chương trình
Từ giản đồ thang, ta thấy phần lập trình sẽ có 2 Netword
+ Tạo netword thứ nhất
Dùng chuột di đến thanh công cụ (Drawing Tool) và nhấn vào biểu tượng tiếp điểm (Contact) hoặc nhấn phím F2 trên bàn phím để chọn lệnh này Di chuột đến nơi cần đặt tiếp điểm trên sơ đồ và nhấn nút trái chuột
Trang 5 Đánh vào địa chỉ 000.00 ở ô Address và nhấn phím OK trên hộp thoại trên Màn hình sẽ hiện ra 1 network mới với tiếp điểm vừa nhập và ô chọn màu đen chuyển sang vị trí bên cạnh tiếp điểm này
Làm tương tự như vậy với tiếp điểm thứ hai
Trang 6 Đánh vào ô Address địa chỉ 000.01 rồi ấn OK.
Làm tương tự như vậy với tiếp điểm thứ ba
Trang 7 Tiếp theo từ thanh công cụ chọn lệnh Output rồi di chuột đến vị trí cần đặt lệnh và nhấn nút trái chuột
Đánh vào ô Address địa chỉ 010.00 rồi nhấn OK
Trang 8 Nhập lệnh OR bằng cách tạo ra 1 tiếp điểm nối song với tiếp điểm đầu tiên trên Network Trên thanh công cụ chọn tiếp điểm Contact và đặt nó phía dưới tiếp điểm đầu tiên 000.00 Trước khi nhập lệnh này ta xuống hàng bằng cách nhấn phím cách trên bàn phím
Gõ vào ô Address địa chỉ 010.00 và nhấn OK
Trang 9 Tiếp theo nối tiếp điểm vừa tạo với tiếp điểm nằm trên bằng cách chọn công cụ rồi nhấn chuột vào vị trí nằm giữa hai dòng hoặc nhấn phím F5
+ Tạo netword thứ hai
Kích chuột vào sF6 màn hình hiển thị như hình vẽ
Trang 10Nhấn OK.
Network mới này là lệnh END (01) Đặt con trỏ vào vị trí ô đầu tiên của Network sau đó bấm phím F8 để chèn lệnh Funtion vào ô trống đó Để chọn lệnh cần thiết,
có thể đánh mã lệnh (ở đây là 01), đánh tên lệnh hoặc lệnh Funtion từ một danh
sách có sẵn bằng cách nhấn vào nút Select Ngoài ra có thể tham khảo thêm về
lệnh bằng cách nhấn vào nút Reference
Gõ END vào ô Funtion rồi ấn OK để kết thúc
Trang 11d-Đặt tên ký hiệu mô tả (Symbol) cho các địa chỉ.
Đưa chỏ chuột vào vị trí đặt tên, sau đó đánh ký hiệu mô tả cho các địa chỉ
e-Nạp chương trình vào PLC
Nối máy tính PC với PLC qua bộ chuyển đổi và cáp RS 232C Đầu cắm của bộ chuyển đổi sẽ nối vào cổng Peripheral port của PLC
Từ menu online chọn Connect để kết nối với PLC
Sau khi máy tính đã kết nối được với PLC đèn COMM trên PLC sẽ nhấp nháy và các mục khác trên menu này trở thành màu đen (được phép lựa)
Trang 12 Cũng từ menu Online/ Download program Một hộp thoại sau đây hiện
ra hỏi ta có muốn xoá bộ nhớ chương trình trong PLC không (Clean program memory) trước khi nạp Nên tuỳ chọn mục này để tránh các vấn đề có thể xảy ra Bấm OK để nạp chương trình vào PLC
Khi việc nạp hoàn tất bấm nút OK ở hộp thoại sau để tiếp tục
Trang 1311 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 COM
L 2
L 1
NC NC NC 07 06 05 COM 04 03 02 COM 01 COM
00
COM
+
-K
RN D M
24V-DC
~ 220V
~ 380V
CPM1A
Chú ý:
- Không thực hiện được việc download vào PLC nếu PLC đang ở chế độ RUN
Khi đổ chương trình sang PLC thì PLC phải đang ở trạng thái MONITOR hoặc trạng thái PROGRAM (STOP/PRG) Muốn chuyển đổi các trạng thái trên thì
chọn Shift + F10 hoặc biểu tượng "PLC Mode"
- Nếu chưa cấp nguồn cho PLC hoặc kết nối chưa tiếp xúc thì PLC sẽ báo lỗi
f.Đấu nối PLC với thiết bị ngoại vi
g Chạy chương trình (RUN)
Chuyển PLC sang chế độ RUN hoặc MONITOR bằng nút PLC mode
Chuyển từ STOP/PRG Mode sang MONITOR rồi bấm OK
Hỡnh 5.3: Sơ đồ đấu dõy v o ra v ào ra v ới PLC mạch điện khởi động từ
đơn
Trang 14PLC sẽ chuyển sang chế độ MONITOR Mode.
Tác động các nút ấn, rơ le nhiệt để thử chương trình
Chú ý:
Trong khi chương trình đang chạy có thể theo dõi cách hoạt động của chương trình bằng cách bấm vào nút cF11