Thứ nhất, cơ cấu quản lý tập trung của các DNNN không hiệu quả trong khi việc sản xuất, kinh doanh bị tác động bởi các quyết định của chính phủ. Thứ hai, cơ chế tập trung quan liêu ở các DNNN gây khó khăn lớn cho việc xác lập các thị trường về vốn, công nghệ, nhân lực và kỹ năng quản lý cho các doanh nghiệp này. Thứ ba, sự gắn kết chặt chẽ giữa các DNNN và Bộ, ban ngành TW dẫn tới sự thiên vị trong quá trình xây dựng luật và chính sách.
CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC Nhóm 2 Bối cảnh cải cách DNNN ở Trung Quốc Quá trình cải cách Hiệu quả của việc cải cách Bài học về cải cách DNNN Thứ nhất, cơ cấu quản lý tập trung của các DNNN không hiệu quả trong khi việc sản xuất, kinh doanh bị tác động bởi các quyết định của chính phủ. Thứ hai, cơ chế tập trung quan liêu ở các DNNN gây khó khăn lớn cho việc xác lập các thị trường về vốn, công nghệ, nhân lực và kỹ năng quản lý cho các doanh nghiệp này. Thứ ba, sự gắn kết chặt chẽ giữa các DNNN và Bộ, ban ngành TW dẫn tới sự thiên vị trong quá trình xây dựng luật và chính sách. Tiến trình cải cách kinh tế đã tạo ra những thay đổi cơ bản trong môi trường hoạt động của DNNN Trung Quốc. Việc xây dựng cơ chế giá cả thị trường; cho phép khu vực tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài được phép đầu tư – kinh doanh những lĩnh vực trước đây do DNNN độc quyền; và việc chính phủ không cung cấp các khoản tài chính dành cho DNNN mà thay vào đó là các khoản vay ngân hàng đã tạo ra áp lực cạnh tranh cao buộc DNNN phải thay đổi và đáp ứng theo luật chơi cung - cầu của thị trường. Giai đoạn thứ nhất (1978 – 1986) Giai đoạn thứ hai (1986 – 1991) Giai đoạn thứ ba (1992 đến nay ) Tháng 10/1978, có 6 DNNN đầu tiên ở Tứ xuyên được chọn để thực hiện thí điểm cải cách. Tháng 6/1980, việc thí điểm mở rộng quyền tự chủ cho các DNNN được áp dụng đối với 6600 DNNN quy mô lớn và vừa Tháng 11/1981 Hội đồng nhà nước đã phê chuẩn “Đề xuất một số vấn đề trong việc thực hiện hệ thống trách nhiệm kinh tế”. Đến cuối năm 1981, hầu hết các DNNN công nghiệp đã áp dụng hệ thống này. Đầu năm 1983, quyết định bãi bỏ cơ chế phân chia lợi nhuận và thực hiện cải cách mới nhằm thay đổi toàn bộ cơ chế kiểm soát lợi nhuận cùa các DNNN sang cơ chế thuế định mức. Các DNNN phải trả thuế lợi tức cao bằng 55% lợi nhuận chịu thuế. Cho đến tận cuối năm 1987, hệ thống ERS đã được áp dụng tại 78% số DNNN có 100% vốn ngân sách Hệ thống ERS có hai nội dung: Thứ nhất là đưa quyền tự chủ trong hoạt động của các doanh nghiệp có hiệu quả và bảo vệ các quyền hợp pháp của các doanh nghiệp Thứ hai là đặt ra mục tiêu đóng thuế tối thiểu cho các DNNN và đặt ra tỷ lệ cho việc phân chia mục tiêu lợi nhuận giữa nhà nước và doanh nghiệp. Đối với các DNNN không thực hiện đủ mục tiêu lợi nhuận thì phải trang trải các khoản thuế bằng chính các quỹ của mình Đến cuối năm 1998, trên 90% các DNNN trong ngành thương mại và công nghiệp có 100% vốn nhà nước đã áp dụng hệ thống ERS. Đối với các DNNN có quy mô vừa và lớn, tỷ lệ áp dụng hệ thống này đạt trên 95%. Hệ thống ERS là bước thay đổi thụt lùi so với hệ thống thuế định mức. Chỉ sau một thời gian ngắn áp dụng hệ thống ERS, xu hướng lợi nhuận của các DNNN giảm liên tục trong 20 tháng trước đây đã chấm dứt, cả lợi nhuận lẫn ngân sách nhà nước đều tăng. 1 • Các DNNN vẫn còn phụ thuộc vào nhà nước, chưa thực sự là doanh nghiệp độc lập. 2 • Điều kiện hợp đồng phụ thuộc vào những thoả thuận giữa từng doanh nghiệp và Chính phủ, điều đó dẫn tới điều kiện không bình đẳng trong cạnh tranh trên thị trường giữa các doanh nghiệp. 3 • Thời hạn của hợp đồng thường là 3-5 năm, trong thời gian này tình hình thực tế trong cung cầu thị trường có thể có nhiều thay đổi làm cho mục tiêu ban đầu của hợp đồng trở nên không thể thực hiện được 4 • Để thực hiện hợp đồng trong vài năm, các nhà quản lí doanh nghiệp thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận trước mắt và bỏ qua đầu tư và phát triển dài hạn và họ có xu hướng khai thác quá mức và làm hư hỏng các trang thiết bị của doanh nghiệp. 5 • Các hợp đồng cố định hạn chế việc hợp nhất, thôn tính và các hình thức khác trong cải cách DNNN. Cải cách sở hữu đối với các DNNN quy mô nhỏ tạo ra một sự cải cách nhanh chóng từ năm 1992. Tháng 11/1993, Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc thông qua “Quyết định của Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốcvề một số vấn đề thiết lập cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” Vào tháng 11/1994, 100 DNNN vừa và lớn được lựa chọn để thí điểm thành lập hệ thống doanh nghiệp hiện đại. Tháng 7/1997, Đại hội Đảng lần thứ 15 đặt ra mục tiêu 3 năm sẽ đưa phần lớn các DNNN quy mô vừa và lớn thoát khỏi tình trạng thua lỗ qua các công cụ cải cách như cơ cấu lại, xây dựng lại và cải thiện quản lí doanh nghiệp và cơ bản hình thành hệ thống doanh nghiệp hiện đại ở hầu hết các DNNN quy mô vừa và lớn. [...]... có giá trị, công năng sử dụng thực tế, phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ hai • Tập trung vào các thị trường bên ngoài; việc cải cách DNNN hoạt động theo hướng hiệu quả, ứng dụng các công nghệ mới và tiêu chuẩn quốc tế cùng việc hội nhập quốc tế của Trung Quốc đã giúp các DNNN của nước này ngày càng mở rộng thị trường quốc tế Thứ ba • Kết quả tổng lợi nhuận tăng lên thực tế là 89%, từ 53 tỷ tệ năm 1998 . CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP Ở TRUNG QUỐC Nhóm 2 Bối cảnh cải cách DNNN ở Trung Quốc Quá trình cải cách Hiệu quả của việc cải cách Bài học về cải cách DNNN Thứ nhất, cơ cấu quản lý tập trung của. của doanh nghiệp. 5 • Các hợp đồng cố định hạn chế việc hợp nhất, thôn tính và các hình thức khác trong cải cách DNNN. Cải cách sở hữu đối với các DNNN quy mô nhỏ tạo ra một sự cải cách. hai • Tập trung vào các thị trường bên ngoài; việc cải cách DNNN hoạt động theo hướng hiệu quả, ứng dụng các công nghệ mới và tiêu chuẩn quốc tế cùng việc hội nhập quốc tế của Trung Quốc đã