1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam

71 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 879 KB

Nội dung

PHẦN I :CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm cơ bản: 1.1.1.Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI

Khoa Quản lý và Kinh tế

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên giáo viên hướng dẫn:TH.S NGUYỄN THANH HƯƠNG

Họ và tên sinh viên: LÊ HUY HOÀN

Lớp:QUẢN TRỊ DOANH NGHỊÊP – K10- MAY 10

1./ Tên đề tài

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT 1 SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ TIÊU THỤ

SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY SỨ INAX VIỆT NAM 2./ Các số liệu ban đầu:

THU THẬP SỐ LIỆU TẠI CÔNG TY SỨ INAX VIỆT NAM 3./ Nội dung các phần và tính toán: Gồm 3 phần

PHẦN 1: Cơ sở lý luận về tiêu thu sản phẩm của Doanh nghiệp sản xuất.

PHẦN 2: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sứ Inax Việt Nam.

PHẦN3: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty sứ Inax Việt Nam

4./ Số lượng và tên các bảng biểu, bảng vẽ:

5./ Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:

6./ Ngày hoàn thành nhiêm vụ :

Ngày tháng năm 201

1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

3

Trang 2

TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.S:Nguyễn Thanh Hương

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên:LÊ HUY HOÀN

Lớp : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP – K10 – MAY 10

Tên đề tài:

PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TIÊU THU SẢN PHẨM

CÔNG TY TNHH INAX VIỆT NAM

Tính chất đề

tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT

1./ Tiến trình thực hiện đồ

án:

2./ Nội dung của đồ

án:

- Cơ sở lý

thuyết:

- Các số liệu thực

tế:

- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn

Trang 3

3./ Hình thức và kết cấu của đồ án :

.

- Hình thức trình bầy :

- Kết cấu đồ án:

4./ Những nhận xét khác :

ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:  Tiến trình làm đồ án : /

 Nội dung làm đồ án : /

 Hình thức làm đồ án : /

Tổng cộng : / ( Điểm )

Ngày tháng năm 20

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

3

60

61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

81

82

83

84

85

86

87

88

89

90

91

13

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT

Họ và tên sinh viên : LÊ HUY HOÀN

Lớp : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP – K10 – MAY 10

Tên đề tài:

PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA

CÔNG TY TNHH INAX VIỆT NAM Tính chất của đề

tài :

NỘI DUNG VÀ NHẬN XÉT: 1./Nội dung của đồ án : .

4

92

93

94

95

96

97

98

99

100

101

102

103

104

105

106

107

108

109

110

111

112

113

114

115

116

117

118

119

120

121

122

123

124

125

126

127

128

129

130

131

18

Trang 5

2./ Hình thức của đồ án :

3./ Những nhận xét khác : .

II./ ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM - Nội dung đồ án : /

- Hình thức đồ án: /

Tổng cộng : / ( Điểm: )

Ngày tháng Năm 201

GIÁO VIÊN DUYỆT

5

132

133

134

135

136

137

138

139

140

141

142

143

144

145

146

147

148

149

150

151

152

153

154

155

156

157

158

159

160

161

162

163

164

165

166

167

168

169

170

23

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệpkhông những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụcác sản phẩm đó Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Nhận thức được vai trò lớn của tiêu thụ sản phẩm và tầm quan trọng của việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp nói chung và Công ty sứ Inax

Việt Nam nói riêng Em đã chọn để tài: “ Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động tiêu thụ tại Công ty sứ Inax Việt Nam” làm đề tài

cho đồ án tốt nghiệp của mình

Qua đồ án, em mong muốn vận dụng vốn kiến thức của mình vào việc phân tích,đánh giá nghiên cứu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm Để từ đó cóphương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm –một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp

Kết cấu của đồ án gồm có ba phần:

Phần 1: Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm

Phần 2: Phân tích hoạt động tiêu thụ tại Công ty sứ Inax Việt Nam

Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả tiêu thụ Công ty sứ Inax Việt Nam

Đồ án được thực hiện với sự hưỡng dẫn tận tình chu đáo của cô giáo Nguyễn Thanh Hương và sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cô chú, anh chị em trong Công ty sứ Inax Việt Nam là địa chỉ thực tập của em

Do vốn kiến thức và thời gian có hạn nên đồ án không tránh khỏi khiếm khuyết,

em mong nhận được sự chỉ bảo hưỡng dẫn của các thầy cô để rút ra những bài học,kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiến thức của bản thân

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện

Trang 7

PHẦN I :CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Các khái niệm cơ bản:

1.1.1.Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiêncứu các thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, đặt hàng và tổ chức sảnxuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm và thực hiện các chính sáchMarketing nhằm mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển giao quyền sở hữu đối với Marketing mộtsản phẩm hữu hình hay quyền sử dụng đối với dịch vụ cho người mua,Marketing nhằm mục đích thu tiền về cho doanh nghiệp

Thước đo hiệu quả của hoạt động tiêu thụ được tính bằng các chỉ tiêu như:doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận của hoạt động tiêu thụ Thúc đẩy tiêu thụ cũngđồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, tăng cường hiệuquả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trong một môi trường kinh doanh đầybiến động, để nâng cao hiệu quả hoạt động sản suất kinh doanh, mỗi doanhnghiệp phải không ngừng hoàn thiện và phát triển công tác tiêu thụ của mình

Như trên đã khẳng định bản chất của hoạt động tiêu thụ chính là hoạt động bánhàng.Vậy theo nghĩa hẹp “ Bán hàng là quá trình chuyển giao hàng hoá chokhách hàng và nhận tiền từ họ” Theo nghĩa này thì người có cung hàng hoá gặpngười có cầu hàng hoá, hai bên trao đổi thoả thuận về nội dung, điều kiện muabán Khi đạt được sự thống nhất quá trình trao đổi tiền hàng sẽ diễn ra và quátrình bán hàng kết thúc ở đây

Theo nghĩa rộng “ Bán hàng, đó là một quá trình từ tìm hiểu nhu cầu của kháchhàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loạtcác hoạt động hỗ trợ tới thực hiện những dịch vụ sau bán”

Trang 8

Người bán Người mua

- Có cầu tương ứng để thoả mãn nhu cầu

khác

- Có khả năng thanh toán

- Sẵn sàng bán với những điều kiện nhất định - Sẵn sàng mua với những điều kiện

nhất địnhTheo nghĩa rộng hay theo nghĩa hẹp thì hoạt động bán hàng chỉ diễn ra khingười mua và bán có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau thoả mãn các điều kiệnsau:

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đảm bảođược các yêu cầu sau:

-Tăng thị phần của doanh nghiệp, tạo cho phạm vi và quy mô của thị trườngkhông ngừng được mở rộng

-Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là mục tiêu về mặt kinh tế,

là sự biểu hiện về mặt lượng của hoạt động tiêu thụ

-Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp, đó chính là việc tăng uy tín của doanhnghiệp nhờ tăng niềm tin đích thực của người tiêu dùng vào sản phẩm do doanhngiệp sản xuất

- Phục vụ khách hàng ghóp phần thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đâychính là yêu cầu thể hiện một khía cạnh chức năng kinh tế xã hội (KT-XH),khẳng định vị trí của doanh nghiệp nghiệp như một tế bào của hệ thống kinh tếquốc dân

Các yêu cầu trên có quan hệ ràng buộc lẫn nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế

xã hội từng doanh nghiệp mà tập trung vào một hay một số yêu cầu trọng tâm

Trang 9

1.1.2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ có nghĩa là nó đã được người tiêu dùngchấp nhận để thỏa mãn nhu cầu nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thểhiện mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng nhucầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện cấc hoạt động dịch vụ

Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn với nhà sản xuất và người tiêu dùng, nó giúpcho nhà sản xuất hiểurõ về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, hoạt động tiêuthụ sản phẩm được doanh nghiệp tiến hành tốt thì khả năng khai thác nguồn lựctốt hơn, khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn so với đối thủcạnh tranh

Tiêu thụ sản phẩm và củng cố mối quan hệ mật thiết hơn, ổn định giữa nhà sảnxuất với người tiêu dùng thông qua tiêu thụ sản phẩm Dựa trên mối quan hệ đó,doanh nghiệp thường xuyên nhận được các thông tin phản hồi từ phía kháchhàng để nắm bắt được các nhu cầu mong muốn của họ

Qua tiêu thụ hàng hóa được chuyển từ hình thái vật sang hình thái giá trị vàđồng thời vòng chu chuyển vốn kinh doanh được hoàn thành tiêu thụ sản phẩmgiúp cho quá trình tái sản xuất được giữ vững có điều kiện phát triển

Đối với doanh nghiệp

- Nâng cao hệ số đảm nhận của vốn lưu động, tăng vòng quay của vốn lưu động,rút ngắn chu kỳ SX-KD từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.Đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, người lao động quyết định sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp

- Tăng uy tín, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường từ đó tăng khả năngcạnh tranh

- Gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố SX-KD

Trang 10

- Cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên

Đối với nhà nước

- Tăng nguồn thu ngân sách từ thuế

- Kích thích các hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân

-Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hoạt động tiêu thụ giúp cân bằnggiữa cung và cầu trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, góp phần bình ổn xã hộiđồng thời có vốn để tích luỹ, tái sản xuất mở rộng

1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ

Tiêu thụ có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường đối thủ cạnh tranh,kiểm soát chất lượng mẫu mã, chủng loại sản phẩm, có chính sách giá linh hoạt,

tổ chức kênh phân phối và hoạt động xúc tiến bán hàng

Phân tích tình hình tiêu thụ là xem xét đánh giá, tình hình tiêu thụ về mặt khốilượng sản phẩm ở toàn doanh nghiệp và từng loại sản phẩm, đồng thời xem xétmối mối quan hệ cân đối dự trữ, sản xuất, tiêu thụ và tìm nguyên nhân tác độngtình hình tiêu thụ Như vậy nhiệm vụ của phân tích bao gồm:

- Đánh giá tình hình tiêu thụ của từng loại sản phẩm và từng doanh nghiệp

- Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ

- Đề ra các biện pháp nhằm thúc đẩy tình hình tiêu thụ sản phẩm

1.2 Nội dung của tiêu thụ sản phẩm

1.2.1 Nghiên cứu thị trường

“ Thị trường là tập hợp các cá nhân và tổ chức đang có nhu cầu mua và có nhucầu được thỏa mãn”

Để thành công trên thị trường, doanh nghiệp cần phải thực hiện các công tácnghiên cứu thị trường nhằm mục đích nhận biết đánh giá khả năng xâm nhập và

Trang 11

tiềm năng của thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thị trường tiềmnăng và chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp mình.

Nghiên cứu thị trường là sự nhận thức một cách khoa học và có hệ thống, trước khi đưa ra bất kỳ quyết định nào mà doanh nghiệp cần lường được các nhân tố tác động của thị trường và điều chỉnh các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường

1.2.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

- Danh mục hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ sản xuất và tiêu thụ trong năm kế hoạch

- Từng tên mặt hàng ( dịch vụ), chất lượng quy cách và số lượng sẽ tiêu thụ trong năm kế hoạch

- Tổng doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ trong năm kế hoạch

- Căn cứ để lập kế hoạch và tiêu thụ sản phẩm

- Chiếm lĩnh kinh doanh trong năm kế hoạch và kế hoạch dài hạn

- Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ năm trước, kỳ trước

- Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký

- Dự đoán sự thay đổi của thị hiếu người tiêu dùng

- Cân đối quan hệ cung cầu

- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

- Chính sách Marketing của doanh nghiệp

1.2.2.1 Nội dung công tác kế hoạch

- Xác định danh mục mặt hàng sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch

Trang 12

- Xác định số lượng mặt hàng cần sản xuất sau khi cân đối với số sẽ tiêu thụ và lượng tồn kho.

- Phân phối kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng

- Phân bổ kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm

1.2.2.2 Trình tự xây dựng kế hoạch

Giai đoạn 1: Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định nguồn lực

hiện tại về vật tư, kỹ thuật, lao động, vốn điều tra nghiên cứu thị trường,khả năng tiêu thụ sản phẩm và tím kiếm hợp đồng

Giai đoạn 2: Căn cứ vào thông tin có được trong thị trường tiến hành xây dựng

kế hoạch cho sản phẩm

Giai đoạn 3: Khi kế hoạch hình thành tiến hành phân bổ kế hoạch cho từng

tháng, từng quý phố biến toàn bộ cho công nhân viên

1.2.3 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

1.2.3.1 Thiết kế kênh phân phối

* Khái niêm: Phân phối là toàn bộ các bộ các công việc để đưa một sản phẩm từ

nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, đảm bảo về chất lượng, số lượng và chủng loại,thời gian, kiểu dáng, mầu sắc nag người tiêu dùng mong muốn

* Vai trò của kênh phân phối hàng hóa: Một hệ thống phân phối hàng hóa hợp

lý sẽ làm cho tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn làm cho chi phí lưu thông bảoquản giảm xuống, tốc độ tiêu thụ sẽ quyết định nhịp độ sản xuất Các nhà sảnsuất cung cấp hàng hóa của mình ra thị trường bằng các kênh phân phối, chiềudài của kênh thể hiện số lượng tổ chức trung gian ( nhà bán buôn, đại lý, bán lẻ,người môi giới, cho thuê kho bãi)

Tham gia vào quá trình đưa hành hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Xéttheo chiều dài của kênh, có 3 loại kênh phân phối thể hiện qua sơ đồ sau đây

Hình 1: Kênh phân phối hàng hóa tiêu dùng

Trang 13

+ Kênh trực tiếp ( Kênh không cấp): người tiêu dùng mua hàng trực tiếp qua kênh

người sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng không có trung gian nào

+ Kênh ngắn ( Kênh một cấp): Hàng hóa từ nhà sản xuất chuyển cho nhà bán lẻ hoặc

đại lý, rồi mới tới người tiêu dùng

+ Kênh dài ( kênh nhiều cấp): Giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng có nhiều khâu

trung gian

* Kênh tiêu thụ trực tiếp:

Người tiêu dùng mua hàng trực tiếp của nhà sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng không

có không gian nào Nghĩa là doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ trực tiếp với kháchhàng thông qua lượng bán hàng

Hình 2: Mô hình kênh tiêu thị trực tiếp

Trang 14

Ưu điểm: Thông qua hệ thống cửa hàng phong phú sản xuất sẽ tiện lợi và đến tay

người tiêu dùng nhanh hơn, giảm chi phí trung gian, điều chỉnh kịp thời theo diễn biếncủa thị trường, điều chỉnh kiểm soát được quá trình bán hàng và phát huy được cáccông cụ Marketing Thông tin thu được nguyên thuỷ, đẩy nhanh được tốc độ lưu thôngnâng cao quyền chủ động sản xuất, mua tận gốc bán tận ngọn đem lại lợi nhuận cao chodoanh nghiệp

Nhược điểm: Đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ bán hàng hùng hậu, chi phí cao,

không chuyên môn hóa, tăng đầu mối giao dịch, hàng hóa tiêu thụ chậm làm số vòngquay kho nhỏ, thời gian quay vốn dài Tổ chức quản lý phức tạp chu chuyển vốn chậmphù hợp với doanh nghiệp nhỏ hoạt động thị trường hẹp

* Kênh tiêu thụ gián tiếp:

Sản phẩm của doanh nghiệp được đưa đến tay người tiêu dùng thông qua các trunggian như đại lý, bán buôn, bán lẻ

Hình 3: Mô hình tiêu thụ gián tiếp

Ưu điểm: Kênh phân phối gián tiếp giúp cho doanh nghiệp vươn tới khách hàng xa

hơn, tiêu thụ sản phẩm mạnh, thu hồi vốn nhanh, giảm được cầu nối giao dịch và tiết kiệm chi phí bảo quản Hàng hoá được tiêu thụ rộng rãi trên nhiều vùng thị trường khácnhau Do tính chuyên môn hoá trong sản xuất và hoạt động thương nghiệp kênh này cho phép nhà sản xuất chuyên tâm vào công việc, phát huy được lợi thế của các phần tửtrung gian từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và san xẻ được các rủi ro trong kinh doanh buôn bán

14

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ SẢN PHẨM

NGƯỜI TIÊU THỤ CUỐI

CÙNG

ĐẠI LÝ ĐỘI NGŨ BÁN HÀNG

CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 15

Nhược điểm: Chi phí trung gian cao, khó kiểm soát được khâu trung gian, không xử lý

được với diễn biến thị trường, vì vậy công cụ Marketing không phát huy hết.Hàng hoá phải vận động qua nhiều khâu trung gian sẽ kéo thêm khoảng cách giữa nhà sản xuất vàngười tiêu dùng điều đó làm cho khả năng đáp ứng nhu cầu bị chậm lại Đồng thời sử dụng kênh phân phối gián tiếp cũng làm tăng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là các khâu trung gian bất hợp lý Và một hệ quả tất yếu đối với các doanh

nghiệp đó là sự phân chia lợi nhuận theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân

1.2.3.2 Xây dựng các chính sách hỗ trợ phân phối sản phẩm

* Chính sách xúc tiến bán hàng

Khái niêm: Theo hiệp hội Marketing Hoa kỳ: “ Xúc tiến bán hàng là những

hoạt động nhằm kích thích việc mua sắm của người tiêu dùng và các nhà phân phối”

Chính sách xúc tiến bán hàng:là một trong bốn công cụ của Marketing – Mix,

bản chất của hoạt động xúc tiến bán hàng chính là truyền tin về sản phẩm và doanhnghiệp với khách hàng để thuyết phục họ đến quyết định mua, hoạt động xúc tến bánhàng gồm 5 công cụ chủ yếu

Quảng cáo: Là toàn bộ các hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyếch trương các

ý tưởng,hàng hoá hay dịch vụ bảo trợ thực hiện mà phải trả tiền Quảng cao là đầu tưnhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, các phương tiện quảng cáo được sử dụng phổ biếngồm có: Báo, tạp chí, truyền hình, đài phát thanh, panô, áp phích

Để xác định được nội dung và hình thức quảng cáo doanh nghiệp cần chú ý:

 Bảo đảm được lượng thông tin cao trong sự giới hạn về không gian thời gian kinhphí

 Bảo đảm được tính hợp lý của quảng cáo (nội dung của quảng cáo phải phù hợp vớimục tiêu, không gian, thời gian, phạm vi, phương tiện quảng cáo)

quảng cáo phải liên đới chịu trách nhiệm, không trực tiếp nói xấu đối thủ cạnh tranh )

 Bảo đảm tính nghệ thuật ( hấp dẫn, mang tính nhân bản )

 Bảo đảm tính đồng bộ (quảng cáo sản phẩm và quảng cáo doanh nghiệp )

 Bảo đảm tính đa dạng của quảng cáo

 Để thành công trong quảng cáo cần phải thực hiện theo một số nguyên tắc sau:

 Thiết kế mẫu biểu trưng cho doanh nghiệp Có thể in ngay trên bao bì của sản phẩm

để làm nổi bật hình ảnh của doanh nghiệp Biểu tượng cần đảm bảo các yêu cầu nhưtính biểu trưng cao hơn tính cụ thể, mang tính nghệ thuật, thể hiện được các đặc trưngkinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp )

 Lựa chọn sản phẩm quảng cáo Nó đặc biệt có ích đối với doanh nghiệp sản xuấtnhiều sản phẩm nhằm đạt được hiệu quả cao trong quảng cáo

Trang 16

 Lời lẽ, hình ảnh quảng cáo ngắn gọn rõ ràng thể hiện đầy đủ đặc trưng sản phẩm vàđặc biệt là phải gây ấn tượng

 Lựa chọn phương thức quảng cáo thường xuyên hay định kỳ, quảng cáo thành chiếndịch hay đột xuất )

 Lựa chọn phương tiện quảng cáo, phương tiện truyền tải thông tin, điều này phụthuộc vào khách hàng mục tiêu, sản phẩm, kinh phí

 Xác định kinh phí cho hoạt động quảng cáo

Sau khi quảng cáo doanh nghiệp cần phải xác định được hiệu quả của quảng cáo thôngqua số lượng người biết và nhớ đến các chương trình quảng cáo của doanh nghịêp, tiếnhành kiểm tra đánh giá thái độ và phản ứng của khách hàng về chương trình quảng cáo,doanh số hàng bán được sau mỗi đợt quảng cáo

Marketing trực tiếp: Qua Marketing trực tiếp người sử dụng thư, điện thoại và

những công cụ gián tiếp khác để thông tin cho khách hàng hoặc yêu cầu họ phản ứngđáp lại bất kỳ thời điểm nào

Những công cụ chủ yếu của Marketing trực tiếp: Marketing qua điện thoại, thương mạiđiện tử, Marketing trực tiếp tổng hợp

Khuyến mãi: Bao gồm nhiều công cụ khác nhau, thường là ngắn hạn và có tính

tạm thời nhằm kích thích người tiêu dùng hoặc các nhà phân phối mua các sản phẩmngay lập tức

Các hình thức khuyến mãi: Khuyến mãi cơ bản là phân phát hàng mẫu, phiếu mua hàng

ưu đãi, chiết khấu, thêm hàng hoá, quà tặng, bảo hành sản phẩm

Quan hệ với công chúng: Công chúng là nhóm người có quan tâm ảnh hưởng

đến thực tế hay tiềm ẩn đến khả năng Công ty đạt được những mục tiêu của mình Mởrộng quan hệ với công chúng bằng các hoạt động:

+ Quan hệ với báo chí, phát thanh, truyền hình

+ Vận động hành lang làm việc với các quan chức nghành, địa phương tham giacác hội trợ triển lãm thương mại

+ Tổ chức các hội thảo về sản phẩm, hoạt động công ích, tài trợ cho thể thao

Bán hàng trực tiếp: Đây là một trong những giai đoạn hiệu quả nhất trong việc

hình thành sự ưa thích và niềm tin của người mua sản phẩm đồng thời đây cũng là giaiđoạn quyết định đến thương hiệu sản phẩm cũng như đua ra các quyết định khác

Trang 17

Bao gồm lựa chọn nhân sự cho việc đàm phán, thực hiện mở thầu đàm phán, truyền đạtthông tin, phân tích các tình huống, kết thúc đàm phán nhằm thoả thuận các điều sau:

- Tên sản phẩm: Quan trọng nhất là do tính chất xác lập chính sác của đối tượng mua bán

- Chất lượng sản phẩm: Nêu rõ phẩm chất và tiêu chuẩn mà sản phẩm cần đạt được

- Nêu số lượng hoặc khối lượng, đơn vị tính, phương pháp xác định

- Giá cả: Nêu mức giá đồng tiền thanh toán, xác định mức giá, giá cơ sở và việc giảm giá

Thời hạn, địa điểm, phương thức giao nhận

Đồng tiền, thời hạn và phương thức thanh toán

Kết quả của việc giao dịch đàm phán là hợp đồng được ký, là căn cứ để xác định quyềnlợi và nghĩa vụ các bên tham gia cũng như để giải quyết, xử lý các tran chấp vi phạm hợp đồng Hợp đồng thường thấy là hợp đồng mua bán, hợp đồng đại lý, đơn đặt hang có thể ký trực tiếp hay gián tiếp

* Chuẩn bị hàng để xuất bán:

Dựa vào kế hoạch sản xuất cũng như tiêu thụ, các hợp đồng tiêu thụ đã được kývới khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức sản xuất và chuẩn bị các điều kiệncần thiết để đưa sản phẩm ra thị trường chuẩn bị hang hoá để xuất bán là hoạt độngtrong khâu lưu thông cũng là cuối cùng quyết định sản phẩm đó có được đem bán ra thịtrường hay không Nếu thực hiện không tốt sẽ ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín và xáclập lại nhu cầu của khách hàng

Để việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra liên tục, bên cạnh việc doanh nghiệp phảicung ứng các yếu tố cần thiết cho khâu sản xuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,lao động còn phải chú ý đến tiếp nhận, bảo quản kho

* Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm:

Với hình thức bán buôn theo hợp đồng căn cứ theo số lượng mua bán, phươngthức giao nhận và phương thức thanh toán mà doanh nghiệp phân công số công nhânphù hợp để đáp ứng yêu cầu giao dịch của khách hàng, quầy giới thiệu sản phẩm căn cứtheo lượng hàng hoá, trang thiết phương tiện và nhân viên bán hàng

*Đánh giá tiêu thụ sản phẩm

Cho doanh nghiệp biết có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ ở mức độ nào, kết quảthực hiện của đội ngũ bán hàng và hiệu quả các chương trình quảng cáo Đánh giá kếtquả tiêu thụ bằng cách thông qua việc so sánh số liệu tiêu thụ thực tế với số liệu đề ra

Trang 18

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tiêu thụ sản phẩm

1.3.1 Doanh thu tiêu thụ:

Sau mỗi kỳ kinh doanh, doanh nghiệp bao giờ cũng có những đánh giá về toàn

bộ sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, xem xét kết quả đạt được vàtồn đọng, kịp thời có biện pháp hợp lý nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm

Đánh giá việc tiêu thụ sản phẩm có thể dựa trên các chỉ tiêu sau:

* Doanh thu tiêu thụ:

* Khối lượng hàng hoá tiêu thụ thực tế:

Q0: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên kênh

P0: Giá bán kế hoạch ( giá cố định )

Về mặt hiện vật:

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ

% hoàn thành KH tiêu thụ = - x 100

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch

1.3.2 Tình hình tiêu thu theo mặt hàng

Đánh giá tiến độ tiêu thụ sản phẩm so với sản xuất người ta thường dùng chỉ tiêunhư lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hệ số tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận trênchi phí tiêu thụ

Trang 19

Qtt

Qsx

Trong đó: Qtt: Sản lượng tiêu thụ trong kỳ

Qsx: Sản lượng xuất trong kỳ

Để phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng, tính ra tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụmặt hàng, dựa vào đó đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch và tìm ra nguyên nhân Giá trị sản lượng hàng hoá trong

giới hạn KH tiêu thụ

* Tỷ lệ % t/h KH TT mặt hàng = - x 100

Giá trị sản lượng KH tiêu thụ

* Khối lượng sản lượng bán ra:

Trang 20

Xác định khối lượng sản phẩm bán ra trong kỳ cần phải căn cứ vào lượng tồnkho đầu kỳ, hợp đồng đã ký với khách hàng, lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ khảnăng đổi mới phương thức tiêu thụ sản phẩm kỳ trước.

Thông thường sản phẩm được bán trong kỳ được xác định theo công thức sau:

* Doanh số bán hàng:

Doanh số bán hàng thực tế của doanh nghiệp phản ánh kết quả hoạt động tiêu thụ củadoanh nghiệp, đồng thời nó phản ánh quy mô của quá trình tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp, chỉ tiêu doanh thu bán hàng có thể xác định như sau:

Pi: giá bán một đơn vị mặt hàng i

Qi: Số lượng mặt hàng i tiêu thụ

n: Số lượng mặt hàng sản xuất kinh doanh

1.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là lượng dôi ra giữa tổng doanh thu so với tổng chi phí Lợi nhuậncủa doanh nghiệp xác định theo công thức sau:

Hệ số doanh lợi tiêu thụ =

Doanh thu thuần

Chỉ số này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lãi ròng, Sốlãi đem lại cho một đồng doanh thu thuần càng lớn thì tính hiệu quả trong hoạt độngkinh doanh càng cao

Kỳ hạn tiêu thụ sản phẩm: Nhằm đánh giá nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ,không để tồn kho nhiều vấn đề đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng

Trang 21

Sản lượng tiêu thụ thực tế

Năng suất tiêu thụ =

Sản lượng tiêu thụ kỳ kế hoạch

* Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm:

Để đánh gía hiệu quả của đội ngũ bán hàng và một đồng doanh thu chịu bao nhiêuđồng chi phí

Vốn kinh doanh bình quân

Vốn kinh doanh bình quân được tính bằng công thức sau:

n: số thời điểm kiểm kê

Nhân tố phản ánh sức sản xuất kinh doanh của toàn bộ vốn trong kỳ kinhdoanh, một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ số này càng cao thìhiệu quả sử dụng vốn càng tốt

1.3.4 Thị phần doanh nghiệp

Thể hiện sức mạnh tương đối của doanh nghiệp trên thị trường

Doanh thu của DN trên thị trường mục tiêu

Trang 22

Doanh thu của doanh nghiệp

Thị phần tuyệt đối chung =

Tổng doanh thu của nghành

Doanh thu của doanh nghiệpThị phần tương đối =

Tổng doanh thu của các đối thủ cạnh tranh

Từ đó khái niệm Marketing xuất hiện với mọi cố gắng của doanh nghiệp hướng

tớ mục đích là tiêu thụ sản phẩm

Từ việc phân tích cơ sở lý luận Marketing và tiêu thụ sản phẩm trong doanhnghiệp, cho thấy việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩmgồm các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan của hoạt động Marketing có ýanghĩa đặc biệt quan trọng Nó cho ta biết thực trạng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đang là điểm mạnh, điểm yếu như thế nào so với đối thủ cạnh tranh, các cơ hộicũng như thách thức từ phái môi trường tác động đến tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

1.4.1 Nhân tố chủ quan

Đó là những nhân tố thuộc về tiềm lực bên trong của mỗi doanh nghiệp Nóphản ánh tính chủ quan và dường như có thể kiểm soát được ở mức độ nào đó màdoanh nghiệp có thể sử dụng khai thác cơ hội kinh doanh và lợi nhuận các nhân tố chủquan cơ bản sau:

Trình độ tổi chức quản lý sử dụng lao động: Khả năng tổ chức quản lý doanhnghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp các mối quan hệ tương tác của tất cả các bộ phậntạo thành tổng thể, tạo lên sức mạnh cho doanh nghiệp

Con người là yếu tố quan trọng nhất thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp,chính con người với năng lực thật họ mới lựa chuọn đúng đắn cơ hội, sử dụng cấcnguồn lực khác: Vốn, tài sản, công nghệ một cách có hiệu quả Chính vì vậy màcác doanh nghiệp phải có chiến lược về con người và phát triển nguồn nhân lực

Tiềm lực tài chính: Đây là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanhnghiệp thong qua số lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh

Khả năng sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả cho phép thực hiệnchiến lựoc tiêu thụ sản phẩm của mình

Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, bí quyết công nghệ của Công ty, vị trí địa

lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

* Số lượng mua hàng hoá sản phẩm

Trang 23

Doanh nghiệp muốn đạt được khối lượng tiêu thụ cao trước hết phải có đủ sảnphẩm, hàng hoá để cung cấp cho tiêu thụ Thể hiện qua công thức sau

= +

-+

Để phân tích nguyên nhân, xem xét số tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ so với lượng dự trữcần thiết thường xuyên Dự trữ thời vụ, dự trữ bảo hiểm Có thể tính số quay kho hàng

Giá vốn hàng hoá tiêu thụ

Hệ số quay kho =

Trị giá hàng tồn kho

Thời gian một vòng quay kho được tính theo

Thời gian tính theo năm ( 365 ngày)

* Chất lượng hàng hoá sản phẩm

Là tổng hợp các tính chất của hàng hoá sản phẩm nà do đó hàng hoá sản phẩm có côngdụng tiêu dùng nhất định Doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lượng sảnphẩm đảm bảo sự tồn tại và vươn lên Khi xem xét chất lượng sản phẩm cần xem xétthông số chất lượng như thời hạn sử dụng, mầu sắc, bao bì, nhãn hiệu., giá cả đồng thời kết hợp với kết quả điều tra nghiên cứu thị trường với mức độ tiếp nhận đểđánh giá Phân tích chất lượng phải đặt mối quan hệ với chi phí bỏ them, với nhu cầu

đa dạng hoá sản phẩm, giá bán

Trang 24

Bao gồm nhiều việc khác nhau từ quảng cáo, chào hàng, giaới thiệu đến tổ chức mạnglưới tiêu thụ, ký kết hợp đồng tiêu thụ, vận chuyển, điều tra nghiên cứu nhu cầu kháchhàng Cuối cùng là nhanh chóng thu hồi tiền vốn

1.4.2 Nhân tố khách quan từ bên ngoài doanh nghiệp

* Nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm

Môi trường nhân khẩu là mối quan tâm lớn nhất của các nhà hoạt động thị trường bởi

nó bao hàm việc tạo ra các loại thị trường cho doanh nghiệp

Thu nhập thực tế bình quân đầu người ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong nước và quốctế

Phân hoá thu nhập sẽ chỉ cho các nhà hoạt động thị trường những đoạn thị trường khácnhau rõ rệt bởi mức độ chi tiêu

Các khía cạnh thuốc về môi trường văn hoá, các tầng lớp xã hội khác nhau có những sởthích khác nhau về hành vi mua sắm, các yếu tố môi trường chính trị, môi trường vớicác đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất, mức độ văn hoá cũng tác động đến doanhnghiệp

* Các đối thủ cạnh tranh:

Và chiến thuật dành thắng lợi trong nghành, tốc độ tăng trưởng của nghành, cơ cấu chi

phí cố định và mức độ đa dạng sản phẩm, ngoài ra các đối thủ mới, các giải pháp côngnghệ mới cũng ảnh hưởng mạnh đến hoạt động tiêu thuản phẩm của doanh nghiệp, nếu

có những tiến bộ công nghệ hay sự gia tăng đối với các sản phẩm thay thế, giá và lợinhuận doanh nghiệp trong khúc thị trường sẽ giảm sút

*Khách hàng: Khách hàng là đối tượng phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành bại

của doanh nghiệp, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường và quyết định tới nhucầu hàng hóa dịch vụ

Bản thân nhu cầu của khách hàng lại không giống nhau và thường xuyên thay đổi ảnhhưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Nhu cầu và sự biến đổi nhucầu lại chịu chi phối của nhiều yếu tố vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõikhách hàng và lường trước những thay đổi của họ

* Người cung cấp: Người cung cấp là cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết

cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản xuất ra hàng hóa phục vụ:Người bán vật tư thiết bị ngân hàng

Bất kỳ một sự thay đổi nào từ phía nhà cung cấp sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếp

sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ hội nhập vào nghành vừa chịu ảnh hưởng, đồngthời cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó để bảo vệ vịthế cạnh tranh của mình, cấc doanh nghiệp cần duy trì một hàng rào hợp pháp như sản

Trang 25

xuất với quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, ưu thế chất lượng mà đối thủ không tạo rađược.

1.4.3 Nhân tố thuộc về nhà nước:

Các yếu tố thuộc về chính trị chi phối mạnh mẽ đến khả năng hình thành cơ hội và khảnăng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp

Tính ổn định và hoàn thiện hệ thống pháp luật là điều kiện đầu tiên và quan trọng chocác doanh nghiệp hoạt động

Chính sách thuế, tiêu thụ, chính sách bảo hộ, trợ giá của nhà nước đối với một sốsản phẩm là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tác động đến sản xuất và tiêuthụ

1.5 Nội dung cơ bản của phân tích tiêu thụ sản phẩm

1.5.1 Phân tích khái quát kết quả tiêu thụ

Dựa vào các công thức đã nêu ở trên, tính toán cấc chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ các chỉ tiêu này được so sánh với mục tiêu của doanh nghiệp và doanh số của nghành.Kết quả thu được sau khi phân tích sẽ cho ta biết tình hình tiêu thụ của từng loại sảnphẩm, từng khúc thị trường, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách để cải thiện tìnhhình

1.5.2 Phân tích các chi tiêu tổng quát về tiêu thụ sản phẩm

Kết quả tiêu thụ sản phẩm được đánh giá thông qua lượng bán, doanh thu, thị phần củadoanh nghiệp trên thị trường Các chỉ tiêu thường dùng

* Lượng bán: Lượng bán thực hiện/ lượng sản xuất thực hiện; Lượng bán thực hiện/

lượng bán KH năm trước; Lượng bán thực hiện / lượng bán của đối thủ gần nhất

* Doanh thu: Doanh thu thực hiện / doanh thu KH ( thực hiện năm trước); Doanh thu

thực hiện / doanh thu thực hiện của đối thủ gần nhất; Chỉ số vòng quay hàng tồn kho =doanh thu thực hiện / giá trị hàng hóa - thành phẩm hàng tồn kho bình quân

* Thị phần: Thị phần thực hiện / thị phần KH năm trước; Thị phần thực hiện / thị phần

thực hiện của đối thủ gần nhất ( hoặc nhiều đối thủ )

Trang 26

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm

1.5.1 Các yêu tố bên trong ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm

1.5.1.1 Sự nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu

a) Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường có thể hiểu một cách đơn giản là công việc thu thập, tổnghợp và phân tích các thông tin về doanh nghiệp hoặc sản phẩm mà doanh nghiệp đócung cấp Các thông tin bao gồm: Giá cả, dịch vụ khách hàng, hoạt động giao nhậnhàng, sản phẩm mới của công ty, động thái của khách hàng, thói quen mua sắm củangười tiêu dùng

Các phương pháp nghiên cứu thị trường: Điều tra, khảo sát, các nhóm trọng điểm,phỏng vấn cá nhân, quan sát, thử nghiệm Hoạt động nghiên cứu thị trường bao gồm:

Đo lường thị trường và dự báo nhu cầu thị trường

Mục đích của nghiên cứu thị trường là thu thập cơ sở dữ liệu để giúp doanhnghiệp có những thông tin để ra các quyết định về marketing như: Chính sách sảnphẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến bán Chỉ khi có nhữngthông tin đầy đủ và chính xác thì ban lãnh đạo doanh nghiệp mới ra được những quyếtđịnh đúng đắn, chính xác nhờ đó mới nâng cao được kết quả tiêu thụ

b) Lựa chọn thị trường mục tiêu

Marketing đại trà là quyết định sản xuất đại trà cũng như phân phối đại trà mộtsản phẩm với mong muốn thu hút tất cả người mua Marketing sản phẩm đa dạng nhằmcung ứng đủ loại sản phẩm cho cơ sở khách hàng rộng lớn Xác định thị trường mụctiêu là quyết định phân biệt các nhóm khác nhau tạo nên thị trường và phát triển nhữngsản phẩm và marketing mix tương ứng cho từng thị trường mục tiêu Công ty có thểđiều chỉnh giá, kênh phân phối và các nỗ lực marketing để tập trung vào những ngườimua mà học có khả năng thỏa mãn được khách hàng nhiều nhất thay vì dàn trải cáchoạt động

Các tiêu chí để lựa chọn thị trường mục tiêu:

 Quy mô và sự phát triển của khúc thị trường

 Mức độ hấp dẫn về mặt cơ cấu thị trường

 Tính phù hợp của khúc thị trường với nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệpNếu doanh nghiệp lưa chọn được thị trường mục tiêu phù hợp sẽ là tăng doanhthu, nâng cao được khả năng cạnh tranh, và tăng khả năng sinh lời

1.5.1.2 Chính sách giá bán

Giá cả đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường Giá luôn luôn là

vũ khí cạnh tranh sắc bén nhất, đặc biệt là ở những nước có nền kinh tế thị trường chưaphát triển như ở Việt Nam thì chính sách trong sản xuất kinh doanh là rất quan trọng.Chính sách giá trong tiêu thụ cũng là con dao hai lưỡi nên việc sử dụng không thể tùy

Trang 27

tiện mà cần có cơ sở Trong nhiều trường hợp hàng chất lượng tốt bán rẻ mà tốc độ tiêuthụ chậm vì khi bán giá quá thấp thị người tiêu dùng lại hoài nghi về chất lượng vớiquan niệm: “tiền nào của ấy” Doanh nghiệp cũng không thể tự đặt giá cao dẫn đến việckhách hàng mua hàng của đối thủ cạnh tranh hoặc tìm đến sản phẩm thay thế.

Như vậy, chính sách giá là một trong những nhân tố góp phần thắng lợi trong kinhdoanh của các doanh nghiệp.Xây dựng chiến lược giá đúng đắn sẽ làm cho doanhnghiệp gia tăng lợi nhuận, gia tăng khả năng cạnh tranh, tạo thế vững chắc trên thịtrường

Cơ sở của việc định giá:

 Chính sách chiết khấu

 Điều kiện thanh toán và giao hàng

Các chỉ tiêu đánh giá công cụ giá:

 Tính rõ ràng, cụ thể của mục tiêu định giá: hưởng lợi nhuận (đạt lợi nhuận tối

đa, đạt lợi nhuận mục tiêu), mục tiêu khác

 Sự phù hợp của giá với mục tiêu định giá

hàng, chi phí sản xuất và yếu tố cạnh tranh)

 Mối liên hệ giá – chất lượng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và các sảnphẩm cạnh tranh

 Chính sách chiết khấu và các điều khoản tín dụng (phương thức thanh toán, sốtiền thanh toán ngay trên tổng giá trị mua sắm, thời hạn thanh toán hết, chi phíphải chịu nếu không thanh toán sớm)

1.5.1.3 Chính sách sản phẩm

a) Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm là thứ chúng ta cung cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn một nhu cầu,mong muốn nào đó Sản phẩm có ý nghĩa là tập hợp các thuộc tính hữu hình và vô hìnhnhư chất lượng bên trong, têm nhãn mẫu bên ngoài, màu sắc, thương hiệu…

Để xác định được một chính sách sản phẩm đúng đắn, kết quả từ nghiên cứu thịtrường của doangh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp quyết định dùng sản phẩm, thươnghiệu sản phẩm, bao bì, nhãn mác và các dịch vụ hỗ trợ Chính sách sản phẩm là nềnmóng cho quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.Một chính sách sản phẩm hợp lý cầnchú ý đến chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm 4 giai đoạn:

 Giai đoạn giới thiệu: doanh số bán thấp và tăng chậm do sản phẩm mới xuấthiện trên thị trường, chi phí cho sản phẩm thời kỳ này là cao Do đó sản phẩmgiai đoạn này là không có lãi

 Giai đoạn trăng trưởng: là giai đoạn sản phẩm đã được thị trường chấp nhận nêndoanh số bán và lợi nhuận tăng nhanh

Trang 28

 Giai đoạn bão hòa: doanh số tăng chậm, ổn định lợi nhuận ở giai đoạn này cũng

ổn định và bắt đầu có dấu hiệu giảm do sự cạnh trạnh quyết liệt giữa các nhà sảnxuất

 Giai đoạn suy thoái: doanh số bán và lợi nhuận giảm nhanh do thị hiếu củangười tiêu dùng đã thay đổi, do xuất hiện các sản phẩm thay thế, công nghệ mới

Vì vậy, xác định rõ chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp có định hướngtrong quá trình kinh doanh Từ đó, đưa ra được những cải tiến hoặc những hướng pháttriển cho sản phẩm mới

b) Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt độngtiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnhtranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng ngành

Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu hút được khách hàng, làm tăng khối lượngsản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín cho doanhnghiệp, đồng thời có thể nâng cao giá bán một cách hợp lý mà vẫn thu hút được kháchhàng Ngược lại, chất lượng sản phẩm thì việc tiêu thụ sẽ gặp khó khăn, nếu chất lượngquá thấp thì ngay cả khi bán giá rẻ vẫn không được người tiêu dùng chấp nhận Đặcbiệt trong ngành công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp thì chất lượng có ảnh hưởng rấtlớn đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ

Việc đảm bảo chất lượng còn có ý nghĩa là lòng tin của khách hàng đối với doanhnghiệp là uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng Chất lượng sản phẩm tốt sẽ nhưsợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp, tạo đà cho hoạt động tiêu thụdiễn ra thuận lợi

1.5.1.4 Trình độ tổ chức quản lý

Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng thúc đẩy kếtquả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cao hay thấp Công tác tổ chức bán hànggồm nhiều mặt:

Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng các hình thức: Bán

buôn, bán lẻ tại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua các đại lý… sẽ tiêuthụ được nhiều sản phẩm hơn doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bánhàng nào đó Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường các doanh nghiệp còn tổ chức mạnglưới các đại lý phân phối sản phẩm Nếu các đại lý này được mở rộng và hoạt động cóhiệu quả sẽ nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp, nếu thu hẹp hoặc thiếu vắng các đại

lý, hoặc các đại lý hoạt động kém hiệu quả sẽ làm giảm sụt doanh thu tiêu thụ sảnphẩm

Tổ chức thanh toán: Để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp thì

doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau như: Thanh toán bằngtiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay… đem lại sự thuận tiện cho khách hàng,làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm

Dich vụ kèm theo sau khi bán: Để tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường,

trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theokhi bán như: Dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo

Trang 29

hành, sửa chữa Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ làm cho khách hàng cảmthấy thuận lợi, yên tâm, thoải mái hơn khi sử dụng sản phẩm có uy tín của doanhnghiệp Nhờ đó mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên.

1.5.1.5 Một số nhân tố khác

Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiêp: có ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ Nếu doanh nghiệp xác định đúng đắnmục tiêu đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn với thực tế thị trường thì khối lượngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tránh tình trạng tồn, ứ đọng sản phẩmhay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng trên thị trường

Nguồn lực và tài lực của doanh nghiệp: Thành hay bại của hoạt động tiêu thụ

sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người và tài chính vật chất của doanhnghiệp Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng của đội ngũ cán bộ, công nhân viêntrong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới bền vững, đủ sức cạnh tranh Bên cạnh

đó, nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị máy móc, nhà xưởng của doanh nghiệp tạo đà chodoanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao

uy tín cho doanh nghiệp

1.5.2 Các yêu tố bên ngoài ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm

1.5.2.1 Các yếu tố bên ngoài thuộc môi trường vĩ mô

a) Các yếu tố về mặt kinh tế

Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc hìnhthành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định sẽ làm cho

thu nhập của tầng lớp dân cư tăng, dẫn đến sức mua hàng hóa và dịch vụ tăng lên Đây

là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tạo nên sựthành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp

Tỷ giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc với từng quốc

gia và từng doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, khi đồng nội tệlên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trongnước sẽ giảm trên thị trường nội địa Các doanh nghiệp trong nước mất dần cơ hội mởrộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá dẫnđến xuất khẩu tăng, cơ hội sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước tăng,khả năng cạnh tranh cao hơn ở thị trường trong nước và quốc tế bởi khi đó giá bánhàng hóa trong nước giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh nước ngoài

Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinh

doanh của doanh nghiệp cap, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpnhất là khi so với doanh nghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh

Lạm phát: Lạm phát cao các doanh nghiệp không đầu tư vào sản xuất kinh doanh,

đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất của doanhnghiệp vì các doanh nghiệp sợ không đảm bảo về mặt hiện vật các tài sản, không cókhả năng thu hồi vốn sản xuất Hơn nữa rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát rất lớn

Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinh tế của nhà

nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

Trang 30

nghiệp Có khi một chính sách kinh tế của nhà nước tạo cơ hội đối với doanh nghiệpnày nhưng làm mất cơ hội cho doanh nghiệp khác.

b) Các yếu tố về chính trị pháp luật

Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổnđịnh sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanhnghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp và xã hội.Các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, những quan điểm tronglĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốc gia… ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

c) Các yếu tố về khoa học công nghệ

Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơbản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố: Chất lượng và giá bán Khoa học công nghệ hiện đại

áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa và dich vụ,giảm tối đa chi phí sản xuất (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm

d) Các yếu tố về văn hóa – xã hội

Phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng… có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Những khu vực khác nhau có văn hóa xã hộikhác nhau, do vậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệpphải nghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hóa xã hội ở khu vực đó để có nhữngchiến lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau

e) Các yếu tố tự nhiên

Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi…tạo điều kiện khuếch trương sảnphẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệusản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình kinh doanh, đáp ứng kịpthời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh

1.5.2.2 Các yếu tố bên ngoài thuộc môi trường vi mô

a) Khách hàng

Là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Những biếnđộng tâm lý thể hiện qua thị hiếu, thói quen làm cho sản phẩm tiêu thụ tăng lên haygiảm đi Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của kháchhàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp, tạo thói quen và tổ chức các dịch

vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng caohiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Một yếu tố đặc biệt quan trọng là mức thunhập và khả năng thanh toán có tính quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ của doanhnghiệp Do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính sách sản phẩm hợplý

Trang 31

Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp đang có mặt trong ngành vàcác đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia ngành trong tương lai Đối thủ cạnh tranh làngười chiếm giữ một thị phần sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh và luôn có

ý định mở rộng thị trường Đối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm lo lắng của doanhnghiệp, đặc biệt là đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn Doanh nghiệp cần tìm mọi cách

để nắm bắt và phân tích các yếu tố cơ bản về những đối thủ cạnh tranh trực tiếp vớimình Nắm được điểm mạnh, điểm yếu của họ giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đượccác đối sách đúng đắn trong tiêu thụ như: chính sách, chính sách sản phẩm, chiến lượcquảng cáo và xúc tiến bán hàng

Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thaythế của sản phẩm:

 Cạnh tranh nhãn hiệu: Công ty có thể xem xét những công ty có sản phẩm vàdịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự là các đối thủcạnh tranh của mình

 Cạnh tranh ngành: Công ty có thể xem xét một cách rộng hơn tất cả những công

ty sản xuất cùng một loại sản phẩm hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnhtranh của mình

 Cạnh tranh công dụng: Công ty còn có thể xem xét một cách rộng hơn nữa là tất

cả những công ty sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đốithủ cạnh tranh của mình

 Cạnh tranh chung: Công ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả nhữngcông ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranhcủa mình Cụ thể hơn ta có thể phát hiện các đối thủ cạnh tranh của một công tytheo quan điểm ngành và quan điểm thị trường

c) Nhà cung cấp

Các nhà cung cấp cấp có thể gây khó khăn làm cho khả năng của doanh nghiệp bịgiảm trong trường hợp nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vàicông ty có khả năng cung cấp Loại vật tư mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp làđầu vào quan trọng của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp cần tăng cường mốiquan hệ tốt với nhà cung ứng, tìm và lựa chọn nguồn cung ứng chính, có uy tín cao,đồng thời nghiên cứu để tìm ra nguồn nguyên vật liệu thay thế

1.6 Phương hướng để hoàn thiện công tác tiêu thụ của công ty

1.6.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

a) Nâng cao chất lượng công tác thông tin và nghiên cứu thị trường

Công tác thông tin và nghiên cứu thị trường đóng vai trò quan trọng trong chiếnlược phát triển thị trường của mỗi doanh nghiệp, bởi nhờ có thông tin chính các màdoanh nghiệp có thể xây dựng kế hoạch sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến bán cho phùhợp với thị trường Do đó để thành công trong việc phát triển thị trường, doanh nghiệpcần xây dựng cho mình một bộ phận chuyên trách làm công tác thu thập và xử lý thôngtin

Trang 32

b) Thay đổi hoặc lựa chọn lại thị trường mục tiêu

Nếu thị trường hiện tại không phù hợp với điểm mạnh của doanh nghiệp và quy

mô kém hấp dẫn, số đối thủ cạnh tranh lại nhiều và mạnh thì doanh nghiệp cần lựachọn những khu vực địa lý mới, những nhóm khách hàng mới phù hợp hơn

1.6.2 Hoàn thiện nhóm sản phẩm và dịch vụ

Sản phẩm là giá trị cốt lõi mà khách hàng mua hàng của doanh nghiệp, vì vậydoanh nghiệp luôn phải hoàn thiện các thành tố của sản phẩm như: Nâng cao chấtlượng, đa dạng hóa sản phẩm, hoàn thiện về bao bì và kiểu dáng…

Để hoàn thiện cho sản phẩm và kích thích tiêu thụ, doanh nghiệp cần phải chàohàng thêm những dịch vụ và lợi ích bổ trợ như: Điều kiện giao hàng và thanh toán, bảohành, lắp đặt, đào tạo sử dụng…

1.6.3 Hoàn thiện công tác định giá

Giá là một yếu tố nhạy cảm, các quyết định về giá phụ thuộc vào nhiều nhân tố:Mục tiêu marketing, chi phí, cạnh tranh…Doanh nghiệp có thể giảm giá bán để nângcao sức cạnh tranh của sản phẩm và nâng cao kết quả tiêu thụ, nhưng việc giảm giá này

có thể làm giảm lợi nhuận và khi đối thủ bắt chước theo thì có thể dẫn đến cuộc chiến

về giá

Doanh nghiệp cũng có thể giữ nguyên giá nhưng nâng cao chất lượng sản phẩmhoặc tăng cường các hoạt động xúc tiến bán Khi đó doanh nghiệp sẽ chiếm ưu thế vượttrội trong tâm trí của khách hàng

Ngoài việc định giá, doanh nghiệp cũng cần xác định mức chiết khấu và điều kiệnthanh toán đối với từng nhóm khách hàng và từng sản phẩm cho phù hợp

1.6.4 Hoàn thiện công tác phân phối

Khi doanh nghiệp có kênh phân phối tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

về sự tiện lợi và đem lại lợi thế cạnh tranh Để có hệ thống phân phối tốt, doanh nghiệpcần phải:

 Thiết kế kênh phân phối: Lựa chọn thành viên kênh có năng lực và am hiểu vềthị trường doanh nghiệp

được khách hàng tìm kiếm và tiếp cận dễ dàng

 Quản trị kênh phân phối: Doanh nghiệp có thể nâng cao sự nhiệt tình của thànhviên trong kênh bằng việc nâng mức hoa hồng, đào tạo các thành viên kênh vềcách bán hàng và kiến thức về sản phẩm

1.6.5 Hoàn thiện công tác xúc tiến bán

Mục đích của công tác xúc tiến bán là chào hàng, giới thiệu về sản phẩm hình ảnhcủa doanh nghiệp và xác lập mối quan hệ với khách hàng Một số biện pháp của côngtác xúc tiến bán có thể giúp nâng cao kết quả tiêu thụ:

 Quảng cáo: Tăng cường thời lượng, kênh truyền tải, thay đổi thông điệp cho phùhợp hơn

Trang 33

 Khuyến mại: Tăng số lần và thời gian khuyến mại, lựa chọ những hình thứckhuyến mại được khách hàng ưa thích hơn: Giảm giá, quà tặng, phiếu thưởng…

Có thể kết hợp quảng cáo và khuyến mại để nâng cao hiệu quả tiêu thụ

 Quan hệ công chúng: Tăng cường hoạt động quảng cáo gián tiếp nhằm nâng cao

uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp Sử dụng những phương tiện thông tin đạichúng để đưa tin thuận lợi về doanh nghiệp

 Bán hàng trực tiếp: Tăng số lượng nhân viên bán hàng, đào tạo nâng cao kỹnăng bán hàng và trình độ chuyên môn, hiểu biết về sản phẩm

 Marketing trực tiếp: Tăng số lượng thư trực tiếp hoặc catalogue gửi tới kháchhàng, tăng thời lượng gọi điện thoại chào hàng

CỦA CÔNG TY TNHH SỨ INAX VIỆT NAM

2.1 Công ty TNHH Sứ Inax Việt Nam

Giới thiệu chung

*Tên địa chỉ công ty

CÔNG TY TNHH LIXIL INAX VIỆT NAM ( Tên viết tắt: LIXILVIET NAM)

Địa điểm: Xã Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Hà Nội

Điện Thoại:(84)4-3876 6152/53/54, Fax: (84)4-3876 5957

Website: www.inax.com.vn

*Ngày thành lập

Ngày thành lập: 09/05/1996

Chứng nhận đầu tư: 011043001029

Chủ đầu tư: Tập đoàn LIXIL_ Nhật Bản

Tổng giám đốc: SHINJI ITO (Mr.)

Trang 34

 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

 Tháng 05 năm 1996: Nhận giấy phép đầu tư, thành lập Công ty

 Tháng 11 năm 1997: Hoàn thành việc xây dựng nhà máy, chuẩn bị đưa vào sản xuất

 Tháng 01 năm 1998: Bắt đầu hoạt động sản xuất

 Tháng 04 năm 1998: Bắt đầu xuất khẩu sản phẩm sang Nhật

 Tháng 09 năm 1999: Bắt đầu sản xuất nắp xí bệt tại Việt Nam

từ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội

 Tháng 12 năm 2000: Tham gia dự án sân bay Nội Bài, Hà Nội

 Tháng 02 năm 2006: Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập công ty tại Việt Nam

 Tháng 06 năm 2007: Lễ khởi công xây dựng nhà máy số 4 và tiến hành công việc xây dựng

 Tháng 09 năm 2009: Lễ khởi công xây dựng nhà máy số 5 và tiến hành công việc xây dựng

 Tháng 02 năm 2010: Khánh thành nhà máy sen vòi tại Đà Nẵng

 Tháng 7 năm 2013: Khánh thành xưởng sản xuất cửa nhôm định hình

* Quy mô hiện tại của doanh nghiệp

CÔNG TY LIXILVIET NAM là doanh nghiệp vừa:

Trang 35

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:

2.2.1 Chức năng

Kinh doanh sứ vệ sinh, bồn tắm và các loại phụ kiện phòng tắm khác

Nhập khẩu và kinh doanh các phụ kiện kèm theo như vòi, sen tắm

2.2.2 Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Công ty được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, cóquyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinhdoanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và cácquỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước

Đăng kí kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề mà doanh nghiệp

đã đăng ký, chịu trách nhiệm đóng góp các loại thuế, phí, lệ phí(nếu có) theo quy địnhcủa pháp luật

Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy định củapháp luật về luật lao động

Thực hiện chế độ Báo cáo kế toán thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kế toán theođúng quy định của nhà nước Chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo

Nghiên cứu tổng hợp và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng để

mở rộng thị trường

Từ khi được phép hoạt động kinh doanh cho tới nay Công ty đã trải qua khoảngthời gian hoạt động nhất định cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nhà nước,chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của cơ chế thị trường Mỗi năm Công ty đều có những đặctrưng riêng biệt của mình, nhưng nhìn chung Công ty có xu hướng phát triển đi lên

2.3 Các loại hàng hoá chủ yếu mà doanh nghiệp đang sản xuất

Công ty TNHH Sứ Inax Việt Nam chuyên sản suất các sản phẩm như

-Gương & Phụ kiện

-Vòi Chậu & Sen Tắm

2.4 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu

2.4.1 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá dịch vụ chủ yếu

Công nghệ sản xuất sứ vệ sinh

Ngày đăng: 21/08/2014, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Mô hình kênh tiêu thị trực tiếp - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Hình 2 Mô hình kênh tiêu thị trực tiếp (Trang 13)
Hình 1.3.1 Mô tả sơ đồ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Hình 1.3.1 Mô tả sơ đồ công nghệ sản xuất sứ vệ sinh (Trang 36)
2.5  Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp  2.5.1  Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp(Chuyên môn hoá của các - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
2.5 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 2.5.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp(Chuyên môn hoá của các (Trang 37)
Sơ đồ 1.4.2 Bộ phận sản xuất - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Sơ đồ 1.4.2 Bộ phận sản xuất (Trang 38)
2.5.2.3.2  Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp. - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
2.5.2.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp (Trang 40)
Bảng 2.1  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sứ Inax Việt Nam - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sứ Inax Việt Nam (Trang 42)
Bảng 2.2 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2012 của công ty TNHH INAX Việt Nam - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.2 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2012 của công ty TNHH INAX Việt Nam (Trang 43)
Hình 2.1 Kiểu dáng sản phẩm công ty - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Hình 2.1 Kiểu dáng sản phẩm công ty (Trang 45)
Bảng 2.4. Bảng giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty gốm sứ Thanh Trì năm  2012 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.4. Bảng giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty gốm sứ Thanh Trì năm 2012 (Trang 46)
Bảng 2.5. bảng tỷ lệ chiết khấu của công ty: - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.5. bảng tỷ lệ chiết khấu của công ty: (Trang 47)
Bảng 2.6. hệ thống kênh phân phối. - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.6. hệ thống kênh phân phối (Trang 47)
Bảng 2.8: Số liệu thống kê các cửa hàng, đại lý của Tổng công ty đến thời điểm 31 tháng  12 năm 2012 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.8 Số liệu thống kê các cửa hàng, đại lý của Tổng công ty đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2012 (Trang 49)
Bảng 2.25 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.25 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Trang 52)
Bảng 2.26 Bảng cân đối kế toán  năm 2012 dạng tóm tắt BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.26 Bảng cân đối kế toán năm 2012 dạng tóm tắt BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 54)
Bảng 2.27 : Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty qua 2 năm 2011, 2012 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.27 Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty qua 2 năm 2011, 2012 (Trang 55)
Bảng 2.28 Cơ cấu tài sản của Công ty trong 2 năm 2011,  2012 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.28 Cơ cấu tài sản của Công ty trong 2 năm 2011, 2012 (Trang 55)
Bảng 2.29 Cơ cấu tài sản công ty qua 2 năm - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.29 Cơ cấu tài sản công ty qua 2 năm (Trang 56)
Bảng 2.30 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2011, 2012 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.30 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2011, 2012 (Trang 56)
Bảng 2.33 Các tỷ số tài chính của Công ty trong năm 2011và 2012 ( tiếp) - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 2.33 Các tỷ số tài chính của Công ty trong năm 2011và 2012 ( tiếp) (Trang 59)
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chi phí một cửa hàng - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp chi phí một cửa hàng (Trang 64)
Bảng 3.2 Hiệu quả dự kiến của biện pháp 1 - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 3.2 Hiệu quả dự kiến của biện pháp 1 (Trang 65)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chi phí chương trình - luận văn thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sứ inax việt nam
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chi phí chương trình (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w