• Sợi dày gồm phân tử Myosin : mỗi phân tử có 2 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ, phần cuối cấu tạo thành những đầu to tròn, đầu này có chứa vị trí gắn vào Actin và vị trí xúc tác thuỷ giải AT
Trang 1SINH LÝ CƠ XƯƠNG
Trang 2MỤC TIÊU
xương
bào cơ xương
và teo cơ
Trang 3I- HÌNH DẠNG TỔ CHỨC
đó khoảng 40% cơ thể là cơ xương
cơ được cấu tạo bởi các protein co thắt được: Myosin, Actin, Tropomyosin,
Troponin
Trang 51 CÁC VÂN CƠ
• Vân dọc: do sắp xếp tơ cơ chạy dọc, song
song
• Vân ngang: do cấu trúc của tơ cơ tạo ra
Những vân trên tạo ra đĩa sẫm và đĩa
sáng
Trang 6M
Trang 7Z M Z
I
Sarcomere
I H
A
Trang 8• Băng sáng I được chia đôi bằng đường Z đậm
băng H có đường M
một đơn vị cơ hay nhục tiết (Sarcomere). nhục tiết (
• Đĩa A: phân tử chủ yếu là myosin, dày
• Đĩa I: phân tử chỉ có actin, tropomyosin,
troponin mảnh
Trang 9• Sợi dày ( gồm phân tử Myosin) : mỗi phân tử
có 2 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ, phần cuối cấu tạo thành những đầu to tròn, đầu này có chứa
vị trí gắn vào Actin và vị trí xúc tác thuỷ giải ATP
Trang 10• Sợi mỏng (gồm phân tử Actin, tropomyosin,
troponin): 2 chuỗi đơn vị hình cầu tạo thành
chuỗi xoắn Ở rãnh giữa 2 chuỗi xoắn có phân
tử tropomyosin là những sợi dài Troponin là những đơn vị nhỏ hình cầu ở cách khoảng dọc theo phân tử tropomyosin
Trang 122 HỆ THỐNG ỐNG CƠ
• Quanh sợi cơ là cấu trúc màng, hình túi và ống (hệ thống ống: sarcotubular system) gồm hệ thống T và hệ thống võng nội cơ
Trang 13• Chức năng:
+ + Hệ thống T: dẫn truyền điện thế hoạt
động từ màng tế bào tới tất cả sợi trong cơ + Hệ thống võng nội cơ liên quan đến
chuyển động của Ca++ và chuyển hoá cơ
Trang 14II - ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA
TẾ BÀO CƠ
1. Hoạt động điện Tế bào:
Giống như ở tế bào thần kinh, chỉ khác
nhau về thời gian và độ lớn Ở cơ xương khi nghỉ ngơi, điện thế màng vào khoảng -90mV
Trang 152 Thời gian trơ :
Sau co thắt, cơ xương có một thời
gian trơ không đáp ứng với kích thích, thời gian trơ tuyệt đối kéo dài 1 - 3 ms Thời trị của cơ xương dài hơn của thần kinh Nhiều sợi cơ có nhiều ngưỡng
khác nhau
Trang 163 Sự co cơ:
3.1 Co cơ duy nhất:
- Một điện thế động duy nhất sẽ gây một
co cơ ngắn, theo sau là giãn cơ
- Thời gian co cơ thay đổi tùy theo loại cơ
Giai đoạn co Giai đoạn giãn
Giai đoạn tiềm tàng
Kích thích
Đồ thị co cơ đơn độc
Trang 17 Cơ chế co cơ :
T tới các sợi cơ và giải phóng ion calci
- Ion calci gắn vào troponin C -> sự
kết hợp giữa troponine I và actin sẽ yếu
đi, tropomyosin di chuyển sang một bên bộc lộ vị trí gắn cho đầu myosin, ATP bị thủy giải
Trang 20- ATP là nguồn năng lượng cho co cơ
Trang 213.2 Nguồn năng lượng chuyển hóa của co cơ
NĂNG LƯỢNG
Phosphocreatin
ATP
Oxy hóa các dạng thức ăn khác Glycogen
Trang 22 ATP:
- Cần cho sự trượt của sợi Myosin và Actin
- Cần cho bơm Ca++ từ dịch cơ tương vào mạng nội bào tương
- Cần cho bơm Na+ và K+ để duy trì điện thế động của tế bào
Trang 23- Sự phân hủy ATP cung cấp năng lượng để tạo công:
ATP + H2O -> ADP + H3PO4 + 7,3 KCal
=> Nồng độ ATP trong mỗi sợi cơ khoảng 4
triệu phân tử, đủ để duy trì sự co cơ trong thời gian 1-2 giây
Trang 24 Phosphocreatin
- Phosphocretin là nguồn cung cấp năng
lượng để tái tạo ATP
- Số lượng Phosphocreatin lớn hơn 5 lần số lượng ATP
Phosphocreatin +ADP Creatin +ATP => Năng lượng cung cấp từ ATP và
Phosphocreatin đủ để co cơ kéo dài 5-8 giây
Phosphocreatintrasferase
Trang 25 Glycogen
- Glycogen dự trữ trong cơ chính là nguồn năng lượng được dùng để tái tạo ATP và
Phosphocreatin
- Theo 2 con đường:
+ Thoái hóa hiếu khí:
O2
Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP 6CO2 +6H2O + 40ATP Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP 6CO2 +6H2O + 40ATP → →
+ Thoái hóa yếm khí:
Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP 2 acid lactic +4ATP Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP 2 acid lactic +4ATP → →
Trang 26 Oxy hóa các dạng thức ăn khác
- 95% năng lượng cho sự co cơ kéo dài
được cung cấp từ các phản ứng oxy hóa các chất dinh dưỡng khác
- Chủ yếu từ các chuyển hóa ái khí đối với acid béo tự do cũng như đạm để tạo
ra ATP
Trang 27 Hiện tượng nợ Oxy
Sự tích tụ quá nhiều acid lactic và sự thiếu glycogen xảy ra khi luyện tập
được gọi là tình trạng nợ oxy bởi vì tình trạng này phải được trả lại bằng sự tiêu thụ oxy sau co cơ
Lượng oxy nợ cao gấp 6 lần lượng
oxy tiêu thụ cơ bản cho co cơ
Trang 28 Có 2 loại co cơ:
Khi kích thích cơ giai đoạn đầu là co cơ đẳng
trường, lực càng tăng đến lúc đủ mạnh cơ rút ngắn
để kéo trọng tải lên.
đẳng trường trước đẳng lực sau
Trang 293.3 Nhiều cơ co liên tiếp
- Khi kích thích liên tục cơ sẽ đáp ứng bằng nhiều co cơ liên tiếp
- Khi kích thích lập đi lập lại trước khi
cơ giãn làm kích hoạt thêm các yếu tố
co thắt và đáp ứng càng tăng, gây ra sự tổng kế các co cơ
Trang 30Tùy theo tần số kích thích nhiều hay ít
có các lọai tổng kế khác nhau
-Co cứng tuần hoàn: Khi không có
dãn cơ giữa các kích thích
những giai đoạn giãn không hoàn toàn giữa các kích thích liên tiếp
=> Tần số kích thích để có tổng kế các
co thắt được xác định bởi thời gian của
co cơ
Trang 31• Hiện tượng Treppe: Nếu kích thích cơ với tần số ngang mức gây co cứng và với cường độ cực đại, sức căng mỗi sợi
cơ sẽ tăng Sau nhiều co cơ, sẽ đạt đến một sức căng cơ đồng dạng đó là hiện tượng bậc thang hay treppe
Trang 33 Điện cơ đồ (EMG: Electromyograph):
Khi sử dụng các kỹ thuật khuếch đại tương ứng có thể ghi lại được điện thế động của sợi
cơ dưới dạng điện cơ đồ
Trang 34Về chức năng
Đơn vị vận động nhanh
Đơn vị
vận động
chậm
Trang 36III – PHÌ ĐẠI CƠ VÀ TEO CƠ
Khi khối lượng cơ lớn ra gọi là phì
đại và khối lượng giảm gọi là teo cơ
Trang 37 Phì đại cơ
- Là hậu quả do tăng số lượng sợi actin và myosin
- Cơ phì đại sinh lý khi cơ co với tốc độ tối
đa hoặc gần như tối đa
- Có thể hình thành trong quá trình tập
luyện nhưng cũng sẽ mất dần nếu ngừng tập luyện
- Phì đại cơ bệnh lý là sự tích tụ các chất bất thường trong TB cơ như collagen, sợi
xơ…
Trang 38 Teo cơ
- Xảy ra khi cơ không hoạt động hoặc giảm hoạt động trong thời gian dài
hoặc thần kinh chi phối bị tổn thương
- Ở giai đoạn cuối 1-2 năm của sự teo
cơ hầu hết sợi cơ bị phá hủy và thay thế bởi mô sợi và mô mỡ
Nhược cơ
Mất khả năng dẫn truyền tín hiệu từ các sợi thần kinh sang cơ do tự miễn
Trang 39SINH LÝ CƠ TRƠN
Trang 40• Cơ trơn có ở thành tạng rỗng (ống tiêu hóa, phế quản, bàng quang, tử cung,
mạch máu)
mảnh và dày phân tán trong tế bào nền
Trang 41Quá trình co cơ
• Cơ chế co cơ: Ca++ gắn calmodulin →
gắn với myosinkinase và hoạt hóa
myosinkinase dẫn đến phosphoryl
hóa làm actine gắn với myosine Khi Ca++ dịch nội bào thấp diễn ra ngược lại.
Trang 42• Vòng xoay (a-m) chậm do ATPase thấp
ATP thấp
→ ATP thấp
→
gắn giữa actine và myosin kéo dài
hơn cơ xương
Trang 43Điều hòa co cơ
khiển hoạt động của cơ vân thông qua các sợi vận động
hoạt động thông qua thần kinh giao
cảm và phó giao cảm
Trang 44• Điều hòa bằng hệ thống thể dịch (cơ
trơn):
- Hormon + receptor gây mở và đóng kênh Na+ và Ca++ làm thay đổi điện thế
màng
- Tại chỗ: thiếu O2, thừa CO2, tăng H+,
tăng K+, tăng acid lactic gây giãn cơ trơn, giãn mạch
Trang 45CHÂN THÀNH CÁM ƠN!