1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp giải bài tập oxi hóa khử để rèn kỹ năng giải toán hóa cho học sinh THPT

11 902 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Trong quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông, chúng tôi nhận thấy, hệ thống các bài toán về phản ứng oxi hóa – khử rất phong phú, đa dạng và xuyên suốt từ lớp 10 cho đến hết lớp 12. (Theo thống kê một cách không chính thức, phản ứng oxi hóa – khử chiếm khoảng 59% trong tổng số các ví dụ, bài tập trong SGK, từ lớp 1012). Các bài toán oxi hóa khử không chỉ xuất hiện nhiều trong các kì thi tốt nghiệp mà còn có nhiều trong các kì thi Đại học – Cao đẳng, thi học sinh giỏi các cấp. Để nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử đòi hỏi rất nhiều thời gian, trong khi đó, số tiết học trong phân phối chương trình chương “Phản ứng oxi hóa khử” lớp 10 trung học phổ thông chỉ vỏn vẹn 10 tiết. Thực tế, các bài toán oxi hóa – khử rất nhiều, đa dạng, trải dọc từ lớp 1012, nhiều bài tập khó liên quan đến kiến thức phần Kim loại, Phi kim…, nếu giải theo thứ tự thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức, dễ nhầm lẫn; trong khi các bài toán chủ yếu là trắc nghiệm, chỉ cần có phương pháp giải sẽ đơn giản, nhanh chóng, kết quả chính xác.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường, có khả năng hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo , có khả năng thích ứng , hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, đòi hỏi chúng

ta phải đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo

Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học, song sử dụng và hướng dẫn giải bài tập hóa học là phương pháp truyền thống, hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát huy năng lực nhận thức cũng như tư duy cho học sinh Bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là PPDH có hiệu quả Bài tập cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường dành lấy kiến thức đồng thời nó còn mang lại niềm vui sướng khi phát hiện, tìm tòi ra cách giải, đáp số

Trong quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông, chúng tôi nhận thấy, hệ thống các bài toán về phản ứng oxi hóa – khử rất phong phú, đa dạng

và xuyên suốt từ lớp 10 cho đến hết lớp 12 (Theo thống kê một cách không chính thức, phản ứng oxi hóa – khử chiếm khoảng 59% trong tổng số các ví

dụ, bài tập trong SGK, từ lớp 10-12) Các bài toán oxi hóa - khử không chỉ xuất hiện nhiều trong các kì thi tốt nghiệp mà còn có nhiều trong các kì thi Đại học – Cao đẳng, thi học sinh giỏi các cấp

Để nắm vững kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử đòi hỏi rất nhiều thời

gian, trong khi đó, số tiết học trong phân phối chương trình chương “Phản ứng oxi hóa - khử” lớp 10 trung học phổ thông chỉ vỏn vẹn 10 tiết Thực tế,

các bài toán oxi hóa – khử rất nhiều, đa dạng, trải dọc từ lớp 10-12, nhiều bài tập khó liên quan đến kiến thức phần Kim loại, Phi kim…, nếu giải theo thứ

tự thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức, dễ nhầm lẫn; trong khi

Trang 2

các bài toán chủ yếu là trắc nghiệm, chỉ cần có phương pháp giải sẽ đơn giản, nhanh chóng, kết quả chính xác

Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh khi giải các bài toán, đặc biệt là bài toán oxi hóa – khử, qua đó, kích thích năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, lòng say mê ham học hỏi của học sinh khi học tập

môn Hóa học, tôi đã lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp giải các bài tập về phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ năng giải toán hóa học cho học sinh THPT”

2 Mục đích nghiên cứu

Đưa ra phương pháp giải các bài tập về phản ứng oxi hóa - khử một cách

hệ thống để giúp giáo viên rèn luyện kỹ năng giải toán hóa học cho HS THPT

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quá trình dạy học, phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học hóa học, bài tập hóa học (BTHH) ở trường phổ thông,

- Điều tra và đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nói chung và bài toán oxi hóa – khử trong dạy học nói riêng ở một số trường THPT

- Nghiên cứu kiến thức và bài toán oxi hóa – khử để đề xuất các phương pháp giải các dạng bài toán oxi hóa – khử ở THPT

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp giải bài toán oxi hóa – khử đã tuyển chọn, xây dựng

và các biện pháp đề xuất

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Quá trình giảng dạy môn Hóa học ở trường trung học phổ thông

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp giải các bài toán oxi hóa - khử ở THPT

Trang 3

5 Phạm vi nghiên cứu

- Chương Phản ứng oxi hóa - khử thuộc Hóa học 10 – THPT.

- Địa điểm nghiên cứu tại trường THPT Tiên Lữ - Hưng Yên

6 Câu hỏi nghiên cứu

Liệu có thể nâng cao chất lượng dạy và học khi sử dụng hệ thống, linh hoạt các phương pháp giải bài toán oxi hóa - khử hay không?

7 Giả thuyết khoa học

Trong quá trình dạy học hóa học, nếu giáo viên đưa ra phương pháp giải bài toán oxi hóa - khử một cách hệ thống, giúp học sinh sử dụng một cách linh hoạt khi giải các bài toán oxi hóa - khử thì sẽ nâng cao chất lượng dạy cho giáo viên và hiệu quả học cho HS THPT

8 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp sau đây:

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

+ Nghiên cứu tổng quan các tài liệu có liên quan đến đề tài: Đổi mới phương pháp dạy học, bài tập hóa học, phương pháp giải bài tập hóa học

+ Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa,

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Sử dụng các phương pháp điều tra (bằng các phiếu câu hỏi), phỏng vấn, quan sát, để đánh giá về thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT + Sử dụng các phương pháp thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi của phương pháp giải bài toán oxi hóa - khử và hệ thống bài tập

đã đề xuất

8.3 Các phương pháp xử lí thông tin

+ Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm bằng các phương pháp

thống kê toán học

9 Dự kiến những đóng góp mới của đề tài

+ Về lý luận

Trang 4

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc xây dựng phương pháp giải các bài toán oxi hóa – khử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT

+ Về thực tiễn

- Điều tra đánh giá được thực trạng việc sử dụng phương pháp giải bài toán oxi hóa – khử để nâng cao chất lượng dạy học ở một số trường THPT

- Đề xuất các phương pháp giải bài toán oxi hóa – khử ở THPT giúp giáo viên và học sinh có thêm tư liệu bổ ích cho việc dạy và học hoá học

- Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng nhận dạng và giải các bài toán oxi hóa – khử và BTHH nói chung, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn dự kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chương 2 : Phương pháp giải và hệ thồng bài tập các bài toán oxi hóa - khử THPT

Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG

PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP OXI HÓA – KHỬ

TRONG DẠY VÀ HỌC Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình dạy

và học môn Hóa học trung học phổ thông

1.1.1 Quá trình dạy học

1.1.2 Chất lượng dạy học

1.1.2.1 Chất lượng giáo dục

1.1.2.2 Chất lượng dạy học

1.1.3 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học

1.2 Bài tập hóa học

1.2.1 Khái niệm bài tập hóa học

1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học tích cực

1.2.2.1 Ý nghĩa của bài tập hóa học

1.2.2.2 Tác dụng của bài tập hóa học

1.2.3 Phân loại bài tập hoá học

1.2.4 Một số phương pháp giải bài tập hóa học

1.2.5 Sử dụng bài tập hóa học để nâng cao chất lượng dạy học

1.3 Thực trạng về việc sử dụng bài tập và phương pháp giải bài toán phản ứng oxi hóa – khử của giáo viên và học sinh ở một số trường THPT của Hưng Yên

1.3.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập và phương pháp giải bài tập trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT của Hưng Yên

1.3.1.1 Mục đích điều tra, đánh giá

1.3.1.2 Xây dựng phiếu điều tra

1.3.1.3 Tiến hành điều tra

1.3.2 Đánh giá kết quả điều tra

Tiểu kết chương 1

Trang 6

CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN OXI HÓA KHỬ NHẰM

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở THPT

2.1 Cơ sở lý thuyết cơ bản về phản ứng oxi hóa - khử

2.2 Vai trò, vị trí của phản ứng oxi hóa - khử trong chương trình hóa học trung học phổ thông.

2.2.1 Vai trò của phản ứng oxi hóa - khử trong chương trình hóa học trung học phổ thông

2.2.2 Vị trí của phản ứng oxi hóa - khử trong chương trình hóa học trung học phổ thông

2.3 Vị trí, mục tiêu và cấu trúc nội dung của chương “Phản ứng oxi hóa

- khử” lớp 10 trung học phổ thông

2.3.1 Vị trí

2.3.2 Mục tiêu

2.3.3 Cấu trúc nội dung của chương “Phản ứng oxi hóa - khử” lớp 10 trung học phổ thông

2.4 Phương pháp giải các bài toán oxi hóa – khử ở THPT

2.4.1 Nguyên tắc chung

2.4.2 Phương pháp electron

2.4.2.1 Nguyên tắc

2.4.2.2 Cách tiến hành

2.4.2.3 Các dạng bài tập

Trong mỗi dạng đều có:

- Một số bài tập điển hình (có hướng dẫn giải)

- Một số bài tập dùng để vận dụng

2.4.3 Phương pháp ion – electron

2.4.3.1 Nguyên tắc

2.4.3.2 Một số bài tập điển hình (có hướng dẫn giải)

2.4.3.3 Một số bài tập dùng để vận dụng

Trang 7

2.4.4 Phương pháp bảo toàn electron biến đổi

2.4.4.1 Nguyên tắc

2.4.4.2 Một số bài tập điển hình (có hướng dẫn giải) 2.4.4.3 Một số bài tập dùng để vận dụng

2.5 Thiết kế một số bài dạy minh họa

Tiểu kết chương 2

Trang 8

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư pham

3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.3.1 Thời gian thực nghiệm

3.3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm

3.3.2.2 Bước 2: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi

3.3.2.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm

3.3.2.4 Bước 4: Tiến hành kiểm tra

3.3.2 Đề kiểm tra

3.4 Kết quả thực nghiệm

3.4.1 Kết quả thực nghiệm định tính

3.4.1.1 Ý kiến HS:

3.4.1.2 Ý kiến GV:

3.4.2 Kết quả thực nghiệm định lượng

3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5.1 Chất lượng học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

3.5.2 Nhận xét

3.5.3 Các bài học kinh nghiệm về việc sử dụng phương pháp giải bài toán oxi hóa - khử

3.5.4 Kết luận chung

Tiểu kết chương 3

Trang 9

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận

2 Khuyến nghị

Trang 10

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

1 2/2013 Nhận đề tài, thu thập tài liệu

2 3/2013 - Hoàn thành đề cương luận văn

- Viết chương I

3 4-5/2013 - Chỉnh sửa chương I

- Viết chương II

4 6-9/2013 - Chỉnh sửa chương II

- Thực nghiệm sư phạm

- Xử lí kết quả thực nghiệm

- Viết chương III

5 10-11/2013 Hoàn chỉnh luận văn

6 12/2013 Bảo vệ luận văn

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trịnh Văn Biều Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính

tích cực của người học Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Minh, 2005

2 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường

ĐHSP TP HCM

3 Hoàng Chúng Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.

4 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa

học (tập 1) Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.

5 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ

thông và đại học Nhà xuất bản Đại học Giáo Dục.

6 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua

bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội.

7 Nguyễn Ngọc Quang Lí luận dạy học hoá học - Tập 1 Nhà xuất bản Giáo

Dục,1994

8 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh, Trần Trung

Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông(chu kì

2004-2007) Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.

Ngày đăng: 20/08/2014, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
4. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1). Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 1999
5. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Nhà xuất bản Đại học Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Giáo Dục
Năm: 2007
6. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
7. Nguyễn Ngọc Quang. Lí luận dạy học hoá học - Tập 1. Nhà xuất bản Giáo Dục,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
8. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông(chu kì 2004-2007). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông(chu kì 2004-2007)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
3. Hoàng Chúng . Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w