1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC

41 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 14,57 MB

Nội dung

Nước là một thành phần rất quan trọng và không thể thiếu được trong hệ sinh thái môi trường để duy trì sự sống, sự trao đổi chất, cân bằng sinh thái trên toàn cầu. Nước có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Trong cơ thể con người, nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể, nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Trong nước còn có các thành phần khoáng, mà các thành phần khoáng này rất cần thiết để duy trì sự sống của con người.Vai trò của nước là vô cùng lớn trong môi trường sống của con người. Hơi nước trong không khí cùng một số “khí nhà kính” quyết định thế cân bằng nhiệt của trái đất. Nước còn là một trong những nhân tố tạo nên bề mặt trái đất – là nơi mà các loài động thực vật cư trú và sinh sống. Quần thể động thực vật trên trái đất không thể thiếu nước cho sự tồn tại của chúng, và sự sống của quần thể động thực vật có tác động qua lại lẫn nhau, sự tồn tại hay diệt vong của một loài sẽ ảnh hưởng đến loài khác trong đó có con người. Trong tất cả các hoạt động sống của con người như hoạt động sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm, hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải,du lịch, sức khỏe con người, nước chiếm vai trò rất quan trọng, thiếu nước cuộc sống của con người sẽ mất cân bằng.Và hiện nay trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng, sự mất cân bằng, suy thoái và cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên nước, đang là hồi chuông cảnh báo con người. Vì vậy con người cần phải sử dụng hợp lý đồng thời phải có biện pháp phục hồi và tái tạo tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững. Chính vì sự quan trọng và cần thiết trên nên tôi thực hiện tiểu luận “Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LỚP : CAO HỌC QLTN & MT 2013 GVHD : TS. LÊ QUỐC TUẤN THỰC HIỆN : NGUYỄN NGỌC UYÊN MINH -TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014- i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LỚP : CAO HỌC QLTN & MT 2013 GVHD : TS. LÊ QUỐC TUẤN THỰC HIỆN : NGUYỄN NGỌC UYÊN MINH -TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014- MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Mục lục ii Danh sách các chữ viết tắt iv Danh sách các hình v LỜI MỞ ĐẦU vi Chương 1 vii TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC vii 1.1. Nước vii 1.1.1. Định nghĩa vii 1.1.2. Trạng thái tồn tại và sự phân bố nước trên Trái đất ix 1.1.2.1. Trạng thái tồn tại ix 1.1.2.2. Sự phân bố của nước trên Trái đất xi 1.2. Tài nguyên nước xiii 1.3. Vai trò của nước xiv 1.3.1. Đối với cơ thể con người xiv 1.3.2. Đối với hoạt động công nghiệp xv 1.3.3. Đối với hoạt động nông nghiệp xvi 1.3.4. Đối với các hoạt động khác xvii 1.4. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước hiện nay xviii 1.4.1. Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới xviii 1.4.2. Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam xix Chương 2 xxi VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC xxi i 2.1. Khái niệm xxi 2.2. Thực trạng và biểu hiện của suy thoái tài nguyên nước xxii 2.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước xxiv 2.3.1. Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu xxiv 2.3.2. Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do phát triển và sử dụng thiếu hợp lý, thiếu đồng bộ xxv 2.4. Hậu quả do suy thoái tài nguyên nước xxvii 2.4.1. Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước cung cấp xxvii 2.4.2. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người xxix 2.4.3. Ảnh hưởng tới sự biến đổi của các hệ sinh thái xxix 2.5. Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên nước xxix 2.5.1. Dân số xxx 2.5.2. Giảm diện tích rừng đầu nguồn xxx 2.5.3. Khai thác khoáng sản xxx 2.5.4. Xây dựng thủy điện xxx 2.5.5 Ảnh hưởng do hoạt động sống của con người xxxi 2.5.6. Ảnh hưởng do phát triển nông nghiệp xxxiii 2.5.7. Ảnh hưởng do phát triển công nghiệp và dịch vụ xxxiii 2.5.8. Ảnh hưởng do một số nguyên nhân khác xxxiv 2.6. Đảm bảo an ninh lương thực và tài nguyên nước xxxiv 2.7. Giải pháp khắc phục xxxvi KẾT LUẬN xxxix TÀI LIỆU THAM KHẢO xl i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh LVS Lưu vực sông BĐKH Biến đổi khí hậu i DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG LỜI MỞ ĐẦU Nước là một thành phần rất quan trọng và không thể thiếu được trong hệ sinh thái môi trường để duy trì sự sống, sự trao đổi chất, cân bằng sinh thái trên toàn cầu. Nước có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Trong cơ thể con người, nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể, nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Trong nước còn có các thành phần khoáng, mà các thành phần khoáng này rất cần thiết để duy trì sự sống của con người. i Vai trò của nước là vô cùng lớn trong môi trường sống của con người. Hơi nước trong không khí cùng một số “khí nhà kính” quyết định thế cân bằng nhiệt của trái đất. Nước còn là một trong những nhân tố tạo nên bề mặt trái đất – là nơi mà các loài động thực vật cư trú và sinh sống. Quần thể động thực vật trên trái đất không thể thiếu nước cho sự tồn tại của chúng, và sự sống của quần thể động thực vật có tác động qua lại lẫn nhau, sự tồn tại hay diệt vong của một loài sẽ ảnh hưởng đến loài khác trong đó có con người. Trong tất cả các hoạt động sống của con người như hoạt động sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm, hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải,du lịch, sức khỏe con người, nước chiếm vai trò rất quan trọng, thiếu nước cuộc sống của con người sẽ mất cân bằng. Và hiện nay trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng, sự mất cân bằng, suy thoái và cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên nước, đang là hồi chuông cảnh báo con người. Vì vậy con người cần phải sử dụng hợp lý đồng thời phải có biện pháp phục hồi và tái tạo tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững. - Chính vì sự quan trọng và cần thiết trên nên tôi thực hiện tiểu luận “Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước”. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1. Nước 1.1.1. Định nghĩa i - Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H 2 O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Hình 1. 1. Mô hình phân tử nước - Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường. - Các tính chất hóa học của nước + Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu. + Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là nước đá. i Nước đã hóa hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô + Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng. Hình 1. 2. Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. 1.1.2. Trạng thái tồn tại và sự phân bố nước trên Trái đất 1.1.2.1. Trạng thái tồn tại Trái đất có khoảng 361 triệu km 2 diện tích các đại dương (chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất ), trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km 3 , trong đó nước nội địa chỉ chiếm khoảng 91 triệu km 3 (6,1%), còn 93,9% là nước biển và đại dương. Tài nguyên nước ngọt chỉ chiếm khoảng 28,25 triệu km 3 (1,88% thủy quyển), nhưng phần lớn lại ở dạng đóng i băng ở hai cực của trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt). Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km 2 ( 0,28% thủy quyển ). Do đó việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động, và chuyển trạng thái (lỏng, rắn, khí), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển, gồm nước bốc hơi, ngưng tụ, mưa, …. Nước vận chuyển trong các quyển và mang theo nhiều chất dinh dưỡng, chất khoáng cần thiết cho đời sống của động vật và thực vật.  Trạng thái rắn: - Là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng. - Nước ở trạng thái rắn lưu trữ dưới dạng băng và tuyết: nước ngọt được trữ trong những sông băng, những cánh đồng băng và những cánh đồng tuyết ở những đỉnh núi băng, Hình 1. 3. Đỉnh núi băng tuyết  Trạng thái lỏng: i [...]... nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác - Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên nước vào loại trung bình trên thế giới có nhiều yếu tố không bền vững Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái 2.2 Thực trạng và biểu hiện của suy thoái tài nguyên nước - Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt trong đó chỉ có 310 tỷ m3 được tạo ra do mưa rơi trong... bị chết do thiếu nước - Xâm nhập mặn sâu do mực nước biểu dâng lên trung bình 20mm/năm ảnh hưởng lớn đến việc cấp nước và thoát nước, suy thoái nước - Ô nhiễm nước do hạn hán, lượng nước trong sông bị cạn kiệt không đủ khả năng pha loãng làm nước trong sông ngày càng bị ô nhiễm, suy thoái 2.3.2 Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do phát triển và sử dụng thiếu hợp lý, thiếu đồng bộ - Các phát... cân cân bằng nước, tham gia vào quá trình điều hòa i khí hậu trái đất Hơi nước thoát ra từ các loài thực vật làm tăng độ ẩm không khí Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm Nước ngầm và nước mặt đều hướng ra các sông, hồ, suối và đổ ra biển Sau đó nước từ biển dưới tác động của ánh sáng mặt trời lại bốc hơi tạo thành hơi nước, đó là một chu trình tuần hoàn của nước Lượng nước mưa và nước ngọt... nước ngọt vào sâu và làm nhiễm mặn các công trình khai thác trong khu vực Mặt khác do nước biển tràn vào hoặc do con người dẫn nước biển vào sâu trong ruộng - để làm muối, dẫn đến xâm nhập mặn vào tầng chứa nước Để gia tăng môi trường sống, con người phá rừng lấp đất, sang ruộng cất nhà làm đường dẫn đến mất khả năng giữ nước của đất, lượng nước bề mặt không được thấm bổ cập vào nước ngầm mà chảy vào... con người - Nước ngầm trong lòng đất có vị trí quan trọng đối với thực vật và con người, nguồn nước này thường xuyên được bổ sung và thay thế bằng nước mưa và các dòng chảy mạch khác i - Một phần lượng mưa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở thành nước ngầm 1.2 Tài nguyên nước - Nước là một thành phần rất quan trọng và không thể thiếu được trong hệ sinh thái, để duy trì sự sống, sự trao đổi... thiếu nước Như vậy, nước ta là một trong những nước đang và sẽ thiếu nước trong một tương lai rất gần (Thực tế nếu kể cả lượng nước từ các lãnh thổ nước ngoài chảy vào thì Việt Nam trung bình đạt khoảng 10.600m3/người, năm) Lượng nước sản sinh từ ngoài lãnh thổ chiếm xấp xỉ 2/3 tổng lượng nước có được, rất khó chủ động, thậm chí không sử dụng được Sự phân bố của cả nước mặt lẫn nước dưới đất rất không đều... phần chính là nước và các chất hòa tan trong nó - Môi trường nước bao gồm các dạng nước ngọt, nước mặn, nước ao hồ, sông ngòi, nước đóng băng, tuyết, nước ngầm  Vòng tuần hoàn của nước Hình 1 5 Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Nước ao, hồ, sông, suối, đại dương,… nhờ năng lượng mặt trời bốc hơi vào khí quyển, sau đó sẽ tụ hợp lại, ngưng tụ thành hạt mưa rơi xuống bề mặt trái đất Nước chu chuyển... lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước i Hình 2 2 Giếng nước bị nhiễm bẩn - Nhiều sự cố gây thất thoát nước do đường ống dẫn nước cũ gẫy bể lâu ngày, rò rỉ nước từ van hư củ Lười hoặc quên tắt van cũng là nguyên nhân gây lãng phí nước - Giữa nước mặn và nước nhạt có một ranh giới, khi họat động khai thác nước dưới đất quá mức đường ranh giới này sẽ tiến dần đến công trình khai thác, mực nước mặn... vòng tuần hoàn nước và khí hậu - Nước ngọt + Nước ngọt trên mặt đất là một thành phần của chu trình nước, yếu tố cần thiết cho mọi sự sống trên Trái đất + Nước ngọt bao gồm nước trên các đỉnh núi băng, dòng sông băng, trong các dòng sông, ao, hồ, hồ nhân tạo và các đầm lầy nước ngọt  Nước khí quyển - Nước được trữ trong khí quyển dưới dạng hơi, như những đám mây và độ ẩm - Thể tích nước trong khí... đất, nước biển dâng, nắng nóng, hạn hán và hellip;) gây ra những thiệt hại nặng nề về người và tài sản Chịu tác động của BĐKH sớm và lớn nhất chính là tài nguyên nước- bởi đây là nguồn tài nguyên có yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc Nước đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra lương thực cho con i người Hiện được xếp vào nhóm quốc gia có tài . NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LỚP : CAO HỌC QLTN & MT 2013 GVHD. NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LỚP : CAO HỌC QLTN & MT 2013 GVHD. xxi 2.2. Thực trạng và biểu hiện của suy thoái tài nguyên nước xxii 2.3. Nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên nước xxiv 2.3.1. Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do tác động của

Ngày đăng: 19/08/2014, 23:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Mô hình phân tử nước - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 1. Mô hình phân tử nước (Trang 8)
Hình 1. 2. Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 2. Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở (Trang 9)
Hình 1. 3. Đỉnh núi băng tuyết - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 3. Đỉnh núi băng tuyết (Trang 10)
Hình 1. 5. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 5. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (Trang 13)
Hình 1. 6. Vai trò của nước đối với cơ thể người - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 6. Vai trò của nước đối với cơ thể người (Trang 15)
Hình 1. 7. Nước làm quay tuabin - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 7. Nước làm quay tuabin (Trang 16)
Hình 1. 8. Hệ thống phun tự động trong nông nghiệp - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 8. Hệ thống phun tự động trong nông nghiệp (Trang 17)
Hình 1. 9. Nước phục vụ cho các nhu cầu đời sống khác của con người - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 9. Nước phục vụ cho các nhu cầu đời sống khác của con người (Trang 17)
Hình 1. 10. Dự báo tình hình khan hiếm nước trên thế giới đến năm 2025 - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 10. Dự báo tình hình khan hiếm nước trên thế giới đến năm 2025 (Trang 19)
Hình 1. 11. Nước thải nổi bọt trắng, bốc mùi nồng nặc thải ra kênh Tham Lương từ một nhà máy trên đường Tây Thạnh. - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1. 11. Nước thải nổi bọt trắng, bốc mùi nồng nặc thải ra kênh Tham Lương từ một nhà máy trên đường Tây Thạnh (Trang 20)
Hình 2. 1. Rác được thải trực tiếp ra kênh - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2. 1. Rác được thải trực tiếp ra kênh (Trang 31)
Hình 2. 2. Giếng nước bị nhiễm bẩn - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2. 2. Giếng nước bị nhiễm bẩn (Trang 32)
Hình 2. 3. Cháy rừng - TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ SUY THOÁI  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2. 3. Cháy rừng (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w