MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG KN: Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Q.luật h.động: Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm giải trình (theo tác giả cuốn sách C.cụ hỗ trợ tính minh bạch trong Công tác cai trị ở địa phương) Biểu hiện: Thừa độc quyền Thừa bưng bít thông tin Thiếu trách nhiệm giải trình THAM NHŨNG CUỘC CHIẾN TRÊN QUY MÔ TOÀN CẦU Theo TC minh bạch quốc tế: Tham nhũng ngày nay đã vượt ra khuôn khổ quốc gia và trở thành vấn đề toàn cầu. từ Phi sang Á, từ Đông âu sang Mĩ Latinh, tham nhũng đang là quốc nạn đối với nhiều quốc gia. Tham nhũng là lực cản phát triển kinh tế, song hành với đói ngèo và tỉ lệ thuận với mức độ kém phát triển. Cũng theo tổ chức này:
THAM NHŨNG THAM NHŨNG VẤN NẠN CỦA MỘT NỀN KINH TẾ VẤN NẠN CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG K/N: K/N: Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân. làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân. Q.luật h.động: Q.luật h.động: Tham nhũng = Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm giải trình Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm giải trình ( ( theo tác giả cuốn sách C.cụ hỗ trợ tính minh bạch trong Công theo tác giả cuốn sách C.cụ hỗ trợ tính minh bạch trong Công tác cai trị ở địa phương tác cai trị ở địa phương ) ) ⇒ ⇒ Biểu hiện: * Biểu hiện: * Thừa Thừa độc quyền độc quyền * * Thừa Thừa bưng bít thông tin bưng bít thông tin * * Thiếu Thiếu trách nhiệm giải trình trách nhiệm giải trình THAM NHŨNG- CUỘC CHIẾN TRÊN QUY MÔ TOÀN CẦU THAM NHŨNG- CUỘC CHIẾN TRÊN QUY MÔ TOÀN CẦU Theo TC minh bạch quốc tế: Theo TC minh bạch quốc tế: Tham nhũng ngày nay đã vượt ra khuôn khổ quốc gia và trở thành vấn đề Tham nhũng ngày nay đã vượt ra khuôn khổ quốc gia và trở thành vấn đề toàn cầu. từ Phi sang Á, từ Đông âu sang Mĩ Latinh, tham nhũng đang là toàn cầu. từ Phi sang Á, từ Đông âu sang Mĩ Latinh, tham nhũng đang là quốc nạn đối với nhiều quốc gia. Tham nhũng là lực cản phát triển kinh tế, quốc nạn đối với nhiều quốc gia. Tham nhũng là lực cản phát triển kinh tế, song hành với đói ngèo và tỉ lệ thuận với mức độ kém phát triển. song hành với đói ngèo và tỉ lệ thuận với mức độ kém phát triển. Cũng theo tổ chức này: Cũng theo tổ chức này: Nếu đánh giá mức độ tham nhũng tại các quốc gia thên thang điểm 10 thì có tới 106/146 có điểm thấp hơn 5 (điểm càng thấp tham nhũng càng cao). Trong đó, 60 nước được xem là có nạn tham nhũng hoành hành dữ dội(số điểm thấp hơn 3). VD: Điểm xếp hạng một số quốc gia Như vậy, tham nhũng tỉ lệ nghịch với mức độ phát triển kinh tế, quốc gia nào càng kém phát triển thì nạn tham nhũng càng mạnh. Quốc Gia Điểm Xếp hạng Phần Lan+New Zealand 9,7 và 9,6 1 Singapore 9,3 5 Hongkong 8,0 16 Nhat Ban 6,9 24 Viet nam + Philipines 2,6 102 Pakistan + Iraq 2,1 129 Indonexia 2 133 Myanmar 1,7 142 Banglades + Haiti 1,5 146 THAM NHUNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Năm 2007 cả nước phát hiện 584 vụ tham nhũng, gây thiệt hại hơn 865 tỉ đồng * Tham nhũng tại Việt Nam hiện nay đã trở thành quốc nạn, cản trở quá trình phát triển kinh tế. Tham nhũng làm đảo lộn các giá trị đạo đức và làm vẩn đục các quan hệ xã hội. * Tham nhũng trở thành phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực. Tham nhũng xuất hiện cả ở các cơ quan bảo vệ pháp luật như Công an, Kiểm sát, Toà án, Hải quan. Tham nhũng tồn tại trong cơ quan Đảng, chính phủ, tham nhũng song hành cùng quyền lực và chức vụ. * Tham nhũng được thực hiện bởi những hành vi ngày càng tinh vi, xảo quyệt như: trong hoạt động kinh tế, chúng được che đậy dưới các hình thức liên doanh, liên kết, quà biếu, trích thưởng, trong XDCB thì khai khống số liệu, mua bán thầu, bớt xén vật tư; trong kinh doanh trốn thuế, giấu nguồn thu, chiếm dụng vốn; trong quản lý đất đai thì cấp đất sai nguyên tắc, mua bán đất trá hình * Quy mô tham nhũng ngày càng lớn, tính chất ngày càng nghiêm trọng: liên quan nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều địa phương; tham nhũng có tính chất tập thể, có sự liên kết chặt chẽ. * Tham nhũng gắn chặt với buôn lậu, hầu hết những vụ buôn lậu nghiêm trọng đều có sự tiếp tay của những kẻ tham nhũng trong cơ quan nhà nước Một chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới tại Việt nam nhận xét: “ Cách hối lộ ở Việt Nam rất tinh vi và biến ảo, cách tham nhũng ở VN cũng rất đặc biệt khiến người nước ngoài không thể hiểu nổi: VD người ta đưa quà biếu hoặc tiền cho vợ con của quan chức thay vì đưa trực tiếp cho quan chức đó”. Theo báo cáo của WB: Mức hối lộ bình quân trong tất cả các cơ quan là 1,8 triệu đồng. Ước tính rằng phí tổn cho mỗi giao dịch tăng thêm từ 100.000 đồng đến 2,1 triệu đồng do tham nhũng. ⇒ Giá trị nói chung của các khoản hối lộ là không lớn nếu so với các nước đang phát triển khác. WB nhận định VN là một đất nước tham nhũng tràn lan, nhưng là các vụ tham nhũng vặt. Năm 2005 Ban nội chính TW công bố danh sách 10 cơ quan tham nhũng phổ biến nhất VN, trong đó 3 cơ quan dẫn đầu là: Địa chính nhà đất, Hải quan, Cảnh sát giao thông . THÔNG TIN VỀ CÁC VỤ THAM NHŨNG TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Chi tiết tạiTài liệu liên quan) CÁC NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG THAM NHŨNG TRÀN LAN TẠI VIỆT NAM 1. Con người là nguyên nhân của mọi nguyên nhân. Tham nhũng thường bắt đầu từ cái gốc là quyền lực, quyền lực được giao lớn nhưng trách nhiệm cá nhân hầu như không, trong một cơ chế giám sát yếu kém, bao che và thiếu minh bạch. 2. Quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời, Nhân dân là chủ sở hữu, Nhà nước đại diện chủ sở hữu nhưng quyền sinh quyền sát lại nằm trong tay quan chức, lãnh đạo-công bộc của dân. 3. Chính sách bao cấp, bảo hộ độc quyền bất hợp lý. 4. Cơ chế “xin-cho” tồn tại làm nảy sinh tham nhũng. 5. Một nền hành chính thiếu công khai minh bạch. Vậy tham nhũng có xảy ra??? BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ TÍNH HIỆU QUẢ 1. Cơ sở pháp lý cho việc phòng chống tham nhũng ở Việt Nam: Quốc hội Việt Nam đã ban hành: • Luật phòng chống tham nhũng số 55/2005/QH11 đã được Quốc hội Việt Nam khoá XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 06 năm 2006. • Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí sô 48/2005/QH11. • Nghị định 107/2006/NĐ-CP, được CP VN ban hành ngày 22 tháng 09 năm 2006 quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan khi để xảy ra tham nhũng trong tổ chức mà mình quản lý, áp dụng cho cả cấp Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính phủ; Chủ tịch HĐND, UBND tỉnh thành phố. Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 1424/QĐ- TTg thành lập Cục chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ. 2. Tính hiệu của các công cụ pháp lý: Năm 2007 Việt Nam đứng thứ 102/146 quốc gia được Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng mức độ tham nhũng. Tham nhũng tràn lan, tham nhũng trở thành cách thức hành xử trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đến cả công tác nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa Từ chỗ không dám tham nhũng vì đó là việc làm bất hợp pháp, vô lương tâm, bị dư luận xã hội lên án ngày nay tham nhũng gần như công khai, trắng trợn, nguy hiểm hơn nó đã và đang trở thành việc không làm không được, nếu không kinh doanh không chạy, công việc không thông suốt. Tham nhũng ngày càng có tổ chức, câu kết với phần tử tiêu cực, móc nối với phần tử bên ngoài, liên kết nhiều giới trong xã hội: từ quan chức đến trí thức, từ báo chí đến xã hội đen Những vụ tham nhũng bị phát hiện như vụ 4 đại gia dầu khí-Nguyễn Quang Thưởng, điện kế điện tử của Nguyễn Minh Hoàng, Bưu chính viễn thông- Nguyễn Lâm Thái, Hàng không-Công ty Xăng dầu hàng không, Lã Thị Kim Oanh, PMU 18, Năm Cam, biến nhà công vụ thành nhà tư của một quan chức Ngân hàng, các vụ tham nhũng đất đai khắp nơi Chỉ là phần nổi của một tảng băng chìm. Vậy hiệu quả của các công cụ pháp lý hiện nay đến đâu?! 3. Một số giải pháp trong phòng chống tham nhũng: • Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý. • Xem Công tác cán bộ là khâu trọng yếu trong việc phòng chống tham nhũng. Về mặt chủ quan người cán bộ đảng viên có chức có quyền phải gương mẫu, về mặt khách quan những người này phải được giám sát chặt chẽ trong thực thi công vụ, trách nhiệm đi liền với chức vụ quyền hạn; Xây dựng một cơ chế chấp pháp mà công chức phải biết “sợ” dân. • Tăng tính Công khai minh bạch đối với nền hành chính. Sự minh bạch này phải được thể hiện từ cơ chế, chính sách, pháp luật, các quy trình, quy chế công tác của cơ quan đến những hành vi cá nhân của công chức trong việc thực thi công vụ. Minh bạch từ việc phân bổ, quản lý, sử dụng ngân sách, nguồn vốn, đề bạt sử dụng cán bộ đến minh bạch trong thông tin và xử lý các vấn đề liên quan. • Nâng cao tính độc lập cho cơ quan UB kiểm tra Đảng các cấp và các cơ quan bảo vệ pháp lập. • “Tiếp thị xã hội” để chống tham nhũng. THANKS FOR YOUR ATTENTION THANKS FOR YOUR ATTENTION • NHÓM THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Thu Hà Trịnh Thị Thanh Hà Lê Thanh Hằng Nguyễn Thị Hải Yến Vũ Thị Thu Yến . 133 Myanmar 1,7 142 Banglades + Haiti 1 ,5 146 THAM NHUNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Năm 2007 cả nước phát hiện 58 4 vụ tham nhũng, gây thiệt hại hơn 8 65 tỉ đồng * Tham nhũng tại Việt Nam hiện nay đã. nảy sinh tham nhũng. 5. Một nền hành chính thiếu công khai minh bạch. Vậy tham nhũng có xảy ra??? BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ TÍNH HIỆU QUẢ 1. Cơ sở pháp lý cho việc phòng chống tham nhũng. Việt Nam đã ban hành: • Luật phòng chống tham nhũng số 55 /20 05/ QH11 đã được Quốc hội Việt Nam khoá XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 20 05, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng