Tài liệu LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
417,3 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:
vấn đềcủanềnkinhtế,quanđiểmlýluận
cũng nhưcácgiảiphápcóliênquanđếnquá
trình tiếnhànhcảicáchtrongviệcchuyểnnền
kinh tếđốivới thời kỳquáđộởViệtNam
Phần mở đầu
Đốivới mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinhtế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước
năm 1986 ViệtNam áp dụng nềnkinhtế tự cung tự cấp. Một phần nào đónềnkinh
tế này đã cùngViệtNamcó những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nó
không còn phù hợp với tinh hình định hướng chung củaViệt Nam, nó bộc lộ nhiều
mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trongthờikỳquáđộ lên chủ nghĩa xã
hội. Lúc này cáccơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nước
bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật dođó giá cả không phản ánh giá trị của nó.
Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị
giảm sút, nềnkinhtếViệtNam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình
cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nềnkinh tế. NềnKinhtế
hàng hoá nhiều thành phần tồn tạitrong nó nhiều thành phần kinhtế khác nhau
nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trongnềnkinhtế quốc dân thống nhất.
Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, em
muốn tìm hiểu và nêu những nhận xét đốivới những vấnđềcủanềnkinhtế,quan
điểm lýluậncũngnhưcácgiảiphápcóliênquanđếnquátrìnhtiếnhànhcảicách
trong việcchuyểnnềnkinhtếđốivới thời kỳquáđộởViệt Nam.
Phần Nội dung
I ) Những vấnđềlýluậncơ bản về kinhtế hàng hoá
1) Những vấnđềlý luận:
a) Quátrìnhchuyển từ kinhtế tự nhiên lên kinhtế hàng hóa và tính tất yếu của
nó.
Một nềnkinhtế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu
tiêu dùng ở phạm vi hẹp. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trong
phạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ vớicác đơn vị khác. Vì
vậy, nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ởnhu cầu hạn hẹp.
Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng vớithờikỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển,
khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó cótrongthờikỳ công xã
nguyên thuỷ, và tồn tại phổ biến trongthờikỳ chiếm hữu nô lệ. Trongthờikỳ
phong kiến, sản xuất tự cung, tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa
chủ và kinhtế nông dân gia trưởng.
Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần
dần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường
xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.
b) Điều kiện ra đờicủakinhtế hàng hóa
Khi tồn tạitrongnềnkinhtế sự phân công lao động xã hội, quan h
ệ giữa những
người sản xuất thì nềnkinhtế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh tế
hàng hóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinhtế tự nhiên tự cấp tự túc
trong sự phát triển của xã hội loài người.
Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinhtế mà ởđó sản phẩm được sản xuất
ra để bán trên thị trường. Nói một cách khác, toàn bộ quátrình sản xuất- phân phối-
trao đổi- tiêu dùng; sản xuất cái gì? như thế nào? và cho ai? đều thông quaviệc mua
–bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định.
Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tạicủa sản xuất hàng hóa là phân công lao
động xã hội và sự tách biệt về kinhtế giữa người sản xuất này với người sản xuất
khác docácquan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào những ngành
nghề khác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất
Docó sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay một
vài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần có
nhiều loại sản phẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho
nhau, phụ thuộc vào nhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hàng
hóa. Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hóa thì người sản xuất trở thành người
sản xuất hàng hóa, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội,
vừa mang tính cá biệt.
c)Ưu thế củanềnkinhtế hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:
_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâu
sắc, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các
vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của
nền kinhtế, đẩy mạnh quátrình xã hội hóa sản xuất và lao động.
_ Tính tách biệt kinhtếđòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản
xuất – kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải cảitiếnkỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cảitiến quy trình, mẫu mã hàng
hóa, tổ chức tốt quátrình tiêu thụ … nhằm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển.
_ Sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ưu thế so với sản xuất hàng hóa nhỏ về quy mô,
trình độkỹ thuật, khả năng thỏa mãn nhu cầu. Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mô
lớn là cách thức tổ chức hiện đại để phát triển kinhtế – xã hội trongthời đại hiện
nay.
d)Các giai đoạn phát triển kinhtếTrong lịch sử phát triển, khi trong sản xuất có sản phẩm thặng dư, tức là phần sản
phẩm vượt qua phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra. Người lao động đã
có thể làm chủ những sản phẩm dư thừa đó và xuất hiện sự trao đổi hàng hoá nhằm
thoả mãn nhu cầu. Thị trường xuất hiện từ đóvới vai trò là nơI tiếnhànhcác cuộc
trao đổi.
Tuy nhiên, phải đếngiai đoạn cuối xã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinhtế
thị trường(KTTT) mới được xác lập, và phải đến cuối giai đoạn phát triển của
CNTB tự do cạnh tranh thì KTTT mới được xác lập hoàn toàn. Cácgiai đoạn phát
triển kinhtế bao gồm:
- Kinhtế hàng hoá giản đơn .
- Kinhtế thị trường tự do, cổ điển.
- Kinhtế thị trường hiện đại hỗn hợp.
e)Những quy luật kinhtếcơ bản củakinhtế hàng hóa
Quy luật giá trị là quy luật kinhtế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hóa thì chừng đó còn quy luật giá trị.
Yêu cầu của quy luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
lượng giá trị hàng hóa hay thời gian lao động xã hội cần thiết.Trong trao đổi hàng
hóa cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hóa có giá trị sử
dụng khác nhau có thể trao đổivới nhau được khi lượng giá trị của chúng ngang
nhau. Theo nghĩa đó, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
Quy luật giá trị là trừu tượng. Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động
của giá cả hàng hóa. Giá cả phụ thuộc vào giá trị, vì giá trị là cơ sở của giá cả.
Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nhưquan hệ cung cầu, tình
trạng độc quyền trên thị trường, sản xuất và tiêu dùng. Tác động củacác nhân tố
trên làm giá cả hàng hóa trên thị trường xoay quanh giá trị của nó. Nhưng cuối
cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng.
Quy luật giá trị ảnh hưởng dếnviệc điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
Nếu có ngành nào đó, cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hóa lên cao thì người
sản xuất sẽ đổ xô vào ngành đó. Ngược lại, khi ngành đó thu hút quá nhiều lao động
xã hội, cung vượt cầu, giá cả hàng hóa hạ xuống thì người sản xuất sẽ phải chuyển
bớt tư liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi ngành này để đầu tư vào nơi có giá cả
hàng hóa cao. Nhờ vậy, mà tư liệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại
một cách tự phát vào các ngành sản xuất khác nhau.Sự biến động của giá cả xung
quanh giá trị không những chỉ rõ sự biến động về kinhtế, mà còn có tác dụng điều
tiết nềnkinh tế. Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết
nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều luôn luôn
tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt. Muốn vậy, họ phải
luôn luôn tìm cáchcảitiếnkỹ thuật, tăng năng suất lao động. Lẽ tất yếu, trongnền
kinh tế hàng hóa, lực lượng sản xuất được kích thích và phát triển nhanh hơn nhiều
so vớitrongnềnkinhtế tự cấp, tự túc.
Tuy nhiên quy luật giá trị cũngcó mặt trái của nó. Một mặt, yêu cầu phải chú ý
hạ thấp mức hao phí lao động cá biệt, tức là yêu cầu có sự tiết kiệm lao động, nhưng
mặt khác, do chạy theo sản xuất những hàng hóa có giá cả cao, cho nên tạo ra quá
nhiều, làm lãng phí lao động xã hội.
Ngoài ra quy luật giá trị còn thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hóa người
sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo.
Xét về phương diện nào đó thì quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đốivới
người sản xuất. Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của sản xuất hàng hóa giản đơn
trong xã hội phong kiến dần dần sinh ta quan hệ sản xuất TBCN. Quan hệ giữa kẻ
giàu – người nghèo, quan hệ giữa chủ – thợ, quan hệ giữa tư sản – vô sản là quan hệ
đối kháng về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh giữa
người nghèo chống lại kẻ giàu, người thợ chống lại chủ, vô sản chống lại tư sản. Đó
là một trong những khuyết tật củanềnkinhtế hàng hóa và kinhtế thị trường.
2) Tính tất yếu khách quancủanềnkinhtế thị trường
a) Những điều kiện : Sự phân công lao động xã hội, các nghành nghề sự tồn tại
nhiều quátrình sở hữu
Nước ta quáđộ lên CNXH trong điều kiện một nền sản xuất nhỏ là phổ biến do
đó, nềnkinhtế mà chúng ta xây dựng là một nền KTTT định hướng XHCN, tức là
một nền KTTT tuy còn chưa thoát khỏi những đặc điểmcủakinhtế thị trường
TBCN nhưng bước đầu đã mang những yếu tố XHCN và những yếu tố này ngày
càng lớn mạnh lên thay thế dần những yếu tố TBCN. Trong mô hình đó, chúng ta
đã khẳng định rằng KTTT không phải là đặc trưng riêng cócủa CNTB, rằng KTTT
ở nhiều mức độ phát triển khác nhau đã có riêng lịch sử với nhiều chế độ xã hội. Sự
ra đờikinhtế thị trường TBCN chỉ đẩy nó lên một giai đoạn phát triển mới về chất.
Là sự phát triển tiếp tục xu hướng khách quan đó, nềnkinhtếcủa CNXH nói
chung, củathời kì quáđộ lên CNXH nói riêng là một sự phát triển mang tính phủ
định biện chứng đốivớikinhtế thị trường TBCN. Từ đấy ra đời một nền KTTT
mới về chất. Nếu trong CNTB hiện đại, KTTT đặt dưới sự quảnlýcủa nhà nước tư
sản độc quyền vì lợi ích củagiai cấp tư sản, thì trong CNXH nền KTTT nằm dưới
sự quảnlýcủa Nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân góp phần thực
hiện mục tiêu giải phóng con người, vì con người.
b)Tính khách quan :sự phù hợp với thực trạng nềnkinhtế
Sự ra đời và phát triển kinhtế hàng hóa nhiều thành phần hơn 10 nămqua đã
diễn ra như một tất yếu kinhtếvới sức mạnh hồi sinh, sức mạnh của hàng triệu
quần chúng đã tạo ra sự thay đổi căn bản về sức sản xuất xã hội, được nhân dân
đồng tình ủng hộ. Cũng từ đó, vấnđề định hướng XHCN củanềnkinhtế được đặt
ra hoàn toàn mới, hoàn toàn không chỉ là những ý tưởng về lý thuyết mà là thực tiễn
phù hợp với ý nguyện nhân dân với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh”. CNXH là mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng
của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới kinhtế,chuyển sang KTTT không có một mục
tiêu nào khác ngoài mục tiêu đó. Chúng ta đã có độc lập dân tộc, còn phải tiếp tục
làm cho dân giàu, nước mạnh. Điều đó chỉ có thể sử dụng động lực của KTTT và
vai trò lãnh đạo của Nhà nước.
Sự lựa chọn KTTT theo định hướng XHCN là thể hiện sự nhận thức mới về nền
kinh tế XHCN. Đó là nềnkinhtếdo nhân dân lao động làm chủ, mọi năng lực sản
xuất được giải phóng, mọi tiềm năng của cá nhân tập thể và cộng đồng dân tộc được
khai thác vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh tiến lên hiện đại đi liềnvới tự do dân chủ
tiến bộ và công bằng xã hội.
C )Ưu thế củakinhtế hàng hóa so vớikinhtế chỉ huy và những hạn chế cần
khắc phục
Đường lối đổi mới toàn diện được khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI của Đảng
cộng sản ViệtNam mà trước hết là trong lĩnh vực kinh tế. Từ một nềnkinhtế mệnh
lệnh, kế hoạch hóa tập trung cao độ và bao cấp tràn lan kéo dài nhiều nămchuyển
sang nền KTTT có sự quảnlýcủa Nhà nước, chúng ta đã thay đổi hàng loạt chính
sách kinhtếnhư đa dạng hóa các hình thức sở hữu, chấp nhận sở hữu tư nhân, kể cả
sở hữu tư nhân TBCN, tạo điều kiện cho kinhtế hộ phát triển, đa phương hóa kinh
tế đối ngoại, tự do hóa giá cả, v.v… Những thay đổiđó cho phép mọi người, mọi
doanh nghiệp hoạt động một các bình đẳng theo pháp luật, được tự dokinh doanh
trong các lĩnh vực không bị cản. Mọi chủ thể kinhtế không kể lớn bé đều được bảo
hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, được tự do giao dịch, tự do tìm kiếm thị
trường, tự quyết định quy mô, loại hình công nghệ và hình thức kinh doanh. Tất cả
những cáiđó đã tạo ra một bức tranh hoàn toàn mới mẻ, sôi động mà trước khi đổi
mới thật khó tưởng tượng nổi.
Ngày nay, không một ai phủ nhận vị trí đặc biệt quantrọngcủakinhtế hàng hóa
và KTTT trongnền sản xuất xã hội và hầu như đều thừa nhận sự tồn tại khách quan
của kinhtế hàng hóa và KTTT trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, không phải
riêng cócủa CNTB. Đảng đã khẳng định: “ Sản xuất hàng hóa không đối lập với
CNXH, mà là thành tựu phát triển củanềnvăn minh nhân loại, tồn tại khách quan
cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”.
Trongnềnkinhtế hàng hóa, KTTT, cơ chế thị trường là cơ chế kinhtế nảy sinh
một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, là cơ chế kinh
tế thông qua thị trường để tự điều chỉnh các cân đốicủanềnkinhtế theo yêu cầu
của các quy luật khách quan, là guồng máy vậnhànhcủanềnkinhtế hàng hóa,
KTTT, là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn lực. Căn cứ vào
thị trường, các doanh nghiệp sẽ quyết định: sản xuất gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai. KTTT đòi hỏi phát triển sản xuất hàng hóa, mọi sản phẩm là hàng hóa
hoặc có tính hàng hóa; mở rộng thị trường về mọi phương diện; tự do sản xuất, kinh
doanh; tự do thương mại; đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức phân phối. Trong
đó nó cócác đặc trưng: Đặc trưng cơ bản nhất là cơ chế hình thành giá cả một cách
tự do, thứ hai là lựa chọn tối ưu hóa các hoạt động kinhtếđể đạt được lợi nhuận của
các quy luật kinhtế hàng hóa. Sự quản lý, can thiệp vĩ mô của nhà nước phải thích
hợp với yêu cầu củacác quy luật đó.
KTTT là cơ chế tự điều tiết nềnkinhtế rất linh hoạt, mềm dẻo, nó có tác dụng
kích thích mạnh và nhanh sự quan tâm thường xuyên đếnđổi mới kỹ thuật, công
nghệ quản lý, đếnnhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng; nó có tác dụng lớn trong
tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quảnlýkinh doanh giỏi. Trên cơ sở đó,
KTTT kích thích sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển…
Tính tự chủ củacác chủ thể kinh tế- doanh nghiệp đơn vị sản xuất, các hãng
kinh doanh- rất cao. Thừa nhận sự tồn tạicủakinhtế hàng hóa cũngcó nghĩa là
thừa nhận sự tách biệt về kinhtế giữa các chủ thể, các chủ thể phải tự bù đắp chi phí
và có lãi. Kinhtế hàng hóa không bao dung hành vi bao cấp, nó đối lập với bao cấp
và đồng nghĩa với tự chủ, năng động.
Trên thị trường, hàng hóa rất phong phú, người ta tự do mua bán hàng hóa. Đặc
trưng này phản ánh tính ưu việt hơn hẳn của KTTT so vớikinhtế tự nhiên.
Những ưu thế trên của KTTT phản ánh trìnhđộ phát triển của khoa học kỹ thuật
và công nghệ, tựu trung phản ánh trìnhđộ cao của lực lượng sản xuất xã hội. Vì
vậy, nói đến KTTT là nói đến một nềnkinhtế phát triển cao.
Ii ) Đặc điểmkinhtế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng
XHCN ởViệtNam
1) Nềnkinhtế nước ta đang trongquátrìnhchuyển biến từ nềnkinhtế kém phát
triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quảnlý theo cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang nềnkinhtế hàng hóa, vậnhành theo cơ chế thị trường.
Đi lên CNXH không quagiai đoạn phát triển TBCN nên nước ta thiếu cái “cốt
vật chất” của một nềnkinhtế phát triển. Do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến
tranh, củanềnkinhtế kém phát triển, củacơ chế tập trung quanliêu bao cấp,…nền
kinh tếcủa nước ta đã tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế. Trong bối
cảnh đó, KTTT là điều kiện rất quantrọng đưa nềnkinhtế nước ta ra khỏi khủng
hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp bước tiếncủathời
đại.
Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, đất nước ta chuyển sang cơ chế thị
trường có sự quảnlýcủa Nhà nước là phù hợp với quy luật khách quan, hợp lòng
dân, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Nhờ chuyển sang KTTT mà nềnkinhtế nước
ta đã có những thay đổi căn bản, nhờ cơ chế thị trường mà phân bổ các nguồn lực
một cách hiệu quả hơn. Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ chế quảnlý
mới đã được vậnhành và ngày càng tham gia tốt hơn vào phân công lao động quốc
tế. Nhưng, Đảng ta chủ trương chuyển sang KTTT, không phải là một thị trường bất
kỳ, mà là thị trường định hướng XHCN. Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang
tính định hướng XHCN, vừa kế thừa những thành tựu của loài người, vừa gắn liền
với đặc điểm và mục tiêu chính trị là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinhtế và tiến bộ
xã hội. Đó là nguyên tắc chiến lược như sự tìm tòi cho một thiết chế mới. Trước
đây, có lúc chúng ta hiểu chưa đúng, đồng nhất KTTT vớikinhtế TBCN, mà cho
rằng thị trường là bản chất. Vì vậy, mà không tận dụng được sức mạnh của thị
trường để phát triển kinh tế. Giờ đây, chúng ta đã hiểu được rằng thị trường không
mang bản chất chế độ, mà chỉ có chế độ xã hội nào biết hay không biết tận dụng
những lợi thế đóđể phục vụ chế độ mình. Thị trường được coi là một phương tiện
quan trọngđể xây dựng và phát triển kinh tế.
Vì vậy, càng đổi mới kinhtế, càng gần với CNXH hơn. Nềnkinhtế hàng hóa
nhiều thành phần hợp tác, đua tranh phát triển ấy có thể đi lên sản xuất lớn XHCN
bằng chế độ hợp tác trên nền tảng của một nền sản xuất xã hội hóa.
[...]... Những vấnđềlý luận: 2 2) Tính tất yếu khách quancủa nền kinhtế thị trường 5 Ii ) Đặc điểmkinhtế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ởViệtNam 8 1) Nềnkinhtế nước ta đang trongquátrìnhchuyển biến từ nềnkinhtế kém phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc và quảnlý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nềnkinhtế hàng hóa, vậnhành theo cơ chế thị trường 8 2 )Nền kinh. .. thành phần củanềnkinhtế là một tất yếu khách quan, từ đócó thái độ đúng đắn trongviệc khuyến khích sự phát triển của chúng theo nguyên tắc tự nhiên củakinhtế, phục vụ cho sự nghiệp đi lên CNXH ở nước ta iii) Cácgiảipháp phát triển kinhtế hàng hóa ở ViệtNam 1)Đa dạng hoá các hình thức tư liệu sản xuất Như đã biết, cơ sở tồn tại và phát triển kinhtế hàng hóa, KTTT là sự tách biệt về kinh tế. .. - Kinhtế hợp tác - Kinhtế tư bản tư nhân - Kinhtế cá thể tiểu chủ Đại hội Đản VII đã khẳng định, các thành phần kinhtế đang tồn tại khách quan tương ứng với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất tronggiai đoạn lịch sử hiện nay, đó là: kinhtế Nhà nước, kinhtế hợp tác, kinhtế cá thể, kinhtế tư nhân TBCN và kinhtế tư bản Nhà nước Nềnkinhtế nhiều thành phần trong sự vận động... kinhtế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò quảnlýcủa Nhà nước 9 3 )Nền kinhtếquan hệ vớikinhtếcác nước trên thế giới tồn tại dưới nhiều hình thức 10 4 )Nền kinhtế hàng hóa dựa trên cơ sở nềnkinhtế nhiều thành phần iii) Cácgiảipháp phát triển kinhtế hàng hóa ở ViệtNam 1)Đa dạng hoá các hình thức tư liệu sản xuất 10 11 11 2 )Tiến hành phân công lao động... đưa nềnkinhtế nước ta hội nhập voà nhịp điệu củakinhtế thế giới Việc mở cửanềnkinhtế,đòi hỏi phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền và cùngcó lợi 4 )Nền kinhtế hàng hóa dựa trên cơ sở nềnkinhtế nhiều thành phần Cơ sở khách quancủa sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất: - Kinhtế Nhà nước - Kinhtế tư... thức Kinhtế “khép kín” thường gắn liềnvớinềnkinhtế phong kiến, gắn với sản xuất nhỏ, với tình trạng “bế quan toả cảng” tự cung tự cấp và vớinềnkinhtế “chỉ huy” Nhìn chung, đó là một nềnkinhtế kém phát triển, bảo thủ, trì trệ Sự ta đời và phát triển củanềnkinhtế hàng hóa đã làm phá vỡ các mối quan hệ kinhtế truyền thống củanềnkinhtế khép kín Đặc biệt đếngiai đoạn TBCN, sự phát triển của. .. hoạt động, thì việc điều hànhnềnkinhtế nước ta sẽ không thể có hiệu quả, cũng giống như người ta muốn vỗ tay mà chỉ dùng một “bàn tay” Sự quảnlýcủa Nhà nước đốivớinềnkinhtế hàng hóa ở nước ta được thực hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác Nhà nước sử dụng những công cụ đóđểquảnlýcác hoạt động kinhtế làm cho nềnkinhtế “ lành mạnh” hơn, giảm bớt những thăng trầm, đột... Nhà nước Trong những nămđổi mới kinhtế vừa qua, ta đã đổi mới một bước vai trò quảnlý vĩ mô của Nhà nước đốivớinềnkinhtế,chuyển từ quảnlý theo kế hoạch hóa tập trung sang sử dụng các công cụ chinh sách kinhtế vĩ mô đểquảnlýnềnkinhtế Những thành tựu trong mười nămđổi mới vừa qua về lĩnh vực này mới là bước đầu Trong những năm tới, đặc biệt trong xu thế hội nhập vớinềnkinhtế thế giứi... phát triển của nó, khắc phục được tình trạng phân hóa bất bình đẳng, baơ vệ được tài nguyên môi trường của đất nước Như vậy, sự vận động củanềnkinhtế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quảnlýcủa Nhà nước ở nước ta là một sự vận động được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường- “bàn tay vô hinh”, và sự quảnlýcủa Nhà nước“bàn tay hữu hình” 3 )Nền kinh t quan hệ vớikinhtếcác nước... trên ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngược trở lại, làm cản trở sự phát triển “bình thường” của một xã hội nói chung và củanềnkinhtế hàng hóa nói riêng Vì vậy sự tác động của Nhà nước- một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan- vào nềnkinhtế là một tất yếu của sự phát triển KT- XH Thiếu sự “can thiệp” của Nhà nước vào kinhtếđể cho nền .
LUẬN VĂN:
vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận
cũng như các giải pháp có liên quan đến quá
trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền
kinh. với những vấn đề của nền kinh tế, quan
điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách
trong việc chuyển nền kinh tế