Ne kinh tế Việt Nam chuyển mình từ cơ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ Thị trường Việt Nam từng bước hồ nhập vào thị trường thế giới, cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý, các chính sách chế độ, Nhà nước mở đường cho sản xuất
kinh doanh, thương mại dịch vụ phát triển Trong điều kiện đĩ, các doanh nghiệp
phải phát huy được tối đa tính chủ động, sáng tạo của mình, tự chú trọng kinh doanh, tự do trong cạnh tranh và tổ chức quản lý Các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ mọi khâu, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của mình nhằm phát huy tối đa nguồn lực và khả năng để thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp và gĩp phần vào thúc đẩy sự phát triển chung cuả tồn xã hội
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần cĩ một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Song việc sử dụng vốn như thế nào để cĩ hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng cho mỗi doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp, quy mơ cũng như trình độ quản lý và sử dụng vốn là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh
Chỉ cĩ vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, mới đảm bảo thắng trong cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Vấn đề đĩ chỉ được giải quyết thơng qua các biện pháp chủ yếu về đổi mới tồn diện cơ chế quản lý vốn, đảm bảo quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh và hồn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Từ đĩ, các doanh nghiệp cĩ thể thường xuyên tự đánh giá về phương diện sử dụng vốn, thất được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác tiềm năng sẵn cĩ Nghiên cứu về vốn, tìm ra những điểm cịn yếu trong quá trình sử dụng vốn và đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là điều rất cần thiết
Vì thời gian và năng lực trình độ cĩ hạn, nên em khĩ tránh được sai sĩt
Trang 2T- kháT quát về vốn kinh doanh của dntm
1-Vai trị và đặc điểm của vốn kinh doanh:
1.1-Khái niệm về vốn kinh doanh:
Trong các DNTM, vốn kinh doanh cĩ vai trị quan trọng quyết định việc ra đời , hoạt động, phát triển và giải thể doanh nghiệp
Vốn kinh doanh của DNTM là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tàI sản và
các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm:
-TàI sản bằng hiện vật như: nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quây hàng, hàng
hố dự trữ, v.v
-Tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng và đá quí
-Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tàI sản vơ hình khác Tat ca tal sản này đều được qui ra tiền Việt nam 1.2-Các loại vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của DNTM cĩ thể được xem xét, phân loại trên những giác
độ khác nhau, đĩ là:
-Trên giác độ pháp luật vốn của DNTM được chia thành vốn pháp định và vốn điều lệ
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phảI cĩ để thành lập doanh nghiệp do pháp luật qui định đối vơí từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu doanh
nghiệp Dưới mức vốn pháp định thì khơng thể đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp Ví dụ: theo Nghị định 221 và 222/HDBT ngay 23 thang 07 nam 1991 cu thể hố một số điều qui định trong Luật cơng ty và Luật doanh doanh nghiệp tư
nhân qui định
Trang 3Vốn pháp định cho các cửa hàng dịch vụ của Cơng ty TNHH là 50.000.000 đồng, cơng ty cổ phần 200.000.000 đồng, doanh nghiệp tư nhân 20.000.000 đồng
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên đĩng gĩp và được ghi vào điều lệ
của doanh nghiệp Tuỳ theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp nhưng vốn
điều lệ khơng được nhỏ hơn vốn pháp định
Trên giác độ hình thành vốn kinh doanh chia thành vốn đầu tư ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay
Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn phả[I cĩ khi hình thành doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn đĩng gĩp của cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh gnhieepj tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao
Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Phần vốn đĩng gĩp của tất cả các thành viên phải được đĩng dù ngay khi thành lập cơng ty
Đối với cơng ty cổ phần: Vốn điều lệ của cơng ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Giá trị của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu
Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nước bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn, do sự đĩng gĩp của các thành viên, do bán tral phiéu
Vốn liên doanh: là vốn đĩng gĩp do các bên cùng cam kết liên doanh với
nhau để hoạt động thương mại hoặc dịch vụ
Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh, ngồi số vốn tự cĩ và coi như tự cĩ, doanh nghiệp cịn sử dụng một khoản vốn dI vay khá lớn của ngân hàng Ngoal ra cịn cĩ khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hang, khách hàng và bạn hàng
-Trên giác độ chu chuyển vốn kinh doanh:
Trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh vận động khác nhau Xét trên
Trang 4Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thơng Tài sản lưu động là những tư liệu lao động khơng đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào tài sản cố định Vốn lưu động dùng trong kinh
doanh thương mại tham gia hồn tồn vào quá trình kinh doanh và giá trị cĩ thể
trở lại hình thái ban đầu (tiền) sau mỗi vịng chu chuyển của hàng hố
Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hố, vốn bằng tiền như tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quĩ, các khoản phảiI thu ở khách hàng.v.v
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiên của tài sản cố định: bao gồm tồn bộ những tư liệu lao động cĩ hình thái vật chất cụ thể cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng qui định
Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hồn tồn vào quá trình
kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì chỉ cĩ thể thu hồi dần sau nhiều chu kì kinh doanh, nghĩa là về mặt thời gian phảiI trên một năm trở lên
1.3-Đặc điểm hoạt động của vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của các DNTM tham gia hồn tồn vào các hoạt động của
doanh nghiệp, nhưng chúng cĩ những đặc điểm khác nhau a)Đặc điểm của vốn lưu động:
Vốn lưu động luơn luơn biến đổi hình thái từ tiền sang hàng và từ hàng sang tiền Vốn lưu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ hàng hố, vốn bằng tiền và tàI sản cĩ khác
Trong DNTM, vốn lưu động là khoản vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất Đĩ là đặc điểm khác biệt của DNTM với các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh ở một thời điểm nhất định, vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại thường thể hiện ở các hình thái khác nhau như hàng hố dự trữ, vật tư nội bộ, tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ, các khoản phảiI thu và các khoản phảiI trả Cơ cấu của chúng phụ thuộc rất lớn vào phương thức thanh tốn, phương thức vay (tín dụng) và
phương thức mua bán các loại hàng hố Nĩ thường biến động nhanh, thể hiện
Trang 5bán hang Dé dléu hoa v6én, cic DNTM thudng phal quan hé voi cdc té chitc tin dụng ngân hàng để vay mượn, thanh tốn và gửi tiền
Đối với DNTM chỉ kinh doanh đơn thuần thì vốn lưu động vận động qua lại hai giai đồn: tiền sang hàng (mua) và hàng sang tiền (bán)
Đối với DNTM cĩ hoạt động sản xuất phụ thì vốn lưu động trả[ qua ba giai đoạn Giai đoạn một: Tiến biến thành tư liệu sản xuất và sức lao động Giai đoạn hai: kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất thành sản phẩm hàng hố Giai đoạn ba: biến sản phẩm hàng hố thành tiên
b) Đặc điểm của vốn cố định:
Vốn cố định biểu hiện dưới hình thái tàI sản cố định Tài sản cố định phảI đạt được cả hai tiêu chuẩn Một là: phảI đạt được về mặt giá trị đến một mức độ nhất định (ví dụ hiện nay giá trị của nĩ phả[I lớn hơn hoặc bằng 500.000 đồng trở lên ) Hai là: thời gian sử dụng phải từ trên một năm trở lên
Tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất của nĩ trong thời gian dài Tài sản cố định chỉ tăng lên khi cĩ xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm Tài sản cố
định hao mịn dần Hao mon cĩ hai loại: Hao mịn hữu hình (hao mịn kinh tế) và
hao mịn vo hình Hao mịn vơ hình chủ yếu do tiến bộ khoa học- cơng nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định Hao mịn hữu hình chủ yếu do
tiến bộ kho học cơng nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định
Hao mịn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trương tài sản cố định và các điều kiện khác cĩ ảnh hưởng tới độ bền lâu dài của tàI sản cố định như:
Trang 6Tài sản cố định chuyển đổi thành tiền chậm hơn, nhưng tài sản cố định như nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng lại là tàI sản cĩ giá trị cao, là bộ mặt của doanh nghiệp nên cĩ giá trị thế chấp đối với ngân hàng khi vay vốn
Hiện nay, tàI sản cố định của DNTM, tuỳ theo loại hàng hố cĩ tỉ tong cao,
thấp khác nhau (xăng dầu, vật liệu điện, bách hố, lương thực ) nhưng nhìn
chung mới chiếm khoảng 1/3 đến 1/4 vốn kinh doanh của DNTM ĐI đơi với sự phát triển kinh tế- khoa học- cơng nghệ, tàI sản cố định trong các DNTM ngày
càng được trang bị nhiều theo hướng cơ khí hố, tự động hồ và hiện đại hố
1.4-Vai trị của vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh của các DNTM cĩ vai trị quyết định trong việc thành lập,
hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định Nĩ là điều
kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Tuỳ theo nguồn của vốn kinh doanh, cũng như phương thức huy động
vốn mà doanh nghiệp cĩ tên là cơng ty cổ phân, cơng ty TNHH, Doanh nghiệp tư
nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, v.v
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều
kiện quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại qui mơ lớn, trung bình hay
nhỏ, siêu nhỏ và cũng cịn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện cĩ và tương lai về sức lao động, nguồn hàng hố, mở rộng và phát triển thị trường, mở rộng lưu thơng hàng hố, là điều kiện để phát triển kinh
doanh
Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cảiI của xã hội được tích luỹ lại, tập trung lại Nĩ chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Tuy nhiên nĩ chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng chúng một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và cĩ hiệu quả “ vốn dàI khơng bằng tal
buơn ”
Trong cơ chế kinh tế mới, trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất- kinh doanh, việc cĩ vốn và tích luỹ, tập trung được
Trang 7năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, nĩ là một điều kiện để thực hiện các chiếm
lược, sách lược kinh doanh, nĩ cũng là chất keo để nối chắc, dính kết các quá
trình và quan hệ kinh tế và nĩ cũng là dầu nhớt bơI trơn cho cỗ máy kinh tế vận
động
Vốn kinh doanh của DNTM là yếu tố về giá trị Nĩ chỉ phát huy tác dụng khi bảo tồn được và tăng lên được sau mỗi chu kỳ kinh doanh Nếu vốn khơng được bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại Đĩ là hiện tượng mất vốn Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, khơng cĩ hiệu quả
2 Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của DNTM: 2.1-Thành phần và cơ cấu của vốn lưu động:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tàI sản lưu động và vốn lưu thơng Vốn lưu động được sử dụng hồn tồn trong mỗi vịng chu chuyển của lưu thơng hàng hố hoặc trong mỗi chu kì của sản xuất, dịch vụ phụ thuộc
Vốn lưu động của DNTM gồm cĩ: vốn bằng tiền và các tàI sản cĩ khác Các loại vốn bằng tiền như: tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quĩ, các khoản phảiI thu ở khách hàng, tiền tạm ứng mua hàng,.v.v Tài sản cĩ khác như: bao bì
và vật liếu bao gĩi, phế liêu thu nhặt, vật liệu phụ, dụng cụ, phụ tùng, cơng cụ nhỏ dùng trong kinh doanh, văn phịng phẩm mua về chưa dùng v.v
Vốn lưu động của DNTM chu chuyển gồm hai giai đoạn:
a-Mua hàng hố (T-H), tức là biến tiên tệ thành hàng hố
b-Bán hàng hố (H-T' ) tức là biến hàng hố thành tiên tệ (T= T+4lt)
Đầu tiên vốn lưu động biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ Điều đĩ cĩ nghĩa là: hàng hố được mua vào khơng phal dé doanh nghiệp sử dụng mà để bán ra Hàng hố bán ra được tức là được
khách hàng chấp nhận và DNTM nhận được tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ
Trang 8Su vận động của vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh thương mại luơn luơn trái với vận động của hàng hố Khi hàng hố mua về doanh nghiệp thì phảI trả tiền, khi xuất hàng ra khỏi doanh nghiệp thì được nhận tiền Kết quả của quá trình vận động tiền tệ lại phản ảnh đúng đắn kết quả của hoạt động kinh doanh:
kinh doanh lãI hay lỗ, mức do 141 16
Trong các DNTM cĩ các đơn vị sản xuất phụ thuộc (xí nghiệp, xưởng, tổ, đội sản xuất ) thì vốn lưu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm cĩ: nguyên vật liếu chính, phụ, nhiên liệu, vốn tiền tệ và tàI sản cĩ kết tốn vốn lưu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc phal tral qua ba giai doan:
a-Biến tiền tệ thành dự trữ nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng, V.V
b-Biến nguyên nhiên liệu chính, phụ thành thành phẩm hàng hố nhờ kết hợp sức lao động và cơng cụ lao động (máy mĩc, thiết bỊ.v.v )
c-Biến thành phẩm hàng hố thành tiên tệ Vốn lưu động phục vụ cho giai đoạn a, b, là vốn sản xuất Vốn lưu động ở giai đoạn thứ ba (c) là vốn lưu thơng
Như vậy vốn lưu động của đơn vị sản xuất phụ thuộc gồm cĩ:
Vốn lưu động
Của đơn vị =_ vốn lưu động sản xuất + vốn lưu thơng sản xuất
Xét về mặt kế hoạch hố, vốn lưu động trong các DNTM nhà nước được chia ra làm hai loại vốn: vốn lưu động định mức và vốn lưu động khơng định
mức
Vốn lưu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết để hồn thành kế hoạch lưu chuyển hàng hố và kế hoạch sản xuất, dịch vụ phụ thuộc Vốn lưu động định mức gồm cĩ vốn dự trữ hàng hố và vốn phi hàng hố
Vốn dự trữ hàng hố là số tiền dự trữ hàng hố ở các kho, cửa hàng, trạm, trị
giá hàng hố trên đường vận chuyển và trị giá hàng hố thanh tốn bằng chứng
Trang 9Vốn dự trữ hàng hố chiếm tới 80-90% vốn lưu động định mức và thường chiếm khoảng 50-70-% trong tồn bộ vốn kinh doanh của DNTM
Vốn phi hàng hố là số tiên định mức của vốn bằng tiên Vốn phi hàng hố gồm cĩ vốn bằng tiền và tàI sản cĩ khác
Vốn bằng tiền gồm cĩ:
Tiền mặt tồn quĩ
Tiền bán hàng chưa nộp vào ngân hàng
Tiền ứng kinh phí cho các cơ sở Khoản tiền đang chuyển Tal sản cĩ khác gồm: Vốn bao bì và vật liệu bao gĩi Vốn các cơng cụ nhỏ Chi phi doi phân bổ Ngồi ra cịn phụ tùng thay thế và dụng cụ nhỏ Vốn lưu động khơng định mức là số vốn lưu động cĩ thể phát sinh trong quá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhưng khơng đủ căn cứ để
tính tốn được
Vốn lưu động khơng định mức gồm cĩ: vốn bằng tiền (tiền mua hàng và giao cho nhân viên dI mua hàng ), tiền gửi vào ngân hàng, tàI sản cĩ kết tốn (các khoản nợ nhờ ngân hàng thu, các khoan ng phal địi ở khách hàng, tiền ứng trước để mua hàng, thanh tốn cơng nợ dây dưa, tiền nộp thừa cho ngân sách V.V ), các phế liệu thu nhặt trong ngồi vốn, tàI sản chờ thanh lý.v.v
2.2- Nguồn của vốn lưu động:
Trang 10a-Nguồn vốn pháp định gồm: nguồn vốn lưu động do ngân sách hoặc cấp trên cấp cho đơn vị (vốn cấp lần đầu và cấp bổ sung ), nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ đo xã viên hợp tác xã và các cổ đơng đĩng gĩp hoặc vốn pháp định của chủ xí
nghiệp tư nhân
b-Nguồn vốn tự bổ sung: hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị (thơng qua qưĩ khuyến khích phát triển sản xuất ), các khoản chênh lệch giá hàng hố tồn kho (theo cơ chế bảo tồn giá trị vốn)
c-Nguồn vốn lưu động liên doanh: gồm cĩ các khoản vốn của các đơn vị
tham gia liên doanh, liên kết gĩp bằng tiền, hàng hố, sản phẩm, nguyên liệu, vật
liệu, cơng cụ lao động nhỏ, v.v
Vốn coi như tự cĩ gồm cĩ: do phương pháp kế tốn hiện hành cĩ một số khoản tiền tuy khơng phảI của doanh nghiệp nhưng cĩ thể sử dụng trong thời gian rỗi để bổ sung vốn lưu động, người ta coi như là khoản vốn tự cĩ Thuộc
khoản này cĩ: tiền thuế, tiền lương, bảo hiểm xã hội, phí trích trước chưa đến hạn
phải chi cĩ thể sử dụng vào các khoản nợ khác
Nguồn vốn đĨ vay: để bảo đảm kịp thời thanh tốn với ngân hàng trong khi hàng chưa bán đã mua hoặc sự khơng khớp trong thanh tốn, các DNTM phải
thường xuyên cĩ liên hệ với các tổ chức cho vay trong đĩ Ngân hàng cơng
thương và các tổ chức tín dụng ngân hàng cổ phần.v.v để vay tiền Nguồn vốn dI vay 14 mot nguồn quan trong Tuy nhiên vay dưới các hình thức vay khác nhau cĩ tỉ suất (tỉ lệ) lãI khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn và lãi vay khi bán hàng
2.3- Lập kế hoạch vốn lưu động định mức:
a Nhiệm vụ
Lập kế hoạch vốn lưu động định mức của doanh nghiệp cần quán triệt các
nhiệm vụ sau:
-Xác định tổng số vốn lưu động cần thiết kì kế hoạch để bảo đảm hồn thành kế hoạch lưu chuyển hàng hố
-Tính tốn khả năng về vốn, cân đối nhu cầu và khả năng về vốn lưu động
Trang 11-Cĩ các biện pháp tiên tiến để sử dụng hợp lí vốn và quản lí sử dụng vốn lưu động cĩ hiệu quả
b-Lập kế hoạch vốn lưu động định mức:
Kế hoạch vốn lưu động định mức gồm hai chỉ tiêu: -Chỉ tiêu tuyệt đối (tổng số tiền )
-Chỉ tiêu tương đối (số ngày, số vịng và ti lệ %)
Trước hết muốn lập kế hoạch vốn lưu động định mức thì cần phảI xác định các định mức: định mức vốn dự trữ hàng hố và định mức vốn phi hàng hố
Định mức vốn dự trữ hàng hố gồm 5 chỉ tiêu Số ngày dự trữ hàng hố thấp nhất; số ngày dự trữ hàng hố cao nhất; số ngày dự trữ hàng hố đầu kì, số ngày dự trữ hàng hố cuối kỳ, và số ngày dự trữ hàng hố bình quân Định mức vốn dự
trữ hàng hố được xác định cho từng nhĩm hàng và theo tồn bộ các nhĩm hàng
Cĩ thể tính số ngày dự trữ hàng hố thấp nhất theo cơng thức sau: N.=N.m +n.k, + n.B„
ở đây:
N, = 86 ngay dự trữ hàng hố thấp nhất N.m = số ngày cần thiết để mua hàng
n.k„= số ngày cần thiết để kiểm nhận và chuẩn bị hàng để bán ra n.B, = số ngày dự trữ bảo hiểm
Số ngày dự trữ hàng hố cao nhất cĩ thể tính tốn theo cơng thức sau:
Đ.=N.+ Km Ở đây:
N, = 86 ngày dự trữ hàng hố cao nhất
Trang 12Số ngày dự trữ hàng hố bình quân được xác định bằng cơng thức sau: Nt+Nc
Số ngày dự trữ hàng hố đầu kì chính là số ngày dự trữ hàng hố của cuối
kỳ trước
Số ngày dự trữ hàng hố cuối kì là số ngày dự trữ hàng hố vào một ngày nhất định của cuối kì (quí, năm) cĩ thể theo kiểm kê (thực tế) hoặc theo tính
tốn
Sau khi tính được số ngày dự trữ của từng nhĩm hàng thì cĩ thể xác định số tiên cần thiết để bảo đảm dự trữ đĩ (vốn dự trữ hàng hố) theo cơng thức sau:
Vạy=NxmxG Ở đây:
Vatr = vốn dự trữ hàng hố (thấp nhất, cao nhất, hay bình quân) Đ = số ngày dự trữ hàng hố (thấp nhất, cao nhất, hay bình quân)
m = mức lưu chuyển hàng hố bình quân một ngày đêm (đơn vị hiện vật) G = tri giá vốn hàng hố (giá mua + chỉ phí lưu thơng)
Tính số ngày của một vịng lưu chuyển và số vịng chu chuyển hàng hố
theo cơng thức sau:
Ong X Tụ
NL¿= số ngày của một vịng lưu chuyển hàng hố Oïp = vốn dự trữ hàng hố trung bình
Trang 13Tụ = thời gian theo lịch của kỳ kế hoạch
X Giá bán) = Trị giá bán hàng hố của kì kế hoạch
Số vịng chu chuyển của vốn dự trữ hàng hố được xác định bằng cơng thức sau:
V = X Giá bán)/Org (vịng)
Hay cũng cĩ thể tính bằng cách lấy thời gian theo lịch của kì kế hoạch chia cho số ngày của một vịng chu chuyển
Định mức vốn phi hàng hố gồm cĩ vốn bằng tiền và tàI sản cĩ khác
Vốn bằng tiền gồm cĩ: tiền mặt tồn quĩ; tiên bán hàng chưa nộp vào ngân hàng; khoản tiền đang chuyển.v.v
Định mức tiền mặt tồn quĩ được xác định bằng cách: lấy số ngày qui định
nhân với mức lưu chuyển hàng hố bình quân một ngày
Định mức tiền bán hàng chưa nộp vào ngân hàng được xác định bằng cơng thức sau:
Tan ch.n =Mxkxt Ở đây:
T,,„ = định mức tiền bán hàng chưa gửi vào ngân hàng
m = trị giá mức lưu chuyển hàng hố bình quân một ngày đêm k = tỉ lệ hàng bán thu bằng tiền mặt so với doanh số
t= thời gian qui định gửi tiền vào ngân hàng hay khoảng cách thời gian giữa
hai lần gửi tiền bán hàng vào ngân hàng
Định mức khoản tiên đang chuyển là số tiền bán hàng của doanh nghiệp đã gửi vào ngân hàng nhưng ngân hàng chưa chuyển kịp vào tàI khoản của doanh
nghiệp, tức là doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo của ngân hàng
Trang 14Ở đây:
Tach = khoản tiền đang chuyển
m = trị giá mức lưu chuyển bình quân một ngày đêm
t,„= thời gian bình quân tứ khi nộp tiền vào phịng thu đến khi nhận được bản kê của ngân hàng (ngày)
Tài sản cĩ khác gồm cĩ vốn bao bì và vật liệu bao gĩi; vốn cơng cụ nhỏ, vốn phí đợi phân bổ Vốn bao bì và vật liệu bao gĩi được xác định bằng cơng thức sau: Vụ, = Vay X Kụ, ở đây Vip = vốn bao bì và vật liệu bao gĩi Vạ„„ = vốn dự trữ hàng hố
ky, = tỉ lệ vốn bao bì và vật liệu bao gĩi so với vốn dự trữ hàng hố (%) Vốn cơng cụ nhỏ được xác định bằng cơng thức sau:
Vé = 1/2 (Dạy + Mỹ - Dạy)
Ở đây:
Vocn = VOn cong cu nho
Dp, = du trit dau ki cua cong cụ nhỏ
My = giá trị của cơng cụ nhỏ mua vào trong kì D.v= dự trữ cuối kì của cơng cụ nhỏ
Vốn phí đợi phân bổ là số tiền chi tiêu trước như tiên thuê nhà, tiền điện
nước, dự trữ văn phịng phẩm.v.v số tiền này phảI phân bổ cho các kì sau cĩ thể xác định bằng cơng thức sau:
Vapmp = Vapnppg + Vps- Vpị+
ở đây:
Trang 15Vaph» = VOn phi đợi phân bổ
Vaphopx = vốn phí đợi phân bổ đâu kỳ
Vạs= Vốn phí đợi phân bổ phát sinh trong kì
Vụ = chỉ phí phân bổ vào phí lưu thơng trong kì
Thư hai: sau khi tính tốn được số vốn lưu động cần thiết, cần phải trừ đI số vốn tự cĩ và coi như tự cĩ của doanh nghiêp, xác định được số vốn lưu động cần phal vay
Trang 16Kế hoạch vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp Hạng mục Năm K.H Các quý H Til IV A.- Vốn lưu động a- Vốn dự trữ hàng hố thấp nhất b- Vốn dự trữ hàng hố cao nhất c- Vốn dự trữ hàng hố đầu năm d-Vốn dự trữ hàng hố cuối năm e-Vốn dự trữ hàng hố bình quân ø- Vốn phi hàng hố -Vốn bằng tiền -Vốn bao bì và vật liệu bao gĩi -Vốn cơng cụ nhỏ -Vốn phí đợi phân bổ h-Vốn lưu động khác Cộng: B- Nguồn của vốn lưu động:
a-Nguồn tự cĩ và coi như tự cĩ -Nguồn vốn pháp định
-Nguồn vốn tự bổ sung
-Nguồn vố liên doanh
Trang 172.4-Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qua su dung von lưu động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
a.Số vịng quay của vốn lưu động (VLĐ):
Trong đĩ:
k = số vịng quay của vốn lưu động trong kì M= Tổng doanh thu của DNTM
O¿„= số dư vốn lưu động bình quân (năm)
Chỉ tiêu này cho biết VLĐ quay được bao nhiêu vịng kì Nếu số vịng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại
b.Số ngày của một vịng quay của vốn lưu động
Trong đĩ:
V= số ngày cần thiết để thực hiện một vịng quay
T = thời gian theo lịch trong Kì
Thời gian một vịng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trang 18c Ti lệ sinh lời của vốn lưu động =P
Pp’ = - x 100%
Ora
Trong đĩ:
P' = tỉ lệ sinh lời của vốn lưu động (%)
3'p = Tổng số lợi nhuận thu được trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp
d.Số vốn lưu động tiết kiệm được:
Kxu= Kye
Trong đĩ:
B = số vốn lưu động tiết kiệm được
K¿u= số vịng quay của vốn lưu động trong kì kế hoạch K„ = số vịng quay của vốn lưu động trong kì báo cáo O;„xu= Số dư vốn lưu động bình quân kì kế hoạch
2.5-Vấn đề sử dụng vốn và bđo tồn vốn trong kinh doanh thương mại a.Vấn đề sử dụng vốn:
Sử dụng vốn trong kinh doanh thương mại là một khâu cĩ tầm quan trọng quyết định đến hiệu quả của kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng vốn kinh doanh lại là kết quả tổng hợp của tất cả các khâu, các bộ phận trong kinh doanh, từ phương hướng kinh doanh đến các biện pháp tổ chức thực hiện, cũng như sự quản
lí, hạch tốn theo dõi, kiểm tra, nghệ thuật kinh doanh và cơ hội kinh doanh
Trang 19Mục đích của sử dụng vốn trong kinh doanh là nhằm bảo đảm nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển kinh doanh hàng hố trên cơ sở nguồn vốn cĩ hạn được sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Để đạt mục đích trên yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là:
-Bảo đảm sử dụng vốn đúng phương hướng, đúng mục đích và đúng kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
-Chấp hành đúng các qui định và chế độ quản lí lưu thơng tiền tệ của nhà
nước
-Hạch tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện cĩ và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Những biện pháp cần phảI áp dụng để sử dụng vốn cĩ hiệu quả kinh tế là: Một là: Tăng nhanh vịng quay của vốn lưu động hay rút ngắn số ngày lưu chuyển của hàng hố
Đẩy mạnh bán ra, thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lượng hàng hố
tốt và số lượng bảo đảm
Mở rộng lưu chuyển hàng hố trên cơ sở tăng năng suất lao động, tăng cường mạng lưới bán hàng để phục vụ thuận tiện cho các khách hàng
Tổ chức hợp lý sự vận động của hàng hố, giảm phí tổn vận tảI trùng chéo, loanh quanh, ngược chiều
Dự trữ hàng hố hợp lí, tránh ứ đọng, tồn kho thừa, hàng chậm luân chuyển
Hai là: Tiết kiệm chỉ phí sử dụng hợp lí tài sản, giảm thiệt hai: - Tiết kiệm chỉ phí lưu thơng
- Mua hàng tận người sản xuất, tận nơI bán hàng
- Sử dụng các máy mĩc, thiết bị phương tiện về cả thời gian và cơng suất, đổi mới Kĩ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong việc xuất nhập, dự trữ bảo quản
Trang 20Ba là: Tăng cường cơng tac quan If tal chinh
- Hach tốn, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu, chi của
doanh nghiệp
- Chấp hành việc thanh tốn để giảm chi phi trả lãI vay ngân hàng
- Quản lí chặt chế vốn, chống tham ơ, lãng phí và giảm những thiệt hại do phạt vi phạm hợp đồng, vay, trả của doanh nghiệp
b.Bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh:
Vốn là phạm trù giá trị của tàI sản, vật tư, hàng hố lại biểu hiện qua giá cả của tàI sản, hàng hố (giá trị của đồng tiền) Thực chất của việc bảo tồn vốn là giữ được giá trị thực tế hay sức mua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ được khả năng chuyển đổi so với các loại tiền khác tại một thời điểm nhất định Nĩi cách khác bảo tồn vốn chính là bảo tồn giá trị của các nguồn vốn
Trong điều kiện cĩ sự biến động về giá cả vật tư, hàng hố, tàI sản thì sự chênh lệch chỉ số giá và tỉ giá là khơng thể tránh khỏi Để đánh giá việc bảo tồn vốn kinh doanh cần đánh giá theo tỉ giá thực tế của tài sản, vật tư hàng hố ở từng thời điểm hoặc kết thúc niên độ kế tốn Doanh nghiệp phảI sử lí bằng cách
cộng thêm hoặc trừ bớt thu nhập trước khi xác định thu nhập cuối cùng và phân
phối sử dụng thu nhập ấy Những nhân tố cần phảiI tính đến khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn đĩ là: Tỉ lệ lạm phát, tỉ suất lãI tiền vay và tiền gửi ngân hàng, tỉ giá thực tế thị trường của đồng tiền Việt nam với vàng, và ngoại tệ cĩ khả năng chuyển đổi ở thời điểm đánh giá.v.v
Việc đánh giá khả năng bảo tồn vốn của các doanh nghiệp được tính bằng cách so sánh số vốn hiện cĩ của doanh nghiệp với số vốn doanh nghiệp phal bao tồn theo ký kết giao nhận vốn hoặc theo kỳ trước
Để đánh giá khả năng bảo tồn vốn của doanh nghiệp người ta cĩ thể sử dụng hệ số bảo tồn vốn:
Trang 21Số vốn doanh nghiệp hiện cĩ
Hé s6 bao toan vOn = -
Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn
Số vốn doanh Số vốn doanh Chỉ số giá va ti gid nghiệp phal bảo = nghiệp phảlbảo x tại thời điểm xác định do
tồn tại thời điểm tồn khi giao nhận cơ quan cĩ thẩm quyền
xác định hoặc kỳ trước cơng bố
Nếu hệ số bằng 1, tức là doanh nghiệp bảo tồn được vốn, lớn hơn I tức là doanh nghiệp khơng những bảo tồn được vốn mà cịn phát triển được vốn Ngược lại, nếu nhỏ hơn I tức là doanh nghiệp khơng bảo tồn được vốn Trong trường hợp này, doanh nghiệp phảI lấy thu nhập để bù Vì vậy, cần tính thêm hệ số khả năng bảo tồn
Số vốn hiện cĩ của doanh nghiệp + thu nhập Hệ số kha nang = - Bao toan S6 v6n doanh nghiép phal bao toan
3 Vốn cố định và nguồn vốn cố định của các doanh nghiệp thương mại 3.1- Thành phần và cơ cấu của vốn cố định
Về thực chất, vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tàI sản cố định Vốn cố định biểu hiện dưới hình thá[ tàI sản cố định Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tàI sản cố định bị hao mịn dần và giá trị của nĩ được chuyển dịch đần vào giá trị của sản phẩm Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kì kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nĩ Tài sản cố định chỉ tăng lên khi cĩ xây dựng cơ bản mới hoặc cĩ mua sắm thêm Trong các doanh nghiệp thương mại, do đặc thù của kinh doanh hàng hố, dịch vụ, vốn cố định thường chỉ chiếm 20% trong tổng vốn kinh doanh
Trang 22Vốn của tồn bộ các loại tàI sản cố định khác nhau chính là thành phần của
Vốn cố định biểu hiện dưới hai hình thái:
-Hình thát[ hiện vật: đĩ là tồn bộ tài sản cố định dùng trong kinh doanh của
các doanh nghiệp, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy mĩc và thiết bị, cơng cụ
thiết bị đo lường, phương tiện vận tảI, bốc dỡ hàng hốy.v
-Hình thá[ tiền tệ: đĩ là tàI sản cố định chưa khấu hao va vốn khâu hao khi chưa được sử dụng để sản xuất tàI sản cố định, là bộ phận vốn cố định đã hồn thành vịng luân chuyển và trở về hình thal tién tệ ban đầu
a Theo cơng dụng, tài sản cố định của DNTM được chia thành:
-Nhà làm việc hành chính, nhà kho, nhà cửa hàng, nhà để sửa chữa, để sản xuất năng lượng (máy nổ hoặc máy điện), nhà để xe, phịng thí nghiệm v.v
-Các cơng trình xây dựng và vật kiến trúc để tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanh thương mại như: Cầu để bốc dỡ vật tư hàng hố, đường ơ tơ đĨ vào và ra, đường day tal dlén.v.v
-Các cơng cụ, thiết bị, máy mĩc, phương tiện cân, đo, bảo quản, chứa đựng dùng trong kinh doanh như các loại cân, các giá để chứa hàng, cần trục, các cần cẩu, máy chuyển tảl( băng chuyền), phương tiện tính tốn, báo động cứu hoảv.v
-Các loại phương tiện vận chuyển như ơ tơ tal, ơ tơ chuyên dùng, rơ mĩc, xe chuyển hàng kéo tay, chạy điện v.v
- Các loai tàI sản cố định khác khơng ở các nhĩm kể trên như bao bì tàI sản,
congteno.v.v
b.Theo muc dich su dung, cdc tal sdn cố định dùng trong kinh doanh được phân thành các nhĩm như sau:
-Tài sản cố định dùng trong kinh doanh là những tài[ sản cố định dang dùng trong kinh doanh, sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 23-Tài sản cố định hành chính sự nghiệp: là những tài sản cố định dùng làm việc hành chính, sự nghiệp như nhà làm việc hành chính, nhà tiếp khách, cơ quan của các đồn thể, nhà của y tế, văn hố, thể dục thể thao v.v
-Tài sản cố định phúc lợi: là những tàI sản cố định dùng cho nhu cầu phúc lợi cơng cộng của doanh nghiệp như nhà điều dưỡng nghỉ mát, nhà ở của cơng
nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự xây dựng, các phương tiện vận
chuyển của doanh nghiệp đưa đĩn cơng nhân viên đ[ làm và về nhà, v.v
-Tài sản cố định chờ xử lý: là những tài sản cố định khơng cần dùng, chưa cần dùng hoặc hư hỏng đang chờ giải quyết hoặc thanh lý
Trong các DNTM khơng phải lúc nào, ở doanh nghiệp nào cũng cĩ đủ các thành phần nĩi trên của tàI sản cố định Lúc đầu tàI sản cố định thường chỉ cĩ một vàI loại như nhà vừa làm việc vừa làm kho hoặc cửa hàng, vừa làm nơi ở cho người độc thân Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp nhà nước được nhà nước, cấp trên đầu tư thêm Tài sản cố định được tăng thêm nhờ xây dựng, cal tạo, mở rộng hoặc mua sắm mới Sự xuất hiện ngày càng nhiều các loai tal sản cố
định mới như các máy mĩc, thiết bị, dụng cụ cân đo, đong, xuất, nhập mới làm
cho thành phần của tàI sản cố định ngày càng phong phú Điều đĩ chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng hiện đại
Hiện nay vốn cố định của doanh nghiệp thương mại chiếm khoảng 1/3 tồn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ theo tính chất đặc điểm của từng loại vật tư hàng hố và sự cần thiết đáp ứng nhu cầu khách hàng, các DNTM cĩ tỉ lệ vốn cố định ít nhiều khác nhau, từ 10% đến 50%
Tuy nhiên một số doanh nghiệp tàI sản cố định cịn quá thiếu, lại quản lý sử dụng khơng tốt, lãng phí, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của
kinh doanh
Trang 24Cơ cấu vốn cố định của một DNTM
Tổng số vốn cố định của doanh nghiệp 100% Trong đĩ: a) Vốn cố định dùng trong kinh doanh 2 Chia ra: - Nhà kho, cửa hàng, các cơng trình phục vụ kinh doanh 61,3% - Các máy mĩc, thiết bị 8.3% - Các phương tiện vận tảI, bốc dỡ 5,6% - Vốn cố định khác 2,5% b) Tài sản cố định hành chính sự nghiệp 14,8% ©) Tài sản cố định phúc lợi 7,3% đ) Tài sản cố định chờ xử lý 0,2% 3.2 Nguồn vốn cố định
a) Nguồn vốn cố định: gồm vốn cố định do ngân sách, do cấp trên cấp phát cho doanh nghiệp, vốn cổ phần do xã viên hợp tác xã và các cổ đơng đĩng gĩp bằng tàI sản cố định, hoặc vốn pháp định do chủ xí nghiệp bỏ ra ban đầu khi
thành lập xí nghiệp tư nhân
b) Nguồn vốn tự bổ sung: gồm vốn cố định của những tài sản cố định đã được đầu tư hoặc mua sắm bằng quỹ xí nghiệp
c) Nguồn vốn liên doanh: gồm các khoản vốn do các đơn vị tham gia liên doanh liên kết gĩp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã hồn thành
3.3 Xáy dựng co ban va mua sam tal san cố định
Vốn cố định của DNTM tăng lên do xây dựng cơ bản Xây dung co ban bằng cách mở rộng cơ sở sẵn cĩ, xây dựng lại hoặc xây dựng mới Nhiệm vụ chủ yếu của XDCB trong các doanh nghiệp là bảo đảm điều kiện vật chất để nâng cao năng lực thu mua, tiếp nhận, dự trữ, bảo quản và nâng cao trình độ văn minh bán
Trang 25hang, phục vụ khách hàng được thuận lợi, nhanh chĩng và chính xác về số lượng cũng như chất lượng hàng hố cho các nhu cầu
a Xây dựng cơ bản trong các DNTM:
- Trình tự của xây dựng cơ bản:
Muốn xây dựng cơ bản phải cĩ bản nhiệm vụ thiết kế đã được cơ quan cĩ thẩm quyền cho xây dựng duyệt Nội dung của bản nhiệm vụ thiết kế bao gồm:
+Tình hình của doanh nghiệp và yêu cầu về cơ sở vật chất kĩ thuật, yêu cầu phal bao vé bảo quản, mua bán hàng hố và cơ sở vật chất hiện cĩ
+ Lí do xây dựng: cân đối khả năng và yêu cầu của việc dự trữ bảo quản mặt hàng của ngành hàng
+ Sơ lược về nội dung xây dựng: khả năng đạt được sau khi xây dựng, số năm cĩ thể sử dụng cơng trình, địa điểm, căn cứ lựa chọn và tiến độ xây dựng
+ Hiệu quả của đầu tư: ước lượng số lượng vốn đầu tư, nguồn vốn, giá thành tồn bộ cơng trình mỗi năm và hiệu quả vốn đầu tư
+ Thuyết minh những điều kiện cần thiết cho xây dựng và kinh doanh: số lượng các loại thiết bị máy mĩc cần thiết, nhu cầu và nguồn nguyên nhiên vật liệu động lực cung cấp, phương tiện vận tảI phục vụ cho việc xây dựng và sau đĩ là hàng hố ra vào kho
Sau khi cĩ bản nhiệm vụ thiết kế đã được phê duyệt mới tiến hành thiết kế Phả[ cĩ thiết kế sơ bộ được phê chuẩn rồi mới ghi vào kế hoạch kiến thiết cơ bản
hàng năm và mới được chuẩn bị thi cơng
Thiết kế cĩ thể tiến hành theo hai bước hoặc ba bước Trong trường hợp xây dựng các cơng trình cĩ thiết kế mẫu, hoặc cơng trình sử dụng thiết kế cũ, hoặc cơng trình đơn giản thì thiết kế theo hai bước: thiết kế sơ bộ mở rộng và bản vẽ tường tận để thi cơng Cịn thiết kế theo ba bước phảI tiến hành tuần tự: thiết kế sơ bộ và khái tốn, thiết kế kỹ thuật và dự tốn, bản vẽ tường tận để thi cơng
Trang 26cơng trình gọi là téng khal todn Khal todn c6: khal todn phan xay dung va khal
tốn phần mua sắm và lắp đặt các trang thiết bi của các hạng mục cơng trình và khái tốn phần kiến thiết cơ bản khác
Thiết kế kỹ thuật và dự tốn phảI căn cứ vào thiết kế sơ bộ và khơng được trá[ với những điều đã quy định trong thiết kế sơ bộ, khơng được tăng khối lượng xây dựng và vố đầu tư
Mục đích của thiết kế kỹ thuật là giảI quyết vấn đề về mặt Kĩ thuật, quyết định các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật và giá thành xây dựng của cơng trình đã thiết kế
Nội dung của thiết kế kĩ thuật gần giống như thiết kế sơ bộ nhưng tường tận và tính tốn kỹ càng hơn Mức độ tồn diện và chính xác của thiết kế kĩ thuật đã đạt được làm cho nĩ trở thành văn kiện chính để tổ chức thi cơng và cĩ thể dựa vào nĩ để đặt mua thiết bị máy mĩc
Dự tốn là tàI liệu duy nhất để chính thức xác định giái trị xây dựng cơng trình theo nội dung thiết kế kĩ thuật đã được duyệt Khác với khái tốn, dự tốn được tính tốn tỉ mỉ chính xác với nội dung cụ thể hơn
Dự tốn của tồn bộ cơng trình gọi là tổng dự tốn Tổng dự tốn dựa trên dự tốn chỉ tiết: dự tốn phần xây dựng cơng trình đơn vị, dự tốn phí tổn sử dụng
máy mĩc thi cơng, dự tốn phần thiết bị trang trí, dụng cụ của cơng trình, dự tốn phần nhân cơng lắp đặt trang thiêt bị, đự tốn vận chuyển ngồi[ cự l¡ định mức,
dự tốn phần xây dựng cơ bản khác
Dự tốn được duyệt là hạn mức cao nhất của vốn kiến thiết cơ bản được cấp cho cơng trình xây dựng,là căn cứ chính của việc cấp phát vốn hàng năm để lập kế hoạch vốn xây dựng cơ bản
Dự tốn phảiI do cơ quan thiết kế lập ra
Bản vẽ tường tận để thi cơng được lập ra theo thiết kế kĩ thuật Trường hợp thiết kế theo hai bước thì dựa vào thiết kế sơ bộ mở rộng
Nội dung của bản vẽ tường tận để thi cơng gồm hai loại:
Trang 27Ban đồ chung về thi cơng nêu rõ sự bố trí các hạng mục cơng trình và các
cơng trình đơn vị cũng như vị trí và tương quan giữa chúng với nhau
Các bản vẽ chỉ tiết thi cơng nêu rõ kích thước các cấu kiện, kết cấu của các
bộ phận cơng trình
Thơng qua bản vẽ tường tận để thi cơng cĩ thể quyết định đầy đủ khối lượng
cơng tác xây lắp của từng bộ phận, từng hạng mục và tồn bộ cơng trình
- Cơng tác tổ chức thỉ cơng
Trong xây dựng cơ bản hiện đang áp dụng hai hình thức thi cơng Tự thi
cơng và giao thầu cho các đơn vị xây dựng
Tự thi cơng là hình thức đơn vị xây dựng tự tổ chức cán bộ cơng nhân viên, mua sắm máy mĩc thiết bị và vật liệu xây dựng tự mình xây dựng cơng trình
Hình thức giao thầu là giao việc thi cơng cơng trình cho các đơn vị xây dng
cơ bản chuyên nghiệp của ngành xây dựng hộặc đơn vị chuyên xây dựng của ngành làm các đơn vị xây dựng với danh nghĩa đơn vị nhận thầu tiến hành ký kết hợp đồng với đơn vị giao thầu ( chủ cơng trình )
Trong nhiều trường hợp bên nhận thâu lại đem một số bộ phận của cơng
trình như san nên, lắp điện, làm đường giao cho tổ chức xây dựng chuyên mơn
khác thi cơng, cịn mình chỉ hồn thành khối lượng xây lắp chủ yếu b Kế hoạch hố vốn đầu ti xây dựng cơ bẩn
Đối với DNTMNN, muốn xây dựng cơ ban phal lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch xây dựng cơ bản của DNTM cĩ hai loại chủ yếu:
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Kế hoạch xây dựng- Kĩ thuật- tàI chính của các đơn vị tự xây dựng, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản là bản dự tính về vốn cho việc xây
dựng các cơng trình và mua sắm các tài sản cố định nhằm phục vụ cho việc phát
triển kinh doanh hàng hố
Trang 28Một là: kế hoạch khối lượng vốn đầu tư
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản gồm: Giá trị của cơng tác xây dựng cơ bản, giá trị của các máy mĩc thiết bị cần phảI mua sắm và lắp đặt và chi phí về xây dựng cơ bản khác Tồn bộ giá trị của ba bộ phận trên là tồn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản Tỉ lệ phần trăm của ba bộ phận trên chiếm trong tổng số vốn là cơ cấu của vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đặc điểm của cơng tác xây dựng cơ bản là cơng trình thường khơng hồn thành trong một năm Vì vậy phảI xác định vốn cần thiết cho từng năm hợp lý, tránh lãng phí Người ta xác định khối lượng vốn đầu tư cho năm kế hoạch bằng cơng thức sau: V xpcp= Nar - Da + New +Ne Trong đĩ:
V xpc; = Khối lượng vốn đầu tư trong năm kế hoạch(đ/1000d)
Na = Ngạch đầu tư ( trị giá khối lượng cơng trình kì trước chuyển sang va tri giá khối lượng cơng trình phảI hồn thành năm kế hoạch, d/1000d)
D4, = Số dư đầu kì( những khoản tiền cịn lại năm trứơc như tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ, .)
N, fư = Nợ phải trá( kì trước chưa trả như cơng thầu .) Đ, _ = Nguyên vật liệu và các khoản phải] trả cho kì sau
Hai là: Kế hoạch huy động tà[ sản cố định vào sử dụng là kế hoạch xây dung với các chỉ tiêu hiện vật như số mét vuơng, mét khối đơn vị cơng trình đưa vào sử dụng và trị giá cơng trình được đưa vào sử dụng kì kế hoạch
Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức sau:
Vsa = Vaaak + Ven - Ve - Vader 6 day:
Vg = Gia tri tal san c6 dinh dugc dua vao str dung ki ké hoach
Trang 29daak = Giá trị những cơng trình dở dang ở năm báo cáo chuyển sang V,
Vinx = Khối lượng vốn đầu tư XDCB năm kế hoạch
V, = Khối lượng vốn đầu tư khơng làm tăng thêm tài sản cố định
V, dack = Giá trị những cơng trình dở dang cuối kì kế hoạch
Giá tri tal san cố dịnh được huy động vào sử dụng kì kế hoạch khơng đồng nhất với khối lượng vốn đầu tư thời kì đĩ
Ba là: Kế hoạch chỉ tiết các đơn vị xây dựng cơ bản Là một bộ phận của kế hoạch vốn đầu tư, kế hoạch này được thể hiện bằng bang chi tiết các đơn vị xây dựng Trong bảng này người ta cụ thể hố các chỉ tiêu vốn đầu tư và kế hoạch huy động TSCĐ vào sử dụng Các chỉ tiêu đĩ ấn định một cách chi tiết giá dự tốn cho từng cơng trình và hạng mục cơng trình, khối lượng vốn cho từng bộ phận, cấu thành vốn đầu tư cho mỗi cơng trình, cho từng giai đoạn Kế hoạch này là cơ sở để kí kết hợp đồng giao thầu và là căn cứ để tổ chức thi cơng( đối với
đơn vị tự làm)
ec Mua sắm tài sản cố định ở các DNTM
Đối với những TSCĐ chuyên dùng ở các DNTM cịn được mua sắm bằng nguồn kinh phí chuyên dùng và nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.4 Khấu hao và kế hoạch khấu hao TSCĐ a.Thực chất của khấu hao TSCĐ
Trong quá trình sử dungTSCD dan dân bị hao mịn Giá trị của phần hao mồn đĩ gọi là khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là một khoản cấu thành phí lưu
thơng và được bù đắp bằng doanh thu bán hàng
Thực chất của khấu hao là quá trình giảm giá trị của TSCĐ Để xác định đúng đắn hao mịn của TSCĐ cần xác định đúng đắn thời hạn sử dụng TSCĐ và
mức độ hao mịn TSCĐ theo khối lượng cơng việc
Trang 30b Các loại khấu hao và phương pháp tính khấu hao
Cĩ hai loại khấu hao: khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn Khấu hao cơ bản nhằm tái bồi hồn lại giá trị TSCĐ đã hao mon
Khấu hao sửa chữa lớn nhằm bảo vệ duy trì và kéo dal nang luc su dụng bình thường của TSCĐ Phương pháp xác định tỉ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớnTSCĐ như sau: Nguyên giá Chi phí thanh lý Giá trị đào thải Tỉ lệ + + , TSCD (ước tính) ( ước tính) Khấu hao = Cơ bản ,
Nguyên giáTSCĐ x Thời hạn sử dụng TSCĐ
Tỉ Lệ khấu hao Phí tổn sửa chữa lớn (ước tính)
sữa chữa lớn =
Nguyên giá TSCĐ x Thời hạn sử dụng TSCĐ
Dựa vào tỉ lệ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn người ta tính được mức khấu hao cơ bản và mức khấu hao sửa chữa lớn 1 tháng Cĩ hai cách tính khấu hao ở một doanh nghiệp:
Cách I: tính khấu hao TSCĐ cho từng loại một, sau đĩ tổng hợp lại ta được
tổng trị giá khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn
Cách 2: Tìm tỉ lệ khấu hao bình quân tổng hợp của tồn bộ TSCĐ, sau đĩ tính ra tổng giá trị khấu hao Khi tính theo cách này, cần chú ý đến tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm để tính tốn cho đúng
c Kế hoạch khấu hao TSCĐ
Để lập kế hoach khấu hao TSCĐ, cần phảI xác định được tổng trị giá TSCĐ đầu kì, tổng trị giá TSCĐ tăng thêm và giảm đi trong kì Trên cơ sở tỉ lệ khấu hao
Trang 31bình quân quy định, phảI xác định được chỉ tiêu tổng quỹ khấu haoTSCD kì kế hoạch để tính vào phí bao gồm quỹ khấu hao cơ bản và quỹ khấu hao sửa chữa lớn Kế hoạch khấu hao TSCĐ phải xác định được chỉ tiêu quỹ khấu hao cơ bản trích nộp vào quỹ khấu hao của kì kế hoạch theo cơng thức sau:
Vua = Vax +Vin > Vex
Ở đây:
Vict = Quỹ khấu hao cơ bản phải trích kì KH( đ)
Vax = Quy khau hao co ban nam truéc chuyển sang ( đ) Ven = Tổng trị giá khấu hao cơ bản kì KH ( đ)
Vex = Quỹ khấu hao cơ bản chuyển sang năm sau ( đ)
Cĩ thể so sánh năm kế hoạch với năm báo cáo để thấy rõ mức độ tăng giảm của chỉ tiêu nĩi trên và xác định nguyên nhân tăng giảm đĩ
3.5 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định - Hiệu xuất vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định được đầu tư mua sắm và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
- TỐ Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định =
Tổng vốn cố định sử dụng trong kỳ
Để đánh giá chính sác hơn người ta cĩ thể sử dụng chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định Các chỉ tiêu càng lớn càng tốt
¬ ge Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất tài sản cố định =
Tài sản cố định sử dụng trong kỳ * Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định
chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh
Trang 32ook Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Hàm lượng vốn cố định =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt trình độ càng cao
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này nĩi lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng =
vốn cố định Vốn cố định sử dụng bình quân trongkỳ
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng tốt
Tuy nhiên cần lưu ý, khi sử dụng những chỉ tiêu trên thì tất cả các nguồn
thu nhập, lợi nhuận, doanh thu phải do vốn cố định tham gia tạo nên Ngồi ra
các chỉ tiêu trên hiệu quả sử dụng vốn cố định cịn được đánh giá qua một số chỉ tiêu khác như: hệ số sử dụng tài sản cố định, hệ số hao mịng tài sản cố định
Cơng suất thực tế
Hệ số sử dụng tài sản cố định =
Cơng suất thiết kế (kế hoạch)
Hệ số này chứng minh năng lực hoạt động của máy mĩc là cao hay thấp Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng máy mĩc cĩ hiệu quả
Giá trị cịn lại của tài sản cố định Hệ số hao mịn =
Tài sản cố định Nguyên giá của tài sản cố định
Thơng qua việc phân tích, so sánh các chỉ tiêu giữa các thời kỳ, doanh
nghiệp sẽ cĩ cơ sở đánh giá ưu nhược điểm trong cơng tác quản lý sử dụng vốn cố định và đề ra các biện pháp khắc phục
Trang 33II VẤN ĐỀ TẠO NGUỒN HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
1 Tín dụng thương mại — nguồn tài trợ chính vốn trong kinh doanh
Theo tác động của quy luật cung cầu, cùng với sự phát triển của sản xuất, nhu cầu về vốn của mỗi doanh nghiệp địi hỏi ngày một tăng, cả về vốn đầu tư đài hạn và ngắn hạn Hoạch định Ngân sách và khai thác các nguồn vốn đầu tư mang lại lợi nhuận trong tương lai cĩ ý nghĩa rất quan trọng và là một vấn đề khĩ khăn phức tạp đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Ngồi nguồn vốn đầu tư từ
ngân sách và nguồn vốn tự cĩ, nguồn vốn bổ xung quan trọng cho hoạt động tài chính của Doanh nghiệp là nguồn vốn tín dụng ngắn hạn và tín dụng dài hạn
Tín dụng ngắn hạn được định nghĩa như là các mĩn nợ vay dự trù phải trả trong vịng một năm, xếp hạng từ trên xuống dưới theo khối lượng tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp bao gồm:
+ Mua bán chịu giữa các doanh nghiệp
+ vay ngân hàng thương mại
+ Thương phiếu
Các nhu cầu tài trợ trên cung cấp nhu cầu chính yếu cho nguồn vốn ngắn hạn Việc xác định hiệu quả của việc sử dụng và khai thác vốn tín dụng ngắn hạn
trong việc mua bán chịu giữa các doanh nghiệp cịn gọi là tín dụng thương mại Khi sử dụng phương thức mua chịu như một nguồn tài trợ tín dụng ngắn hạn, cần
cân nhắc ba điểm sau:
1.1 Thời hạn mua chịu: cĩ 4 yếu tố chính ảnh hưởng đến thời hạn mua
chịu:
Tính chất kinh tế của sản phẩm :
Một sản phẩm cĩ thời gian luơn chuyển cao được bán ra với thời hạn mua
chịu cao được bán ra với thời họn mua chịu ngắn, người mua sẽ bán lại sản phẩm một cách nhanh chĩng, thu được tiền mặt giúp họ cĩ tiền trả lại cho nhà cung
cấp
Trang 34Nếu người bán khơng cĩ lượng tài chính dồi dào sẽ địi hỏi người mua phải trả tiền ngay hoặc chỉ chấp nhận thời hạn mua chịu rất ngắn
Tình trạng người mua:
Thơng thường các nhà bán lẻ cĩ tài chính khá mạnh và muốn mua chịu của các nhà cung cấp với thời gian lâu hơn.Và loại hình bán lẻ trong các lĩnh vực được xem như nhiều rủi ro (như quần áo) thường được chấp thuận một thời hạn mua chịu rất lâu nhưng do được khuyến khích trả nhanh bằng các khoản giảm giá hàng lớn
Giảm giá hàng:
Giảm giá hàng được thực hiện, nếu người mua thanh tốn trong một thời
hạn nào đĩ Phí tổn khơng nhận giảm giá thường cao hơn lãi suất mà người mua đi vay nợ Do đĩ, Doanh nghiệp cần phải rất cẩn thận trong việc mua chịu như là nguồn tài trợ, vì tổn phí rất cao Nếu Doanh nghiệp vay tiền để nhận giảm giá mua hàng, thời gian mà các khoản phải trả cịn ghi ở sổ sách sẽ giảm đi Như thế thì thời hạn mua chịu bị ảnh hưởng bởi tầm quan trọng của việc giảm giá
1.2 Sử dụng việc mua bán chịu:
Việc mua chịu là con dao hai lưỡi đối với Doanh nghiệp Nĩ là một nguồn tín dụng để tài trợ việc mua hàng và là một phương thức cung ứng nhu cầu vốn để tài trợ việc bán cho khách hàng
Điều quan trọng là Doanh nghiệp phải tận dụng việc mua chịu như là nguồn tài trợ tín dụng, nhưng đồng thời cũng phải giảm đến mức tối thiểu việc vốn của mình bị chiếm dụng trong các khoản phải thu
1.3 Các điểm lợi của việc mua chịu như là các nguồn tài trợ
Mua chịu rất tiện lợi và là việc thơng thường của hoạt động kinh doanh Một Doanh nghiệp thiếu điều kiện được vay của cơ quan tín dụng Ngân hàng cĩ
thể vẫn mua chịu được Nhờ mối quan hệ trong kinh doanh, người bán ở vị trí
thuận lợi để xét đốn khả năng thanh tốn của khách hàng để đo lường mức độ rủi ro trong việc bán chịu
Trang 35Mua chịu cĩ phí tổn cao hay thấp hơn các hình thức tài trợ khác? Đĩ là một câu hỏi cần phải thảo luận nhiều Đơi khi mua chịu rất đắt đối với người mua, nhưng họ phải chấp nhận vì khơng thể cĩ hình thức tài trợ nào khác và phí
tổn mua chịu cĩ lẽ cũng tương ứng với độ rủi ro mà người bán phải gánh chịu, nhưng trong nhiều trường hợp , mua chịu được chấp nhận vì người mua khơng
tính tốn được tổn phí mua chịu là bao nhiêu Do vậy cần phân tích kỹ để cĩ thể
thay thế việc mua chịu bằng hình thức tài trợ khác cĩ lợi hơn
Ở thái cực khác, bán chịu trở thành một cơng cụ khuyến mại của người bán Cĩ nhiều trường hợp nhà sản xuất chế biến hầu như tài trợ hồn tồn cho các Doanh nghiệp bằng cách bán chịu với thời hạn thật dài Cĩ nhà sản xuất chế biến vì muốn tìm Doanh nghiệp bán lẻ sản phẩm trong một lĩnh vực đặc biệt, chấp
nhận cho Doanh nghiệp mới vay tiền đủ để trang trải mọi chỉ phí điều hành trong
thời gian đầu và sẽ nhận hồn trả khi Doanh nghiệp mới thu về được tiền mặt Đây là một hình thức tài trợ tương đối phổ biến hiện nay trong các hợp đồng mua
bán với các Doanh nghiệp nước ngồi
2 Một số giải pháp tạo vốn của các doanh nghiệp thương mại
Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta chỉ rõ: “Chính sách tài chính quốc gia” hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong tồn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân ” Tạo vốn và sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả là những vấn đề đang được Chính phủ, ngành Ngân hàng và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Bởi cĩ huy động được vốn mới cĩ thể đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, vào giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, khơng cĩ một nước nào khơng ở tình trạng “đĩi vốn” đầu tư một cách gay gắt Tuy nhiên, tuỳ theo hồn cảnh cụ thể, mà mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp tự tìm những biện pháp phù hợp
Thứ nhất: Tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nĩ trên thị trường
Một vấn đề nổi cộm trong các doanh nghiệp là sự tách rời lợi ích của
Trang 36Khơng phải trong mọi trường hợp, hé doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả cũng tự động gia tăng lợi ích tối đa của người quản lý Trái lại trong nhiều trường hợp lợi ích của người quản lý thoả mãn tốt hơn khi doanh nghiệp từ bỏ phương thức làm ăn cĩ hiệu quả nhất
Xét trên gĩc độ tích luỹ vốn, việc khơng tạo ra được các chủ sở hữu đích thực đối với những tài sản thuộc về doanh nghiệp khơng chỉ cĩ hịa ở chỗ chúng
khơng được sử dụng một cách cĩ hiệu quả mà cịn tạo điều kiện cho tiêu dùng lãng phí
Thứ hai: Cho phép các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả phát hành trái
phiếu doanh nghiệp Vốn là một trong những yếu tố quan trọng, cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển địi hỏi sản phẩm của các doanh nghiệp phải cần phải cĩ sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường
Việc huy động vốn của các doanh nghiệp thơng qua phát hành trái phiếu chỉ thực sự đạt hiệu quả cao một khi lạm phát được kiềm chế ở mức thấp và lãi
suất huy động thích hợp với một thị trường chứng khốn hoạt động cĩ hiệu quả Thứ ba: Nhanh chĩng triển khai hình thức tín dụng thuê mua đối với các
doanh nghiệp
Trong thời gian qua, doanh nghiệp cĩ kinh nghiệm huy động vốn truyền
thống là vay của các tổ chức tín dụng bằng các hình thức thế chấp, cầm cố và bảo lãnh Song việc vay vốn gặp rất nhiều khĩ khăn Bởi một năm nguồn vốn trung và
dài hạn của ngân hàng cĩ hạn, mặt khác các Doanh nghiệp thiếu những điều kiện
nhất định về tài sản thế chấp, cầm cố Vì vậy quan điểm thuê máy mĩc thiết bị đã trở thành xu hướng của nhiều doanh nghiệp Để đi thuê phải cĩ người cho thuê Thực chất đi thuê và cho thuê là một giải pháp cấp tín dụng bằng hiện vật hoặc trợ giúp về mặt tài chính để các doanh nghiệp mua máy mĩc thiết bị
Ở nước ta cĩ một số doanh nghiệp quốc doanh triển khai hình thức tín dụng thuê mua này và coi đây và hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất hiệu quả
Trang 37Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn mới mẻ đối với nước ta Vì vậy để nhanh chĩng triển khai hình thức tín dụng này cần phải khẩn trương hồn thiện cơ chế nghiệp vụ thuê mua, xác lập và mở rộng đối tượng tài
sản thuê mua, khách hàng thuê mua, cũng như hồn thiện hệ thống luật pháp hiện hành tạo điều kiện cho tín dụng thuê mua hoạt động
Thứ tu: giải quyết những vướng mắc trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh,
vay vốn ngân hàng để các doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ nhiều hơn từ các
tổ chức tín dụng
Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc bên cho vay vốn hoặc bên thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa
vụ trả nợ với bên cho vay Song trong quá trình thực hiện vẫn cịn rất nhiều vướng mac
Bởi hầu hết các tài sản tại các Doanh nghiệp đã lạc hậu; giá trị trên sổ sách cịn lớn, nhưng giá trị cịn lại theo đánh giá thực tế làm căn cứ để cho vay lại rất nhỏ Từ đĩ giá trị tài sản thế chấp và cầm cố của các Doanh nghiệp nhỏ hơn rất nhiều so với nhu cầu vay vốn Để giải quyết vấn để nghịch lý trong nên kinh tế là: doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng lại thừa vốn khơng cho vay được, một mặt
Nhà nước cần sớm hồn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho ngân hàng
hoạt động, mặt khác ngân hàng cĩ thể xem xét đến những yếu tố : nưh tư cách của doanh nghiệp; năng lực quản lý của doanh nghiệp; triển vọng của doanh nghiệp, khả năng sinh lời cũng như khả năng đối phĩ với những bât lợi của doanh nghiệp; cuối cùng mới xem đến tài sản thế chấp của doanh nghiệp Nếu tất cả yếu tố trên đều chấp nhận được nhưng điều kiện về tài sản thế chấp chưa đảm bảo,
vẫn cĩ thể cho vay được Cách cho vay này tại ngân hàng các nước phát triển vẫn
áp dụng đối với khách hàng cĩ uy tín và cĩ quan hệ tốt với ngân hàng
Tĩm lại: Nếu giải quyết đồng bộ và triệt để những vấn đề nêu trên cĩ lẽ lời giải bài tốn về vốn cho các DNTM sẽ cĩ nhiều khả quan Đồng thời nĩ cũng
phù hợp với sự vận động của nên kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay theo cơ
Trang 383 Giải pháp cho khĩ khăn về vốn tại các doanh nghiệp thương mại Vốn là giá trị của các tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiên Dưới giác độ vật chất mà xét thì phân thành hai loại: Vốn tài chính
chướng khốn và các giấy tờ khác cĩ giá trị như tiền Theo hình thái biểu hiện,
vốn chia ra: vốn hữu hình (cơng cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại, chứng khốn, v.v ) và vốn vơ hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng
phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanh nghiệp , v.v ) Căn cứ vào phương
thức luơn chuyển giá trị, người ta chia ra vốn cố định và vốn lưu động Và cũng cĩ thể theo thời hạn luơn chuyển vốn để chia thành vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Trong thực tếthì mỗi cách phân loại vốn đều cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý vốn để đạt hiệu qủa cao Chẳng những phân loại vốn của
nội dung mà người ta cịn chú trọng phân loại nguồn vốn hình thành vốn của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp được chia thành hai loại: tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản cố định gồm: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định
vơ hình
Để quản lý tốt tài sản cố định doanh nghiệp, người ta cịn phân loại tài sản cố định theo cơng dụng kinh tế, như tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh cơ bản và tài sản cố định dùng ngồi sản xuất kinh doanh cơ bản: hoặc người ta phân chia tài sản cố định theo tình hình sử dụng: đang dùng, chưa cần dùng, khơng cần dùng và chờ thanh lý Tỷ lệ kết cấu của giá trị tài sản cố định của mỗi phân tố này với tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ sẽ giúp mỗi doanh nghiệp phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình làm cho tài sản bị hao
mịn Cĩ hai loại hao mịn: hữu hình và vơ hình
Việc chuyển dịch dần mỗi phần giá trị tài sản cố định tương ứng với mức độ hao mịn của tài sản cố định vào chi phí sản xuất - kinh doanh của doanh
nghiệp, cịn gọi là khấu hao cơ bản Ngồi khấu hoa cơ bản, mỗi doanh nghiệp
cịn phải trích khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định để làm nguồn vốn sửa chữa lứon định kỳ tài sản cố định
Trang 39Khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp cĩ nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm nhất định
Phương pháp khấu hao theo thời gian sử dụng cĩ ưu điểm như : việc tính mức khấu hao đơn giản, mứu khấu hao cơ bản hàng tháng tính vào chi phi san xuất — kinh doanh tương đối đều đặn; như cĩ nhược điểm là: việc tính mức khấu hao thốt li lượng sản phẩm sản xuất trong tháng và khơng tính đến hao mịn vơ hình, khơng thích hợp với doanh nghiệp quy mơ lớn, tài sản cố định cĩ sự biến động nhiều
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ ưu điểm là: doanh nghiệp cĩ khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh được mất giá do hao mịn vơ hình; nhưng phương hướng này lại cĩ nhược điểm: số tiền khấu hao tích luỹ kể đến năm cuối cùng của thời gian sử dụng khơng bù đắp được nguyên giá tài sản cố định
Do vậy, nhiều doanh nghiệp thường kết hợp phương pháp này với phương pháp khấu hao theo thời gian sử dụng để khắc phục tình trạng nêu trên
Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần cĩ ưu điểm: thu hồi vốn nhanh, cĩ khả năng phịng ngừa hao mịn vơ hình, số tiền khấu hao tích luỹ kể đến năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định sẽ bù dap du gid tri ban đâù tài sản cố định
Tuy cĩ nhiều phương pháp khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình, nhưng mỗi phương pháp đều cĩ ưu điểm, nhược điểm, địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xuất phát từ đặc điểm tài sản cố định và thực trạng sản xuất — kinh doanh của chính doanh nghiệp mình để lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý, đảm bảo bảo tồn và phát triển vốn của doanh nghiệp
4 Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại
Hiệu quả sử dụng vốn (cịn gọi là hiệu suất sử dụng vốn) của doanh nghiệp cĩ thể được biểu hiện
Trang 40Nếu gọi P là lợi nhuận thực hiện trong kỳ, V là tồn bộ vốn sử dung bình
quân trong kỳ, V là vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ, ta lần lượt cĩ 2 chỉ tiêu chính như sau: 1 - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn P (P/V) = ——— Von 2 4, o 2 ~ P 2 — Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu (P/Vụ) Z ————— Vụ
Cơng thức trên nĩi lên 1 đồng vốn trong kỳ đã làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận; cịn cơng thức dưới nĩi lên I đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ làm ra nhiều đồng lợi nhận
Cả hai cơng thức đều cĩ tử số là lợi nhuận Vấn đề ở đây là nên lấy chỉ tiêu lợi nhuận nào? Nhìn trong biểu kết quả kinh doanh ta cĩ: Lợi tức gộp; Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh; Lợi tức trước thuế và lợi tức sau thuế Lấy chỉ
tiêu lợi tức nào là tuỳ theo giác độ đánh giá Theo chúng tơi, tốt nhất là lấy chỉ
tiêu lợi tức từ hoạt động kinh doanh, vì đánh giá ở đây là đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu lấy lợi tức gộp thì chưa phản ánh đúng kết quả kinh doanh vì chưa trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Cũng khơng nên lấy lợi tức trước thuế vì trong này bao gồm cả lợi tức hoạt động tài chính và lợi tức bất thường, nếu đưa cả các phần lợi tức này vào cũng sẽ phản ánh khơng chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Càng khơng nên lấy lợi tức sau thuế, vì ngồi ảnh hưởng của kết quả hoạt động tài chính và lợi tức bất thường, cịn cĩ ảnh hưởng của tỷ suất thuế lợi tức mà như mọi người đều biết: thuế lợi tức tồn tại nhiều thuế suất (sau này thay bằng thuế thu nhập doanh nghiệp cũng vậy) Nếu lấy chỉ tiêu này thì những doanh nghiệp chịu thuế suất coa, tỷ suất lợi nhuận sẽ thấp, do đĩ khơng phản ánh đúng kết quả kinh doanh và khơng cơng bằng
Về mẫu số của các cơng thức trên, cũng cĩ vấn đề tương tự như khi biểu
hiện bằng số doanh thu thuần làm ra Chúng tơi cho rằng nên quán triệt nguyên