1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

MIND MAP – BẢN ĐỒ TƯ DUY

3 3,8K 65
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 140,51 KB

Nội dung

MIND MAP – BẢN ĐỒ TƯ DUY

Trang 1

GVHD : GS TSKH Hoàng Văn Kiếm | SVTH : Trần Minh Sang

PHỤC LỤC MIND MAP – BẢN ĐỒ TƯ DUY

A Giới thiệu MindMap

Từ trước đến nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số Với cách ghi chép như vậy, chúng ta chỉ mới sử dụng một nữa của bộ não – đó là bán cầu não trái, mà chưa hề sử dụng bất

kỳ một kỹ năng nào của bán cầu não phải – nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng của bộ não của chúng ta khi ghi nhận thông tin Với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra một khái niệm gọi là Bản Đồ

Tư Duy để giúp mọi người thực hiện mục tiêu này

B Bản đồ tư duy là gì ?

Mind Map (“Bản Đồ Tư Duy” hay “Giản Đồ Ý”) là một công cụ tổ

chức tư duy Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của con người rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não Nó là phương tiện ghi chép đầy tính sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng ý nghĩa của nó – “sắp xếp”

ý nghĩ của bạn

Bản Đồ Tư Duy là một phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh mẽ để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo một trình tự nhất định nào đó) thì bộ não con người còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện lại với nhau Phương pháp này sẽ khai thác cả 2 khả năng nêu trên của bộ não

Đây là một kĩ thuật để nâng cao khả năng ghi chép Bằng cách dụng bản

đồ tư duy, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình ảnh Trong

Trang 2

GVHD : GS TSKH Hoàng Văn Ki

đó, các đối tượng thì liên h

các dữ liệu được ghi nh

hơn Thay vì dùng ch

toàn bộ cấu trúc chi ti

ra dạng thức của đối tư

liên quan và cách liên h

Hình 7

C Vận dụng của Bả

1) Ghi nhớ chi tiế

quan hệ phức t

2) Tổng kết dữ liệ

3) Hợp nhất thông tin t

4) Động não về m

5) Trình bày thông tin

6) Ghi chép (bài gi

7) Khuyến khích làm gi

8) Toàn bộ ý của b

ảnh – loại trí nh

9) Sáng tạo các bài vi

10) Là phương ti

ng thì liên hệ với nhau bằng các được nối Với cách th

c ghi nhớ và nhìn nhận một cách dễ dàng và nhanh chóng

ì dùng chữ viết để miêu tả một chiều, Mind Map s

u trúc chi tiết của một dối tượng bằng hình ảnh hai chi

i tượng, sự quan hệ tương hỗ giữa các khái ni liên quan và cách liên hệ giữa chúng với nhau bên trong của m

Hình 7 – Minh họa một bản đồ tư duy

ản Đồ Tư Duy

ết cấu trúc đối tượng hay sự kiện mà chúng ch

c tạp hay chằng chéo

ệu

t thông tin từ các nguồn nghiên cứu khác nhau một vấn đề phức tạp

Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tư

Ghi chép (bài giảng, phóng sự, sự kiện )

n khích làm giảm sự miêu tả của mỗi ý xuống thành m

a bản đồ tư duy có thể nhìn thấy và nhớ b

i trí nhớ gần như tuyệt hảo

o các bài viết và các bài tường thuật

Là phương tiện hữu hiệu cho học tập hay tìm hiểu sự ki

SVTH : Trần Minh Sang

i cách thức đó, dàng và nhanh chóng

u, Mind Map sẽ biểu thị

nh hai chiều Nó chỉ

a các khái niệm (ý) có

a một vấn đề lớn

n mà chúng chứa mối

i tượng

ng thành một từ bởi những hình

kiện

Trang 3

GVHD : GS TSKH Hoàng Văn Kiếm | SVTH : Trần Minh Sang

D Sơ lược về Tony Buzan

Hình 8 – Tony Buzan

Tony Buzan sinh năm 1942, tại Londo Ông có rất nhiều nghiên cứu thuyết phục về não bộ Quyển sách “ Use your head” của ông đã được dịch ra rất nhiều thứ ngôn ngữ khác nhau trên Thế Giới và chính ông cũng đã đến nhiều quốc gia, lãnh thổ (trong đó có Việt Nam) để giảng dạy

và “giải phóng” sức mạnh của bộ não con người

Tony Buzan là người sáng tạo ra phương pháp tư duy Mind Map (Bản

Đồ Tư Duy) Tony Buzan từng nhận bằng danh dự về tâm lý học, văn chương Anh, toán học và nhiều môn khoa học tự nhiên khác của trường Đại Học British Columbia năm 1964 Tony Buzan là tác giả hàng đầu về bộ não Ông đã viết 92 đầu sách và được dịch ra 30 thứ tiếng khác nhau với hơn 3 triệu bản, tại 125 quốc gia trên thế giới Tony Buzan được biết đến nhiều nhất qua cuốn sách “Use your head” đề cập ở trên Trong đó, ông trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên của bộ não với các phương thức Mind Map Ngoài ra, ông còn có một số sách nổi tiếng như “Use your memory”,

“Mind Map Book”

Ngày đăng: 14/09/2012, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 8 – Tony Buzan - MIND MAP – BẢN ĐỒ TƯ DUY
Hình 8 – Tony Buzan (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w