Quy định của Pháp luật và thực tiễn áp dụng Theo quy định của Luật đầu tư 2005 và NĐ số 108 thì đối với dự án cóvốn đầu tư nước ngoài thì nhà đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc
Trang 1PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ
Sau một năm kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcthương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn vềkinh tế xã hội, môi trường kinh doanh thuận lợi mở ra nhiều cơ hội đầu tư chocác nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, hệ thống chính sách pháp luật đangdần hoàn thiện và minh bạch đã dẫn đến nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảymạnh vào nước ta Theo Cục Đầu tư Nước ngoài, quý I/2008 đã có 196 dự án cóvốn đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp mới và tăng vốn đầu tư với tổng vốnđăng ký lên 5,436 tỷ USD, tăng 31% về vốn so với cùng kỳ năm trước Để quản
lý, giám sát việc sử dụng nguồn vốn vào các dự án, chúng ta đã có một hệ thốngpháp luật tương đối đầy đủ với luật chuyên ngành điều chỉnh về vấn đề này làLuật đầu tư 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan
Trong quá trình thực tập em đã có cơ hội biết thêm về việc áp dụng một
số thủ tục đầu tư đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài trên thực tế Sau đây làmột số vấn đề mà em đã tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại Sở Kế hoạch
và Đầu tư Hà Nội
Chuyên đề của em bao gồm 3 phần với những nội dung sau:
- Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin nơi thực tập
- Kết quả xử lý thông tin đã thu thập được
- Một vài nhận xét của cá nhân em
Qua đây, xin cho em được gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Kế hoạch vàĐầu tư Hà Nội Trong thời gian quý Sở đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểunhững vấn đề có liên quan đến chuyên đề thực tập và có cơ hội áp dụng nhữngkiến thực đã học vào thực tế Và sau nữa em xin cảm ơn các thầy cô giáo đã tậntình hướng dẫn em trong thời gian vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2PHẦN II : QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THÔNG TIN
Trong khoảng thời gian 3 tháng thực tập (7/1/2008 đến 18/4/2008) tại Bộphận một cửa - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, với sự giúp đỡ chỉ dẫn và tạođiều kiện của cán bộ chuyên môn, sinh viên thực tập chúng em đã thu thậpthông tin phục vụ cho chuyên đề này một cách tương đối dễ dàng Những thôngtin xoay quanh vấn đề: những quy định của pháp luật đã được áp dụng như thếnào trong thực tế ? tình hình xin cấp chứng nhận đầu tư tại Hà Nội ? ý kiến củacác doanh nghiệp về thủ tục xin cấp chứng nhận đầu tư như thế nào ? Phạm viphần hai của chuyên đề sẽ đưa ra cái nhìn tổng thế
Mục 1: Những thông tin đã thu thập được (bảng tóm lược )
Thời gian thu thập Phương pháp thu thập Nguồn thu thập Thông tin thu thập
15/1- 20/2 Phân tích, so sánh,
tổng hợp
- Luật đầu tư 2005
- Luậtdoanh nghiệp2005
- NĐ
08/2006//NĐ-CP (22/9/06)
- GT Luật đầu tư &
Luật thương mại
- Trang web của SởKH& ĐT
- Hồ sơ Doanhnghiệp nộp
- Quy định củapháp luật và thựctiễn áp dụng
- Những điểmmới của Luật đầu
- Số lượng cán bộtiếp nhận, thụ lý
hồ sơ và trả kếtquả đối với dự án
Trang 3có vốn đầu tưnước ngoài
5/3-25/3 Thu thập và tìm kiếm
thông tin trên mạnginternet
www.hapi.gov.vnwww.business.gov.vnwww.vnexpress.comhttp://fia.mpi.gov.vn
- Hiệu quả thuhút vốn đầu tưnước ngoài củaViệt Nam
- Môi trường đầu
tư ở Việt Nam vàthủ tục cải cáchhành chính
- Thu hút FDI vào
- Báo cáo quý I2008
- Tình hình tiếpnhận và giảiquyết thủ tục HCnăm 2006-2007
Mục 2 : Những thông tin cụ thể
1 Quy định của Pháp luật và thực tiễn áp dụng
Theo quy định của Luật đầu tư 2005 và NĐ số 108 thì đối với dự án cóvốn đầu tư nước ngoài thì nhà đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩmtra đầu tư cụ thể:
Trang 4- Dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam, không thuộcdanh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầutheo mẫu đăng ký đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh
- Dự án có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và khôngthuộc danh mục dự án đầu tư có điều kiện hoặc dự án thuộc danh mục đầu tư cóđiều kiện thì nhà đầu tư làm hồ sơ thẩm tra trình cơ quan nhà nước có thẩmquyền
Từ những quy định của Pháp luật, Sở KH&ĐT đã cụ thể hóa thành 8 thủtục :
+ Cấp GCNĐT Dự án < 300 tỷ & không điều kiện + thành lập tổ chức + Cấp GCNĐT dự án <300 tỷ & không điều kiện + không thành lập tổchức
+ Thẩm tra GCNĐT <300 tỷ có điều kiện hoặc >300 tỷ + thành lập tổchức
+ Thẩm tra cấp GCNĐT < 300 tỷ có điều kiện hoặc >300 tỷ + khôngthành lập tổ chức
+ Thẩm tra cấp GCNĐT thuộc quyền chấp thuận của thủ tướng + thànhlập tổ chức
+ Thẩm tra cấp GCNĐT thuộc quyền chấp thuận của Thủ tướng + khôngthành lập tổ chức
+ Đăng ký cấp GCNĐT gắn với thành lập chi nhánh của Doanh nghiệp + Thẩm tra cấp GCNĐT gắn với thành lập chi nhánh của Doanh nghiệp Sau đây em xin lấy ví dụ cụ thể thủ tục xin cấp GCNĐT đối với Nhà đầu
tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có dự án đầu tư với quy mô vốn đầu
tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam; không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điềukiện
Hồ sơ bao gồm:
1 - Văn bản đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm: nộidung đăng ký thành lập Doanh nghiệp (tên DN, địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh /
Trang 5VPDD (nếu có), loại hình doanh nghiệp đăng ký thành lập, người đại diện theo
PL của DN, ngành nghề kinh doanh, vốn của DN, vốn pháp định ) và nội dung
dự án đầu tư (Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án, diện tích đất sử dụng, mụctiêu và quy mô, vốn đầu tư thực hiện dự án trong đó bao gồm vốn góp để thựchiện dự án, thời gian hoạt động, tiến độ thực hiện dự án, kiến nghị được hưởng
ưu đãi đầu tư)
2 - Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịutrách nhiệm)
3 - Bản giải trình về Dự án đầu tư
4 Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp Nhà đầu tư chọn một trong các loại hình dưới đây:
-– Thành lập Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn nước ngoài
– Thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên -– Thành lập Công ty Cổphần
– Thành lập Công ty Hợp danh
– Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh
doanh bao gồm những nội dung như sau :
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được chủ sở hữu Công ty và người đại diệntheo pháp luật của Công ty ký từng trang)
- Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư (chủ sở hữu):
+ Đối với nhà đầu tư là tổ chức: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứnghoặc chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) củamột trong các loại giấy tờ: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận Đăng ký kinhdoanh hoặc Giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác
+ Đối với nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứnghoặc chứng thực của cơ quan cấp-không quá 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ) củamột trong các giấy tờ: Hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp cònhiệu lực
Trang 6- Văn bản uỷ quyền của Chủ sở hữu cho người được uỷ quyền đối vớitrường hợp chủ sở hữu công ty là tổ chức.
- Danh sách người đại diện theo uỷ quyền đối với Công ty TNHH 1Thành viên được tổ chức và quản lý theo quy định tại khoản 3 Điều 67 của LuậtDoanh nghiệp Kèm theo danh sách này phải có Bản sao hợp lệ (bản sao có côngchứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực
cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của từng đại diện theo uỷ quyền
5 - Biên bản thỏa thuận thuê địa điểm thực hiện dự án đầu tư
* Số lượng hồ sơ nộp: 01 bộ hồ sơ
2 Những điểm mới của Luật đầu tư 2005 về trình tự thủ tục, phân định thẩm quyền
- Điểm mới của Luật Đầu tư và Nghị định 108 là phân cấp mạnh cho ủyban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao, khu kinh tế (sau đây gọi là ban quản lý) cấp Giấy chứng nhận đầu tưcũng như quản lý hoạt động đầu tư, đồng thời giảm bớt những dự án phải trìnhThủ tướng Chính phủ Nếu phải trình thì Thủ tướng Chính phủ chỉ chấp thuận
về mặt nguyên tắc đối với mốt số dự án quan trọng chưa có trong quy hoạchhoặc chưa có quy hoạch Những dự án đã có trong quy hoạch được duyệt và đápứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế thì UBNDcấp tỉnh và Ban quản lý cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà không phải trình Thủ
Trang 7tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư Các dự án còn lại sẽ do UBNDcấp tỉnh và ban quản lý tự quyết định và cấp Giấy chứng nhận đầu tư Đối vớicác dự án đầu tư không nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc dự án không đáp ứng điều kiện mở cửa thịtrường quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, thì cơ quan cấpgiấy chứng nhận đầu tư chủ trì, lấy ý kiến bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư và các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việcđiều chỉnh, bổ sung quy hoạch hoặc quyết định mở cửa thị trường Đối với dự ánđầu tư thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch, thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu
tư lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết địnhchủ trương đầu tư
- Điểm mới thứ 2 của Luật là thủ tục đầu tư được thiết kế đơn giản vàthuận lợi cho các nhà đầu tư Theo đó, dự án được phân chia thành hai loại: đăng
ký đầu tư và thẩm tra đầu tư Đối với dự án đầu tư nước ngoài có quy mô vốndưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, nhàđầu tư chỉ cần đăng ký đầu tư theo mẫu để được cấp Giấy chứng nhận đầu tưtrong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận bản đăng ký hợp lệ Dự án thuộc diệnthẩm tra, theo đó, các dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện hoặc
dự án có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên thì phải làm thủ tục thẩmtra đầu tư Nôi dung thẩm tra chỉ bao gồm: (1)sự phù hợp với quy hoạch kết cấu
hạ tầng - kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sửdụng khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác; (2) nhu cầu sử dụng đất; (3) tiến
độ thực hiện dự án; (4) giải pháp về môi trường Riêng đối với dự án thuộc danhmục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì chỉ thẩm tra các điều kiện mà dự án phảiđáp ứng
- Pháp luật đầu tư quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tưvào Việt Nam phải có dự án đầu tư Trường hợp đã thành lập tổ chức kinh tế mà
có nhu cầu thực hiện dự án đầu tư tiếp theo thì không phải thành lập tổ chứckinh tế mới Đối với đầu tư trong nước thì khi thành lập tổ chức kinh tế không
Trang 8cần phải có dự án Đây là điểm khác biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nướcngoài, điểm khác biệt này là cần thiết bởi đầu tư nước ngoài cần phải thực hiệntheo lộ trình mở cửa thị trường trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thànhviên.
- Nhằm thực hiện cải cách hành chính đối với hoạt động đầu tư, Nghị địnhquy định trường hợp dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế thì thủtục đầu tư được làm đồng thời với thủ tục đăng ký kinh doanh Trong Giấychứng nhận đầu tư bao gồm cả các nội dung đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp Trong trường hợp này Giấy chứng nhận đầu tư đồngthời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và cũng được gửi cho cơ quan quản
lý kinh doanh để quản lý chung về đăng ký kinh doanh
- Đối với việc điều chỉnh dự án đầu tư, Luật Đầu tư và Nghị định 108 quyđịnh khi điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến mục tiêu, quy mô, địa điểm, hìnhthức, vốn và thời hạn thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư phải làm thủ tục tại cơquan tiếp nhận hồ sơ để làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Việcđiều chỉnh dự án đầu tư được thực hiện theo quy trình đăng ký điều chỉnh dự ánđầu tư hoặc thẩm tra điều chỉnh dự án đầu tư
- Áp dụng đối với dự án đầu tư thực hiện trước ngày 1/7/2006 ,để đảmbảo các hoạt động đầu tư không bị xáo trộn, Luật Đầu tư và Nghị định 108 quyđịnh các dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã thựchiện hoặc cấp Giấy phép đầu tư trước khi Luật Đầu tư có hiệu lực không phảilàm thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư; nếu nhà đầu tư có nhu cầu cấp Giấychứng nhận đầu tư thì đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhậnđầu tư và không phải làm thủ tục về thẩm tra đầu tư (nếu dự án thuộc diện thẩmtra đầu tư)
3 Tình hình triển khai đề án một cửa liên thông và cái nhìn từ phía doanh nghiệp
Xây dựng cơ chế một cửa là yêu cầu lớn trong cải cách hành chính, là kếtquả của việc đơn giản hoá các thủ tục hành chính Và để chứng minh cho quyết
Trang 9tâm, sự thành công trong cải cách hành chính, hầu hết các địa phương đã có môhình một cửa Thậm chí nhiều tỉnh, thành đã nhân rộng cơ chế một cửa ra tất cảcác sở ngành, xuống quận, huyện và đưa thành tích này vào các trong các bảnkêu gọi đầu tư như một đảm bảo cho sự thông thoáng khi đến làm ăn tại địaphương.
Cơ chế một cửa ở đây được thực hiện: hồ sơ xin cấp GCNĐT sẽ được nộptại Bộ phận một cửa, sau đó Bộ phận một cửa lại chuyển đến phòng đầu tưnước ngoài (FDI) để giải quyết Nếu phải sửa đổi, bổ sung, hồ sơ được chuyểnlại cho tổ một cửa thông báo cho doanh nghiệp nhận về sửa chữa bổ sung Hồ sơsau khi sửa chữa lại bắt đầu lại hành trình như rắc rối như trên Đến khi có giấychứng nhận đầu tư thì phòng đầu tư nước ngoài lại chuyển qua Bộ phận mộtcửa để doanh nghiệp nhận
Theo các doanh nghiệp thì quy trình này chỉ làm kéo dài thêm thời gian
và mất thêm một công đoạn hành chính không cần thiết nữa cho thủ tục xin cấpchứng nhận đầu tư Thậm chí, trong trường hợp này Bộ phận một cửa không cóchuyên môn và thẩm quyền về đăng ký đầu tư nên không thể tư vấn cho doanhnghiệp, hay đơn giản là những sai sót nhỏ cũng không thể phát hiện để trả lạicho doanh nghiệp ngay từ đầu Với tình trạng này, doanh nghiệp sai ở một mụcnhỏ trong cả quá trình thì lại phải làm lại từ đầu và lại thêm một lần qua Bộphận một cửa
4 Thông tin thu thập trên mạng internet
4.1 Thực tiễn thu hút FDI trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong 20 năm qua
Từ năm 1989 - 1996 thu hút FDI của Hà Nội có xu hướng tăng cao Từnăm 1997 đến năm 2003, vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm dần từ 913triệu USD (1997) xuống 100 triệu USD (2000), sau đó tăng nhưng vẫn còn thấphơn năm 1997 Từ năm 2004 đến nay dòng FDI vào Hà Nội tăng nhanh Tổngcộng từ năm 1989 đến hết 31/3/2005, Hà Nội có 539 dự án FDI còn hiệu lực,tổng vốn đăng ký 8,27 tỷ USD, trong đó hình thức liên doanh chiếm 56,1% với
Trang 10212 đơn vị, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 39,3% với 302 đơn vị vàhình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 4,6% với 25 hợp đồng Đỉnh caonhất trong thu hút FDI là năm 1996 với vốn đăng ký đạt 2,641 tỷ USD và năm
1997 đạt cao nhất về vốn thực hiện với 913 triệu USD
Ước tính 9 tháng năm 2007 Hà Nội thu hút được 236 dự án FDI với tổngvốn đầu tư đăng ký khoảng 1.128 triệu USD (chưa kể các kết quả thu hút FDItrong các KCN và KCX do Ban quản lý các KCN và KCX TP Hà Nội phụtrách), trong đó: Cấp mới 210 dự án với vốn đầu tư đăng ký là 940 triệu USD;
Bổ sung tăng vốn là 26 dự án với vốn đầu tư đăng ký là 188 triệu USD; So vớicùng kỳ năm 2006, số dự án tăng 80% (236/131 dự án), số vốn đầu tư tăng 40%(1128/801,24 triệu USD) So với kế hoạch định hướng cả năm 2007 đã giao theo
QĐ 233/2006/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội (vốn đầu tư đăng ký 1.300 triệuUSD với 210 dự án, trong đó cấp mới là 800 triệu USD với 145 dự án, bổ sungtăng vốn là 500 triệu USD với 65 dự án; vốn đầu tư thực hiện 400 triệu USD;doanh thu 2.900 triệu USD), số dự án đã vượt kế hoạch cả năm là 12%(236/210), còn về tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 87% (1128/1300 triệu USD)
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cho biết, ước tính đến hết tháng 3/2008,
Hà Nội đã thu hút được 72 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là574,8 triệu USD, trong đó số dự án cấp mới là 67 với vốn đầu tư đăng ký là 542
triệu USD
Trong đó, số dự án tăng vốn là 5, với vốn đầu tư đăng ký 32,8 triệu USD.Trong đó có 3 dự án tăng vốn nhiều nhất là Công ty cổ phần Vina Power (tăng15,6 triệu USD); Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prevoir Việt Nam (tăng 13 triệuUSD); Công ty TNHH dịch vụ xây dựng và phát triển phần mềm OkadaHarmony (tăng 4 triệu USD) So với cùng kỳ năm trước, tổng số vốn đầu tưnước ngoài vào Thủ đô tăng gấp 2,6 lần Ước tính cả năm 2008, Hà Nội sẽ thuhút được khoảng 300 dự án, với vốn đầu tư đăng ký từ 2 - 3 tỷ USD Trong đócấp mới 260 dự án với vốn đầu tư ước tính 1,5 - 2,5 tỷ USD, bổ sung tăng vốn
40 dự án với khoảng 0,5 tỷ USD
Trang 11Hiện một số dự án đầu tư lớn đang được tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ hoặclập dự án xin cấp giấy chứng nhận đầu tư mới, tăng vốn trong 9 tháng cuối năm
2008 như: dự án Khách sạn 5 sao Keangnam - Hàn Quốc tăng vốn 300 triệuUSD, dự án BT xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Công viên Yên Sở khoảng
250 triệu USD…
4.2 Hiệu quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam
Năm 2006, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam theo dự án đạt 10,2
tỷ USD, tăng 52% so với năm 2005, đạt mức cao nhất kể từ năm 1987 khi ViệtNam công bố Luật Đầu tư nước ngoài Đồng thời, tổng vốn đầu tư thực tế củanước ngoài vào Việt Nam năm 2006 cũng lập kỷ lục cao mới, đạt 4,1 tỷ USD,tăng 24,2% so với năm 2005
Những năm gần đây, thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam có một
số đặc điểm mới như sau: Thứ nhất, có nhiều dự án vốn đầu tư nước ngoài cóquy mô trên 100 triệu USD, trong đó có những dự án đầu tư lớn trị giá từ 1 tỷUSD trở lên Tiêu biểu là dự án của tập đoàn Intel Corp (Mỹ) đầu tư xây dựngnhà máy sản xuất vi mạch trị giá 1 tỷ USD tại TP Hồ Chí Minh trong năm2006; dự án xây dựng Nhà máy Sản xuất Gang thép (do tập đoàn POSCO (HànQuốc) đầu tư tại miền Nam) trị giá tới 1,126 tỷ USD Năm 2006, vốn đăng kýđầu tư của 10 dự án đầu tư nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam đạt trên 4 tỷ USD
Thứ hai, nội dung đầu tư có những thay đổi so với trước đây Các dự án
có đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tin học và công nghệ cao tại Việt Nam tăngmạnh Ngoài dự án của Intel còn có dự án sản xuất thiết bị y tế hiện đại do tậpđoàn lớn Terumo (Nhật Bản) đầu tư; dự án đầu tư sản xuất thiết bị máy fax vàmáy in lade của tập đoàn công nghiệp Brothers-co; các dự án công nghệ cao liêndoanh giữa Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản, như Canon, Toshiba Mấu chốt của thành công bước đầu trong việc thu hút vốn đầu tư nướcngoài của Việt Nam là sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của