MỤC LỤC
0080670007777 1
CHUONG I MỘT SÓ VÁN ĐÈ CƠ BẢN VÈ KINH TẺ NGÀM 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ NGẢM -cccccccee
1.1.1 Đôi nét về lịch sử nghiên cứu van dé kinh té ngằm 1.1.2 Kinh tế ngầm như là một bộ phận của nền kinh tế phi chính thức „ 1.2 PHAN LOAI CAC HOAT DONG TRONG KHU VUC KINH TE NGAM
1.2.1 Các hoạt động sản xuất ngầm ¿22+ 5s+Sz22E2EEE2E2212121221 21222 xe 1.2.2 Các hoạt động kinh tế phi pháp
1.2.3 Các hoạt động tội phạm, lừa đảo — phi kinh 1 1.3 CAC YEU TO ANH HUGNG TOI SU PHAT TRIEN HOAT DONG KINH TE
NGAM
1.3.1 Nhóm các yếu tố kinh tế
1.3.2 Nhóm các yếu tố chính trị - xã hội
14 KHU VỰC KINH TẾ NGÀM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI
1.4.1 Khu vực kinh té ngam tại các nước OECD 1.4.2 Khu vực kinh té ngam tại các nước đang phát triên
1.4.3 Khu vực kinh tế ngầm tại các nước có nên kinh tế chuyển đổi
1.4.4 Một số chương trình nghiên cứu về kinh tế ngầm đang và sẽ được triển
khai trên thế giới - - + St SxEEE2E121221121121121121111111211 1111111111111 re 30 1.4.5 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn nghiên cứu về
kinh tế ngầm của các nước trên thế giới 2- 2 2+2 ++Ex+rxerxerxerrrzreree 33
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ÁNH HƯỚNG CÚA KHU VỰC KINH TẾ NGÀM 35
2.1 HỆ THÓNG TÀI KHOẢN THỐNG KÊ QUOC GIA SNA (System of National Accounts) UN 1993 - CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN ĐẺ KHẢO SÁT KHU VUC KINH TE NGAM
2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LUG °
2.2.1 Giới thiệu tổng quát về các hướng tiếp cận khi đo lường độ lớn của khu vực kinh tế ngầm 40
2.2.2 Một sô phương pháp đo lường kinh tế ngâm cơ bản 42 2.2.3 Lựa chọn phương pháp đo lường kinh tế ngầm phù hợp với điều kiện kinh tẾ quỐc gia 2¿©2¿+S22+EE+EE2SEE22E192112711211271127111112711211711711 21111111 yeE 33
23 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CUA KHU VỰC KINH TẾ NGÀM TỚI SỰ PHÁT TRIÊN CỦA NÊN KINH TÉ QUỐC DÂN 57
2.3.1 Một số điểm cần lưu ý khi đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm 57
2.3.2 Phương pháp chung đề đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngam
23.3 Đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm đến các hoạt động kinh tế quốc tế 62 234 Đánhgiáảnh hưởng của khu vực kinhtÉngầm dén sy phat trén kinh tế quéc dan 63
2.3.5 Đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới an ninh kinh tế quốc gia 68
CHUONG III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỚNG CỦA KHU VỰC KINH TE NGAM TAI VIET NAM
3.1 KHU VUC KINH TE NGAM TRONG NEN KINH TE VIET NAM
3.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam 70
Trang 2
3.1.2 Đặc điểm của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam
3.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng tới sự phát triển của khu vực kinh tế ngầm ở nước ta 73
3.1.4 Những khó khăn chung khi tiến hành khảo sát khu vực kinh tế ngầm
tại nước ta (từ kinh nghiệm khảo sát ở Hà Nội) ke, ¬ 77 3.2 DANH GIA DO LON CUA KHU VUC KINH TE NGAM O VIET NAM 79 3.2.1 Đánh giá Chung - + ++ xxx SH nh TH HH nh nh ngư 79 3.2.2 Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ co giản tiêu thụ điện năng/mức tăng
GDP 82
3.2.3 Đánh giá bằng phương pháp tỷ lệ thất nghiệp — việc làm 84 3.3 DANH GIA ANH HUONG CUA KINH TE NGAM DOI VOI NEN KINH TE QUOC DAN (QUA KHAO SAT TẠI TP HÀ NỘI) "— 91
3.3.1 Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới năng lực sản xuất 91 3.3.2 Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới phát triển kinh tế vĩ mô 94 3.3.3 Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới vấn đề an sinh xã hội 99
3.4 MOT SO VAN DE RUT RA TU KET QUA DANH GIA KHU VUC KINH TE NGÀM TẠI HÀ NỘI 222522 11++22222222222221.2221121222 1112 111 cee 100 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUÁ QUẢN LÝ KHU VỰC KINH TẺ NGÀM TẠI VIỆT NAM 5-5 scsecsecsssserssessese 103 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG QUAN LY KHU VUC KINH TE NGAM TAI VIET NAM
GIAI DOAN 2008-2015 103
4.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN - DÀI HẠN 106
4.2.1 Ôn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững 106
4.2.2 Phát triển nông thôn ¿s2cz5sz 106 4.2.3 Phát triển khu vực kinh tế chính thức ở thành thị 111
Trang 3DANH MỤC BÁNG
Bảng I.I Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức on
Bảng 1.2 Phân loại các khu vực kinh tế 18 Bảng 1.3 Ước tính tỷ trọng trung bình của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của 3 nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) -.20 Bảng 1.4 Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990 -27
Bảng I.5 Lực lượng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính qui tại một số nước
đang phát triên của châu Á
Bảng 1.6 Ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm tại một số nước chuyền đổi sang nền kinh tế thị trường Bảng 2.1 Đánh giá độ lớn của khu vực kinh tê ngầm tại Cộng hòa Belarus bằng phương pháp tiền tệ Bảng2.2 Khả năng ứng lung các phương pháp
Bang3.1 Bình quân các loại đất đai trên đầu người qua các giai đoạn c 75 Bảng3.2 Chỉ sô phát triên giá trị sản xuât công nghiệp phân theo thành phân kinh tê (Năm trước
=l00%) — 2222222122 E 22222210111 0.02100111202111 1 1 77
Bảng 3.3 Đóng góp của khu vực phi chính qui vào GDP, 19943 (%4) - + + «s2 s+s+£s+s++ 80 Bảng 3.4 _ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1995-1999, tính theo giá so sánh năm 199482 Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn I995-2000 ¿- ¿+ +s+sss+ze+tzxexexexezszs 83
Bảng3.6 Hệ số đàn hồi giữa nhịp độ tăng trưởng nhu cầu điện năng và tăng trưởng kinh tế giai đoạn [955~] O9Ó), -G- xxx v.v TH HH TH TT HH ch TH ch Bảng 3.7 _ Các số liệu thống kê chính thức phục vụ nhu cầu tính toán
Bang3.8 Qui đổi thời gian nhàn rỗi của lao động thành đơn vị lao động chuẩn "
Bảng3.9 Use tinh gid tri kinh tế ngầm của các ngành nông lâm nghiệp và thủy sản (1) 87
Bang 3.10 Ước tính số lượng người tham gia thuần vào các hoạt động phi chính thức ở khu vực
0000/08 1.—- 87
Bang 3.11 Ước tính giá trị hoạt động kinh tế ngầm trên cơ sở số lượng lao động tham gia thuần (II) 88 Bảng 3.12 Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên cơ sở hiệu quả sử dụng thời gian (IIJ) 80 Bảng 3.13 Ước tính giá trị kinh tế ngầm trên cơ sở hiệu quả sử dụng thời gian (III) 89
Bang 3.14 Tổng kết giá trị kinh tế ngầm trong nền kinh té quéc dan 00
Bang 3.15 Tổng sản phẩm nội địa (giá thực tế) theo thành phần kinh tế .02
Bảng 3.16 Tổng sản phẩm nội địa bình quân của thành phó Hà Nội 92
Bang 3.17 Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội giai đoạn 1995-2007 93
Bang 3.18 Tình hình thu chi ngân sách địa phương của Hà Nội 95
Bảng 3.19 Vốn đầu tư xã hội 2-©22£©2++£SE+ESEEE22EE222112721E2211221112111221 221 c1 96 Bang 3.20 Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội 97
Bang 3.21 Tong mtrc ban lẻ hàng hoá và dịch vụ của Hà Nội 97
Bang 3.22 Tình hình xuất nhập khẩu Hà Nội cà
Bang4.1 Co cau ting sin pham trong nue theo gi thy té phan theo khu vuckinh 108 Bảng42 Tỷ ‡ thấnghiệp của lực lượng bo động tong độ tôiở kim vụcthành thị phânxo vừng 113
Bảng A.I Tóm tắt một sô câu hỏi liên quan đến thái độ của doanh nghiệp với việc tuân thủ pháp luật khen
Bảng A.2 Định lượng kinh tê ngâm ở Hà Nội — phương án cơ sở
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cia đề tài
Kinh tế ngầm là khái niệm không xa lạ gì đối với các nước phát triển, nhưng lại là
một hiện tượng mới ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế
chuyền đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường như ở nước ta Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ đã làm bùng phát nhiều mối quan hệ thị trường phức
tạp trên cơ sở nền kinh tế đa thành phan, da sở hữu, cộng thêm vào do là sự non trẻ và
thiếu kinh nghiệm của một thê chế quản lý mới tất cả đã tạo điều kiện hình thành nên
một khu vực kinh tế không nhỏ, nhưng hoàn toàn nằm ngoài sự quản lý của nhà nước Kinh tế ngầm là một phần của khu vực đó, thường được hiểu bao gồm các hoạt động sản xuất — kinh doanh bất hợp pháp; các hoạt động phi kinh doanh liên quan đến chiếm dụng tài sản hay tạo thu nhập bất chính thông qua: gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế, cô ý làm thất thoát ngân sách nhà nước Độ lớn của khu vực kinh tế ngầm không hề nhỏ (như ở nước ta, chỉ tính riêng trong đầu tư xây dựng cơ bản thất thoát hàng năm lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng), nên hoàn toàn có cơ sở đề khăng định đây là một trong những cản trở lớn nhất, làm giảm tốc độ cũng như chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam Không những thế, kinh tế ngầm còn là “cái ung” chứa đựng những
van dé kinh tế - xã hội nhức nhối: tệ nạn xã hội, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, gian lận
thương mại và đặc biệt là tham nhũng Thế nhưng, tới thời điểm này, ngoài một số bài
báo rời rạc đăng trên các tạp chí chuyên ngành (Tia Sáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam,
Nghiên cứu Kinh tế) hầu như chúng ta chưa có một công trình nào đi sâu tìm hiểu vấn
đề này một cách hệ thống Trong bối cảnh đó, thiết nghĩ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, soạn
thảo phương pháp phù hợp để nhận dạng, đánh giá và tìm cách từng bước đưa khu vực kinh tế ngầm ra ánh sáng — là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa
2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Trang 5tế không được kiêm soát, trong đó có kinh tế ngầm Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu này thường gắn liền với hoàn cảnh và trình độ phát triển kinh tế của một giai đoạn, của một quốc gia cy thé, do đó khó có thể ứng dụng trực tiếp vào trường hợp nước ta
Ở trong nước, từ khi chúng ta thực hiện đổi mới, vấn đề kinh tế ngầm, kinh tế phi
chính thức cũng được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Nồi bật nhất là công trình nghiên cứu của các giả Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Nguyễn Hữu Đạt, Phạm Văn Dũng Tuy nhiên, những công trình này chủ yếu tập trung vào đánh giá và nhận dạng
khu vực kinh tế phi chính thức với các đối tượng chủ yếu là kinh tế hộ gia đình với qui
mô nhỏ và các cá nhân tự tạo việc làm, hiện đang nằm ngoài tầm kiểm soát và hỗ trợ của
Nhà nước Khu vực kinh tế ngầm, bao gồm các hoạt động sản xuất — kinh doanh bất hợp pháp; các hoạt động phi kinh tế liên quan đến chiếm dụng tài sản, tạo thu nhập bắt chính thông qua gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế thì cho đến nay vẫn chưa có
nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài mức độ ảnh hưởng của kinh tế ngầm đối với sự
phát triển kinh tế quốc dân
Phạm vì nghiên cứu:
Về nội dung: Dé tai tập trung nghiên cứu các phương pháp đo lường và đánh giá ảnh hưởng của kinh tế ngầm, đề xuất lựa chọn phương án phù hợp với điều kiện phát
triển của Việt Nam
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam trong quá trình
chuyền đổi kinh tế từ năm 1986 tới nay, với trọng tâm là giai đoạn 2000-2007 Chú
trọng khảo sát kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt là kinh nghiệm của các nước có nền
kinh tế chuyên đổi giai đoạn từ sau 1990
Về không gian: Trong khuôn khổ tài chính cho phép đề tài sẽ tiến hành thử nghiệm điều tra khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội (cũ)
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là thông qua việc đo lường và đánh giá ảnh hưởng của kinh tế
ngầm đối với nền kinh tế Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tối đa mức độ
ảnh hưởng tiêu cực của khu vực kinh tế này đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân 5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 6- Tìm hiểu và xác định cơ sở lý luận để nhận dạng, phân loại đánh giá độ lớn của nền kinh tế ngầm tại Việt Nam
- Lựa chọn phương pháp xác định độ lớn và đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân
- Ung dụng các phương pháp trên đề khảo sát và đánh giá độ lớn của kinh tế ngầm và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế
- Nghiên cứu, phân tích và đề xuất giải pháp đề tăng cường hiệu quả quản lý Nhà
nước đối với khu vực kinh tế này
6 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu kinh tế ngầm cần phải có cách tiếp cận hệ thống, xem xét sự hình
thành, vận động của khu vực kinh tế này trong mối quan hệ biện chứng với các điều
kiện phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong giai đoạn chuyển đổi sang cơ chế thị trường Đề tìm ra được một phương pháp đánh giá khu vực kinh tế ngầm phù hợp, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành cùng lúc một số công việc: 1) nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các nước phát triển; 2) khảo sát thực tiễn Việt Nam thông qua điều tra, phỏng vấn hai nhóm đối tượng chính: cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp; 3) nghiên cứu ý kiến chuyên gia trong và ngồi nước thơng qua tài liệu thứ cấp; 4) phân tích, đánh giá, tông hợp, hình thành phương pháp tối ưu Trên cơ sở phương pháp được
lựa chọn, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành ứng dụng thực tế để nhận dạng khu vực kinh tế
ngầm và đánh giá ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của một địa phương (thành phố Hà Nội) Dựa trên việc phân tích các kết quả khảo sát vừa có được, kết hợp với cơ sở lý luận chung, nhóm nghiên cứu sẽ tiền hành đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nhằm đạt được mục đích đã đề ra, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu cơ bản: phương pháp phân tích thống
kê, phân tích — tổng hợp, toán kinh tế, phương pháp nghiên cứu điển hình kết hợp điều
tra khảo sát thực tế
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản để nghiên cứu khu vực kinh tế phi chính thức nói chung và kinh tế ngầm nói riêng
Trang 7- Đưa ra đánh giá tông quát về ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
- Khái quát một số đặc điểm nhận dạng khu vực kinh tế ngầm trên địa bàn thành
phố Hà Nội
- Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước với khu vực kinh tế ngầm
8 Cấu trúc của đề tài
Đề tài bao gồm 120 trang, 32 bảng và 7 hình Ngoài /ời mở đâu, phan két luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài sẽ gồm những nội dung chính như sau:
Chương I Một số vấn đề cơ bản kinh tế ngầm
Chương II Phương pháp đo lường độ lớn và đánh giá mức ảnh hưởng của khu
vực kinh tế ngầm trong điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam
Chương III Đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam Chương IV Giải pháp nhằm quản trị ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt
Trang 8CHƯƠNG I MOT SO VAN DE CO BAN VE KINH TE NGAM 1.1 KHÁI NIỆM KINH TÉ NGÀM
1.1.1 Đôi nét về lịch sử nghiên cứu vắn đề kinh tế ngầm
Thực tê cho thây, khi đánh giá thực lực của một nên kinh tê đê ra sách lược phát triển mà chỉ xem xét tới khu vực kinh tế hợp pháp, chính thống, kiểm soát được là hồn
tồn khơng khách quan và thiếu chính xác Khu vực kinh tế phi chính thức, dù chúng ta có muốn hay không thì vẫn luôn luôn tồn tại và đóng một vài trò không nhỏ trong sự
vận động của nên kinh tế quốc dân Khu vực kinh tế này hiện diện ở khắp moi noi, & bat
kỳ nước nào từ các nước kém phát triển tới những nước có nền kinh tế thị trường lâu đời
và được coi là hoàn hảo nhất Tuy nhiên, với các nền kinh tế đang ở trong giai đoạn chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường như ở nước ta hiện nay, vai trò của
khu vực kinh tế ngoài chính thống lại càng có một vị trí đặc biệt Don giản là vì trong
quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế, các thể chế kinh tế cũ đương nhiên bị phá vỡ,
trong khi các thể chế mới chưa được hình thành, các chủ thể kinh tế đặc biệt là các cơ
quan hoạch định chính sách luôn ở trong tinh trạng “vừa dò đường vừa tiến” Tất cả đã tạo nên mảnh đất màu mỡ cho kinh tế phi chính thống phát triển
Nhu chúng ta đã biết mỗi quốc gia có những đặc điểm kinh tế, xã hội khác nhau, nên cách
tiếp cận, cách phân loại, phương pháp đánh giá khu vực kinh tế phi chính thống này mỗi nơi một khác Ngay như tên gọi cũng đã cho ta thấy sự đa dạng và phong phú của nó:
- kinh tế (khu vực) phi chính qui (Informal Economy (Sector);
- kinh tế bóng đen (Shadow Economy); - kinh té chim (Underground Economy); - kinh té ngam (Hidden Economy);
- kinh tế phi chính thức (Unofficial Economy);
- kinh tế không được giám sát (Non-observed Economy; Unobserved Economy); - khu vực phi kết cấu (Unstructural Sector);
- kinh tế song song (Parallel Economy);
- kinh tế den (Black Economy); - kinh tế xám (Grey Economy);
Trang 9- kinh tế giấu diém (Concealed Economy);
- khu vuc phi chính quy thanh thi (Urban Informal Sector); - khu vực phi doanh nghiép (Unincorporated Sector); - khu vực dich vu phi chinh quy (Informal Service Sector); - và nhiêu tên gọi khác nữa Í
Nhưng dù được gọi bằng nhiều tên khác nhau, thì tất cả các khái niệm trên đều cùng một điểm chung là phản ánh các hoạt động kinh tế ở một khu vực trái với khu vực kinh tế chính
thống và khu vực này rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tổng quát các khái niệm của một số tổ chức và quốc gia trên thế giới về khu vực kinh tế này đã được hai tác giả Lê Đăng
Doanh và Nguyễn Minh Tú (1997) trình bày tương đối cặn kẽ trong cuốn “K vực kinh tế phi
chính quy: Một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiên Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh
trên chưa đề cập đến
é” (r 9-33) Dưới đây chúng tôi xin tóm tắt và bồ sung thêm một số quan điểm mà các tác giả
Bảng 1.1.Tóm tắt quan niệm của các nước về khu vực kinh tế phi chính thức
STT | Các nước hoặc tổ chức Nội dung
1 | Quan niệm của Cộng hòa | Khu vực phi chính qui ở các nước thê giới thứ ba là mảnh đât Liên Bang Đức nuôi dưỡng hàng triệu con người muốn làm việc trong hệ thống
kinh tế chính thức nhưng không tìm được việc làm ở đó
2 Quan niệm của Liên Kinh tê chìm là khu vực kinh tê trơn thốt khỏi mạng lưới thông
minh chau Au (EU) kê và không định lượng được
3 | Quan niệm của Hà Lan Kinh tế không được giám sát là các hoạt động lẽ ra phải được liệt
kê nhưng lại không liệt kê trong số liệu thông kê chính thức Kinh
tế gâm là các hoạt động không báo cáo cơ quan tài chính và kinh tế bất hợp pháp là các hoạt động vi phạm pháp luật
4 | Quan niệm của An D6 Khu vực phi chính qui bao gôm các đơn vị không đăng ky và
không được liệt kê chính thức, cũng như không rơi vào phạm vi
hoạt động của pháp luật và quy định của nhà nước
5 | Quan niệm của Tô chức Khu vực phi chính qui là các đơn vị kinh tê có quy mô nhỏ, sản
lao động thế giới (ILO) xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ do người lao động tự do,
người lao động trong gia đình và một số Ít người lao động khác
đảm nhận Đặc điểm của khu vực này là đễ thâm nhập, yêu: cầu về vốn thấp, sử dụng công nghệ và kỹ năng đơn giản, năng suất lao
động thấp
6 | Quan niệm của Tô chức Kinh tê ngâm được sử dụng đê biêu thị tât cá các hoạt động vê
hợp tác và phát triển kinh | nguyên tắc phải được tính vào GDP nhưng thực tế lại không tính
tế (OECD) được do chúng được giấu giếm trước cơ quan nhà nước Đó là hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ hợp pháp nhưng không
khai báo, sản xuất hàng hóa dịch vụ bất hợp pháp và thu nhập vô
hình
7 | Quan niệm của Ngân Hoạt động phi chính thức là hoạt động mà giá trị gia tăng không hàng thế giới được ghi nhận do các hãng hoặc cá nhân cô ý khai báo sai hoặc
trồn tránh không khai báo
' Lé Dang Doanh, Nguyễn Minh Tu (1997) Khu vuc kinh té phi chinh quy: Một số kinh nghiệm quốc tế và thực tiên Việt Nam trong quá trình chuyên đôi kinh tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr 8-9
Trang 10Như vậy, dù với cách nhìn nhận như thé nao thì các nhà nghiên cứu đều có chung
một điểm thống nhất: kinh £é ngâm là một bộ phận không thê tách rời của kinh tế phi
chính thức và đóng vài trò hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia
Kinh tế ngẫm (Hidden Economy) như là một bộ phận của khu vực kinh tế phi chính thức bắt đầu được nhắc tới nhiều vào những năm 30 của thế kỷ 20, khi các tổ chức tội
phạm có tổ chức (mafia) Ý tấn công vào nền kinh tế Mỹ Khi đó, kinh tế ngầm đồng nghĩa với các hoạt động phạm pháp của mafia, chủ yếu liên quan đến sản xuất vận chuyền buôn bán hàng quốc cấm Từ đó đến nay, kinh tế ngầm đã có sự dịch chuyển
đáng kề từ khu vực tội phạm hình sự sang khu vực kinh tẾ, xã hội Nếu những năm 30
các nghiên cứu về kinh tế ngầm chỉ đề cập đến khía cạnh hình sự thì đến những năm 70
các nhà kinh tế đã thực sự vào cuộc Tác giả của một trong những nghiên cứu đầu tiên
về lĩnh vực này là nhà khoa học Mỹ P Gutmann.Trong bài báo mang tên “7h
Subterranean Economy” ? (Kinh tế chìm) ông đã chứng minh một cách hết sức thuyết
phục rằng không thể không tính đến sự tồn tại của các hoạt động kinh tế ngầm Từ thời điểm này bắt đầu xuất hiện nhiều tác phẩm nghiên cứu sâu về kinh tế ngầm với các tên
tuổi: Carter M., Kaufnann D., Kaliberda A JI ApbBan, /| B1elnc, B /lanaro, A JJm1nHoT, JI /JpeKcep, B KoHTnHu, K Moppwc, E ®elïr, B Ka3nwep” và nhiều người
khác Có thể chia các nghiên cứu này thành hai nhóm lớn: các nghiên cứu về kinh tế
ngầm tại các nước phát triển và các nghiên cứu tại các nước đang và kém phát triền Điểm khác biệt cơ bản trong cách tiếp cận của hai nhóm này xuất phát từ bán chất khác
nhau của các hoạt động ngầm Với các nước phát triển, khu vực kinh tế ngầm được xem
như là một phần còn bỏ sót, cần tính thêm của nền kinh tế quốc dân Còn đối với các
nước thứ 3, khu vực này lại được xem là một phần không thể thiếu, không thể tách rời
của nền kinh tế quốc dân
Các nghiên cứu cho thấy, ở các nước phát triển kinh tế ngầm có thể phát triển với
mấy nguyên nhân sau:
- tỷ lệ thất nghiệp cao; - chỉ phí sản xuất quá lớn;
? Gutmamn P.M The Subterranean Economy // Financial Analysts Journal 1977 November — December
3 Carter M Issues in the hidden economy: A Survey // Economic record Parkville, 1984 V.60.4170 Gutmann P.M The grand unemployment illusion // Journal of the institute for Socioeconomic Studies 1979.V.4 #2 Kaufmann D., Kaliberda A Integrating the unofficial economy into the dynamics of postsocialist economies: a
framework of analysis and evidence / Economic transition in Russia and the new states of Eurasia Armonk, NY.: M.E Sharpe, Inc
Trang 11- sự thay đôi trong thời gian làm việc: thu ngắn tuần làm việc; - tăng tuổi thọ trung bình;
- thuyên giảm bảo đám xã hội cho người về hưu
Khác với các nước thứ ba, khu vực kinh tế ngầm tại các nền kinh tế phát triển
thường thu hút lao động không có năng lực cạnh tranh như: người nhập cư (hợp pháp và không hợp pháp), nội trợ, sinh viên, người về hưu Với những đối tượng này, hoạt động ngầm (bán thời gian, không khai báo hay đăng ký) dường như là một loại hình công việc duy nhất để kiếm thu nhập Doanh nghiệp nhu nhận các đối tượng này làm việc với mục đích tăng phần lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Điểm này rất khác với mục đích tham gia vào khu vực kinh tế ngầm của người dân ở các nước dang phát triển — là để ton
tại
Trong nhóm các nghiên cứu về khu vực kinh tế ngầm ở các nước đang phát triển chúng tôi muốn nhắc tới công trình nỗi bật nhất của nhà kinh tế học người Pêru De Soto Hernando Sở dĩ chúng tôi chọn Soto Hernando bởi đối tượng nghiên cứu của tác giả này có nhiều nét tương đồng với hoàn cảnh của Việt Nam Vừa mới ra đời, tác phẩm
“Con đường khác ” của Soto Hernando đã nhận được sự đánh giá rất cao của cộng
đồng khoa học quốc tế Mục đích nghiên cứu của tác Ernando rất rõ ràng: “Tôi muốn chỉ
ra vì sao nước tôi lại có tới 48% các hoạt động kinh tế và 61,2% thời gian làm việc của
người dân đều ở khu vực bất hợp pháp Khu vực này hiện chiếm tới 38,9% tổng sản phẩm quốc gia (GNP) và vì sao với năng suất sản xuất chỉ bằng 1/3 khu vực hợp pháp
kinh tế khu vực bất hợp pháp này vẫn tiếp tục phát triển, dự định có thê đạt tới 61,3%
GNP vào năm 2000”Ẻ Một trong những nguyên nhân chính của hiện tượng này Soto cho
rằng chính là vì sự đồ bộ ð ạt của dân nhập cư từ nông thôn về thành phố: “Để tồn tại,
những người nhập cư không còn cách nào khác là phải vi phạm pháp luật Nếu như họ
muốn cư trú, buôn bán, sản xuất, vận chuyển thậm chí cả tiêu dùng thì phần lớn các hoạt
động này dù không muốn nhưng ít nhiều họ đều phải vi phạm qui định của pháp luật, cho dù mục đính và bản thân các hoạt động đều hợp pháp như: xây nhà, cung ứng các
loại dịch vụ hoặc buôn bán nhỏ lẻ” Tất nhiên mức độ vi phạm của những hoạt động này
khác hắn với các hoạt động tội phạm gây ảnh hưởng xâu đến đời sống xã hội như: buôn
bán ma túy, mại dâm, trộm cắp, cướp bóc Vì sao lại có tình trạng như thế? Kết quả nghiên cứu của Soto Hernando đã chỉ ra một số kết luận:
* Te Coto ‘SpHango Vinod nytb Hesuqumas pesontouns B TpeTbem mupe M.: Catallaxy, 1995 (1989)
Trang 121 Kinh tế phạm pháp (ngam) là phản ứng thầm lặng và đầy strc sang tao cua người dân trước những bắt lực của chính phủ trong việc đáp ứng những yêu cầu tồn tại cơ bản của số đông người nghèo khó
2 Thị trường đen (chợ đen) là kết qủa phản ứng của số đông trước các qui định có
tính phân biệt về kinh tế cũng như luật pháp của bản thân hệ thông Đề tồn tại người dân
sẽ bất chấp qui định của pháp luật lắn chiếm lòng đường, bán hàng rong, cung cấp dịch vụ không có giây phép, tổ chức sản xuất chim
3 Hoạt động ngầm sẽ càng có sức hấp dẫn và cơ hội để phát triển nếu khi vi phạm
pháp luật người dân lại thấy cuộc sống đỡ khó khăn hơn Điều này có nghĩa các hoạt động ngầm sẽ phát triển nếu qui định của pháp luật vượt quá một mức giới hạn nào đó Đơn giản như việc đánh thuế thu nhập cá nhân Nếu mức sàn chịu thuế quá thấp và thuế suất quá cao thì rõ ràng nhà nước đang đây người dân đến ngưỡng phi pháp — trốn thuế
4 Néu chỉ phí để không phạm pháp (ví du xin giây phép, đóng thuế, kiểm tra chất lượng sản phẩm ) vượt quá mức độ cho phép để người dân có thể tiến hành sản xuất, kinh doanh trong điều kiện bình thường — thì người ta sẽ tìm đến các hoạt động ngầm
Điều này cũng đễ hiểu, trên thực tế có nhiều tình huống chúng ta muốn minh bạch,
nhưng minh bạch đồng nghĩa không còn lợi nhuận, chính vì vậy ta phải tìm cách lách
luật, đi ngầm Đơn cử như việc đánh thuế lợi nhuận doanh nghiệp 28% là một mức thuế cao Doanh nghiệp đương nhiên sẽ tìm mọi cách để giảm thiểu lợi nhuận trốn thuế, từ
việc mua hóa đơn khống đến ký các hợp đồng ma, đội giá nguyên vật liệu đầu vào với
mục đích tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận
Bắt đầu từ những năm 1980 người ta thường xuyên tổ chức các hội thảo quốc tế về kinh tế ngầm Nội dung của các cuộc hội thảo này bàn về rất nhiều vấn đề khác nhau
như: Làm thế nào đề đánh giá, thống kê độ lớn của khu vực kinh tế này? Kinh tế ngầm ở nên kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch hóa tập trung giống và khác nhau ra sao? Ví
dụ trong công trình nghiên cứu của Ofer G., Vinokur A (1980), các tác giả còn chỉ ra rằng khu vực kinh tế ngầm ở các nước kinh tế kế hoạch hóa tập trung chỉ chiếm 3-4% GDP, nhỏ hơn rất nhiều so với các nước phát triển kinh tế thị trường” Năm 1991 tại châu Âu tại Geneva đã diễn ra Hội thảo của cá nhà thống kê châu Âu về Kinh tế phi
chính qui và kinh tế ngầm Kết quả của cuộc hội thảo này đã được ¡n thành một Bản
® Ofer G., Vinokur A The Soviet Household under the Old Regime: Economic Conditions and Behavior in the 1970 Cambridge University Press, p.84
Trang 13hướng dẫn có tính chất tham khảo dùng để đánh giá khu vực kinh tế ngầm trong các nước có nền kinh tế thị trường
Trong lĩnh vực thống kê, từ những năm hai mươi của thế kỷ trước, trên thế giới có
hai hệ thống thông tin kinh tế-xã hội tổng hợp:
- hệ thông Bảng cân đối kinh tế quốc dân (Material Product System - MPS) được
vận dụng ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, trong đó có Việt Nam;
- hệ thống Tài khoản quốc gia (System of National Accounts - SNA) duge van
dụng ở hau hết các nước
Cả hai hệ thống thông tin kinh tế-xã hội tông hợp trên cùng có mục đích phản ánh quá trình tái sản xuất xã hội của mỗi quốc gia dựa trên cơ sở thu nhập, xử lý và tổng hợp
thông tin kinh tế xã hội vĩ mô, qua đó phản ánh điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, quá
trình phân phối thu nhập, mối quan hệ giữa các ngành kinh tế trong quá trình sản xuất và sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân Tuy có chung một mục đích nhưng về bản chat hai hệ thống này được xây dựng trên nền táng lý luận thuộc các trường phái kinh tế- chính trị khác nhau dẫn đến phương pháp luận tính toán cũng khác nhau” Tuy nhiên, từ khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tan vỡ vào những năm 1990, thì hầu
hết các nước đều chuyển sang dùng hệ thống SNA thống nhất
Ở Việt Nam, trong khoảng thời gian 1989-1992 ngành Thống kê được sự tài trợ của Cơ quan Thống kê Liên Hợp Quốc đã tiến hành nghiên cứu và vận dụng SNA vào
Việt Nam ngày 25/12/1992 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 183/TTg về việc
Việt Nam chính thức áp dụng dụng SNA và tính chỉ tiêu Tổng sản phẩm nội quốc trên
phạm vi cả nước, tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương, thay cho MPS và chỉ tiêu Thu
nhập quốc dân đã thực hiện trong thời gian trước đây
Có điểm đáng lưu ý là, dù ra đời từ rất sớm nhưng trước phiên bản SNA93, hệ
thống Tài khoản quốc gia SNA không có các chỉ dẫn để đánh giá khu vực kinh tế không chính thức, đặc biệt là kinh tế ngầm Có máy lý do chính 7 nhát, là vì hầu hết trong
nên kinh tế của các nước đóng vai trò chủ chốt trong việc soạn thảo SNA vào thời điểm
những năm 1980 trở về trước ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm chưa đủ lớn, chưa có
dau hiệu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế quốc gia 7hứ hai, các nhà soạn thảo chưa thể thống nhất được về cách tiếp cận cũng như phương pháp luận đề
đánh giá độ lớn của khu vực kinh tế này, trong khi kinh nghiệm thực tế gần như chưa có
Trang 14gì Chính vì vậy phải đợi tới phiên bản SNA93 (ra đời vào năm 1993) người ta mới đưa
ra được hướng dẫn tương đối hoàn chỉnh về việc định lượng các khu vực kinh tế nằm
ngoài nền kinh tế chính thống, trong đó có kinh tế ngầm Đây là một trong những cơ sở
nền tảng cần nghiên cứu kỹ khi tiến hành đánh giá khu vực kinh tế ngầm Chúng tôi sẽ
làm chỉ tiết công việc này trong những phần sau
1.1.2 Kinh tế ngầm như là một bộ phận của nên kinh tế phi chính thức
Như vậy, muôn hiệu và xác định được một cách rõ ràng hơn về khái niệm kinh tê ngâm,
trước hết chúng ta cần có cách nhìn tổng quát về các khu vực của một nền kinh tế quốc dân, phân tích được các mối liên hệ cơ bản, ranh giới giữa các khu vực này Làm được như vậy
chúng ta mới đủ khả năng để nhìn nhận và đánh giá về một khu vực kinh tế vốn dĩ đã rất phức
tạp bởi bản chất tàng hình sẵn có Tuy nhiên, chúng ta biết, mỗi quốc gia đều có những đặc điểm và cấu trúc kinh tế khác nhau, do đó đã dẫn đến sự đa dạng và khác biệt trong nhiều cách
tiếp cận Bản thân khái niệm kinh té ngdm (hidden economy) cing có nhiều khái niệm đồng
dạng khác, ví dụ kinh £É bóng đen (shadow economy); kinh tế chim (underground economy); kinh tế den (black economy); kinh tế vô hình (imvisible economy) Cho đến nay thì trên thế giới, cũng như ở Việt Nam, chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu bản chất của các thuật ngữ này đề phân biệt chúng với nhau Bản thân chúng tôi cũng chưa thể làm công việc này bởi đơn giản các nền kinh tế không đứng yên mà luôn luôn chuyền động, thay đôi và phát
triển Việc mà chúng ta có thê làm được là tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, qua đó hiểu rõ bản chất của nền kinh tế phi chính thức và tìm một hướng tiếp cận phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế ở nước ta Dưới đây xin được trình bày cách hiểu của chúng tôi về kinh # ngâm dựa
trên cách tiếp cận của Hệ thống tài khoản quốc gia 1993 — SNA93
Nền kinh tế quốc dân thông thường được chia làm hai phần rõ ràng nhất Mới là ki vực kinh tế chính thitc (Official Economy), bao gồm toàn bộ các hoạt động sản xuất — kinh doanh (kinh tế)
phù hợp và không vi phạm pháp luật, không bị pháp luật nghiêm cam Hai la khu vuc kinh tế còn lai ma ta c6 thé goi chung véi tén goi— khu vuc phi chinh thirc (Unofficial Economy) Day là khu
vực hoạt động của nhiều loại hình kinh tế phức tạp, với nhiều nét đặc thù khác nhau, phụ thuộc rất
nhiều vào trình độ phát triền kinh tế của từng quốc gia Tuy nhiên, có thê thấy tại khu vực phi chính
thức này nổi cộm lên ba nhóm hoạt động cơ bản Đó là: 7) kinh tế phi chinh qui (Informal Economy); 2) kinh té ngam (Hidden Economy); 3) kinh té không được kiểm soát (Non-observed Economy) (xem Hinh 1.1)
Trang 15Kinh tế Quốc dân (National Economy) Kinh tế phi chính thức (Unofficial Economy) Kinh tế chính thức (Official Economy) Kinh tế phi chính qui (Informal Kinh té ngam (Hidden Economy) Kĩnh tế không đượ giám sát (Non- observed Economv) Hình 1.1 Cấu trúc của các khu vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất phi pháp và phân 5 7 Hoạt động
phôi các mặt Kinh tế không được kinh tế có
hàng quôc câm giám sát (Non- đăng ký của
observed Economy) các hộ kinh doanh cá thê Kinh tế phi chính qui (Informal Economy) Cac hoat dong ngam phi kinh té
„ Hình 1.2 Mối quan hệ giữa các khu vực trong kinh tế phi chính thức
Môi quan hệ hữu cơ giữa ba khu vực kinh tê này duge mé ta trén Hinh 1.2 Nhu
vậy, đê làm rõ khái niệm Kinh tế ngâm cùng lúc chúng ta phải làm rõ các khái niệm nêu trên
Trang 16Khu vực Kinh tế phi chính qui (Informal Economy)
Thông thường đây được gọi là tầng tự nhiên của nền kinh tế phi chính thức (nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nước), bao gồm các hoạt động sán xuất — kinh doanh có
qui mô nhỏ, rất nhỏ với điều kiện thô sơ, vốn thấp, sử dụng lao động là chính Do đó
nang suất thấp, cung cấp sản phẩm với giá cả chất lượng thấp, khối lượng nhỏ (buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, phục vụ nhân lực cho hoạt động xây dựng, vận tải chính qui, hui, họ, sửa chữa nhó ) Với tính chất này, khu vực kinh tế phi chính qui năng động, linh hoạt dễ đàng chuyền đổi sang hoạt động khác Một số đặc điểm cơ bản của khu vực phi chính qui là:
1) sử dụng tiềm năng tại chỗ là chủ yếu;
2) chủ cơ sở sản xuất đồng thời là người lao động, sử dụng lao động trong gia đình
hoặc có thuê một số ít lao động;
3)_ sản phẩm và dịch vụ được coi là hợp pháp; 4) hoạt động kinh doanh không đăng ký theo luật;
5) không thực hiện ché độ kế tốn, thơng kê của nhà nước;
6) không nộp thuế, nhưng có thê nộp những phí hoặc lệ phí hoặc các khoản đóng góp tài chính khác cho chính quyền địa phương;
7)_ những người thuộc khu vực này phần lớn là người nghèo Một điểm đáng chú ý
là sự tồn tại của khu vực này thường được xem như là tự nhiên, pháp luật và các qui định hành chính chưa với tới họ hoặc chưa có ý thức pháp luật về công việc của họ."
Tóm lược cấu trúc của Khu vực phi chính qui được thé hiện trên Hình 1.3
Kinh tế khơng được kiếm sốt (Won-observed Economy)
Theo mô tả trên Hình 1.2 ta thấy Khu vực kinh tế không được kiểm soát là một khu
vực phức tạp, nằm trong phần giao thoa giữa kinh tế ngầm và khu vực phi chính qui Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế chính thức và phi chính thức nhưng không đăng ký cộng với các hoạt động không chính thức phi thị trường
Trên thực tế, khu vực kinh tế không được kiểm soát thường được xét bao gồm các hoạt động dưới đây:
1 Các hoạt động kinh tế hợp pháp nhưng bị các nhà sản xuất cố tình che dấu với
mục đích trốn thuế
Š Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1997) Sách đã dẫn tr.60-61
Trang 17Khu vực phi chính qui
Khu vực thị trường Khu vực phi thị trường
Hoạt động sản xuất phí doanh Sản xuất sản phẩm dùng cho nghiệp trong khuôn khô hộ nhu câu nội bộ (sử dụng cuôi gia đình cùng, trung chuyên hoặc tích
lũy)
Hoạt động có đăng ký Hoạt động không đăng ký
Hình 1.3 Các hoạt động cơ bản trong khu vực kinh tế phi chính quy
2 Các hoạt động kinh tế phi chính thức như:
- hoạt động của các doanh nghiệp, sản xuất phục vụ nhu cầu nội bộ;
- hoạt động của các doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực phi chính thức (không hợp pháp như sử dụng lao động trẻ em, sinh viên, hưu trí);
- hoạt động của những người kinh doanh không có tư cách pháp nhân (buôn bán nhỏ, lẻ)
3 Hoạt động kinh tế hợp pháp nhưng không được tính tới do sự thiếu hoàn thiện và khả năng hạn hẹp của hệ thống thống kê quốc gia
4 Các hoạt động phạm pháp:
- Các hoạt động vốn hợp pháp nhưng trở nên bắt hợp pháp vì người sản xuất (cung ứng) không đủ điều kiện thực hiện theo qui định của pháp luật (ví dụ cung cấp dịch vụ
chữa bệnh khi chưa có bằng y khoa tương ứng)
- Hoạt động bắt hợp pháp, sản xuất, buôn bán và phân phối các loại hàng hóa hay
Trang 18Khu vực kinh tế Khu vực kinh tế chính thức phi chính thức
Hoạt động Hoạt động Khu vực Khu vực
có đăng ký không đăng thị trường phi thị ký trường Hoạt động Hoạt động có đăng ký không đăng ký
Khu vực kinh tế không được kiểm soát
Hình 14 Mối quan hệ của khu vực kinh tế khơng được kiểm sốt với khu
vực kinh tê chính thức và phi chính thức
Như vậy, rõ ràng trong các hoạt động của phần kinh tế khơng được kiểm sốt đã bao gồm một phần hoạt động kinh tế ngầm (hoạt động kinh tế hoạc phi kinh tế cố tình che dấu các cơ quan chức năng và hệ thống thống kê) và hoạt động phi chính thức (các hoạt động không đăng ký hoặc chưa được kiểm soát vì một lý do khách quan nào đó)
Kinh tê ngầm (Hidden Economy)
Kinh tế ngầm (còn được gọi với nhiều tên khác như: nền kinh tế bóng đen, nền
kinh tế chìm, nền kinh tế bị che giấu) được xem là khu vực hoạt động sản xuất — kinh
doanh vi phạm pháp luật một cách có ý thức Hay nói cách khác, kinh tế ngầm được sử dụng để biểu thị tất cả các hoạt động về nguyên tắc phải được tính vào GDP nhưng thực tế lại không tính được do chúng được giấu diếm trước cơ quan nhà nước Đó là các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối hoặc sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cấm; Hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ vốn hợp pháp nhưng trở nên phi pháp vì bản thân người sản xuất không có quyền làm việc đó; hoạt động sản xuất giấu diễm và các hoạt động phi kinh tế tạo thu nhập vô hình
(bị giấu không nhìn thấy được)
Trang 19Chúng tơi hồn tồn nhất trí với cách hiểu về kinh tế ngam nêu frên Thông
thường các nhà nghiên cứu có mây hướng tiếp cận cơ bản khi tiến hành xác định thành
phần của kinh tế ngầm Người ta xem đó là tập hợp:
1) các hoạt động kinh tế và phi kinh tế bị cắm;
2)_ các hoạt động sản xuất ngầm (hidden production/work);
3) các hoạt động kinh tế vì một lý do nào đó mà không được hệ thống thống kê
chính thức tính đến, kể cả các hoạt động cố tình trốn thuế;
4) các hoạt động kinh tế không đăng ký trong khuôn khổ cả hai khu vực chính
thức và phi chính thức
Với cách tiếp cận thứ nhất, kinh tế ngẫm được xem đơn thuần là các hoạt động
kinh tế phạm pháp bị cắm đoán Trong trường hợp này, thậm chí các hoạt động phi kinh tế hạng nặng như: tội phạm có tô chức, bảo kê, giết thuê theo đơn đặt hàng cũng được liệt kê vào kinh fế ngẫm Các hoạt động này gần như không liên quan trực tiếp đến sản xuất — kinh doanh, tạo sản phẩm hay thu nhập trực tiếp của người lao động nhưng lại
ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân chia lợi nhuận, thu nhập của nhiều thành phần kinh
tế Do đó chúng hoàn toàn có thể được xem như là một bộ phận khó tách rời của các
hoạt động kinh tế khác Theo cách /iép cận ?hứ hai, khái niệm kinh tế ngầm gắn liền với
sản xuất ngẫm Sản xuất ngầm ở đây được hiểu là là các hoạt động sản xuất kinh doanh được phép nhưng chủ thể sản xuất có tình che dấu không khai báo với các cơ quan chức
năng với mục đích kinh tế nào đó như: trốn thuế, tăng thu nhập, tránh các trách nhiệm
xã hội Cách tiếp cận thứ ba cho rang toàn bộ các hoạt động kinh tế vì một lý do nào
đó không được thống kê tới đều được coi là øgẩm Cánh hiểu này rộng hơn so với hai
cách trên, chú trọng vào hình thức thống kê hơn là bản chất của hoạt động kinh tế có
phạm pháp hay không Cách iớp cận cuối cùng được đánh giá là tổng quát hơn cả Theo
đó, kinh tế ngâm được xem là toàn bộ các hoạt động kinh tế dấu diễm (ngầm) và bị cắm
ở cả hai khu vực cơ bản chính thức và phi chính thức của một nền kinh tế quốc dân Có thể nhận thấy, khó có thê tìm ra một tiêu chuân chung đề đánh giá kinh tế ngầm
của các nền kinh tế khác nhau trên thế giới Bởi rất nhiều hoạt động kinh tế hợp pháp tại nước này, nhưng hoàn toàn bất hợp pháp ở nước khác Đơn cử như việc mua bán một số loại ma túy đặc chủng ở rất nhiều nước là hợp pháp Điều này cần được đặc biệt lưu ý
Trang 20
Hoạt động kinh tế
quan điểm của Hệ thống tài khoản quốc gia SNA93
một quốc gia cụ thể Trên Hình 1.5, chúng tôi giới thiệu cách hiểu về kinh tế ngầm theo Kinh tế ngầm Hoạt động phi kinh ngầm tê ngâm Hoạt động kinh tế Hoạt động sản xuất phi pháp ngâm Hoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất - Hoạt động chiếm hàng hóa và dịch vụ mà việc buôn bán, phân phối hoặc sở hữu chúng bị pháp luật ngăn cam hang hoa va dich vu vốn hợp pháp nhưng trở nên phi pháp vì bản thân người sản xuất không có quyền làm việc đó đoạt tài sản (trộm, cướp, lừa dao ) - Tội phạm kinh tế (lừa đảo khách hàng, vi phạm hợp đồng ) - Lam dung quyén lực (tham nhũng, có ý làm trái, lợi dụng quyền lực trục lợi ) Hình 1.5 Các hoạt động cơ bản trong khu vực Kinh tế ngầm
Như vậy, chúng ta thấy khu vực phi chính qui có một số hoạt động giao thoa với khu vực kinh tế ngầm đó là khi các hoạt động phi chính qui không còn tính “tự nhiên” mà trở nên có tình che dấu pháp luật và cơ quan quản lý nhằm mục đích thu lợi Mặt
khác, khu vực kinh tế ngầm không chỉ có ở các hoạt động hộ gia đình mà còn có mặt ở nhiều khu vực kinh tế khác Trong Bảng I.2 trình bày một cách ngắn gọn các khái niệm co ban va dau hiệu nhận điện các khu vực kinh tế
Trang 21Bảng 1.2.Phân loại các khu vực kinh tế
STT Khu vực kinh tế Dấu hiệu nhận biết
1 Kinh tê phi chính thức Là toàn bộ các hoạt động không năm trong các hoạt động (Unoficial Economy) chính thức
2 Kinh tế phi chính qui Các hoạt động sản xuất — kinh doanh có qui mô nhỏ, rất
(Informal Economy) nhỏ với điều kiện thô sơ, vốn thấp, sử dụng lao động là chính Do đó năng suất thấp, cung cấp sản phẩm với giá cả chất lượng thấp, khối lượng nhỏ (buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, phục vụ nhân lực cho hoạt động xây dựng, vận tải chính qui, hụi, họ, sửa chữa nhỏ )
3 Kinh tế không được giám | Toàn bộ các hoạt động kinh tế chính thức và phi chính thức sát (Non-observed nhưng không đăng ký cộng với các hoạt động không chính Economy) thức phi thị trường
4 Kinh tê ngâm Tat ca các hoạt động vê nguyên tắc phải được tính vào (Hidden Economy) GDP nhưng thực tế lại không tính được do chúng được giấu diễm trước cơ quan nhà nước Đó là các hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ hợp pháp nhưng không khai báo; hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ bất hợp pháp và thu nhập vô hình (bị giấu không nhìn thấy được)
Có thể thấy việc nhận diện khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực chính thống luôn là
một bài toán phức tạp, đặc biệt trong điều kiện kinh tế chuyền đồi như ở nước ta Trong
một thời gian ngắn, nền kinh tế dịch chuyền nhanh chóng từ bao cấp sang thị trường Hệ
thống thể chế kinh tế cũ bị phá vỡ, trong khi hệ thống mới đang được hình thành Đây là thời điểm thuận lợi cho các hoạt động phi chính thức phát triển với rất nhiều hình thức
Với cách phân loại và nhận dạng như đã trình bày ở trên, chúng tôi mong muốn từng bước góp phần hoàn thiện hơn các công cụ để nhận diện và đánh giá các hoạt động kinh tế phức tạp này tại nước ta
1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TÉ NGÀM
Các hoạt động thuộc khu vực kinh tế ngầm theo cách hiểu đã được thống nhất ở trên có thể được chia làm ba nhóm lớn: 7) hoạ động sản xuất ngẫm; 2) các hoạt động
kinh tế phi pháp khác ; 3) các hoạt động tội phạm, lừa đáo - phi kinh tế (xem Hình 1.5) 1.2.1 Các hoạt động sản xuất ngầm
Các hoạt động sản xuất ngầm được hiểu là các hoạt động sản xuất pháp luật không cấm, nhưng các chủ thể sản xuất có tình che giấu chúng vì các mục đích riêng như trốn thuế, trục lợi cá nhân hoặc né tránh các qui chế về an toàn lao động, bảo hiểm xã hội
Trang 22luật định; lập các báo cáo tài chính — kế toán sai nguyên tắc với số liệu thiếu hoặc sai
thực tế
Hoạt động sản xuất ngầm có qui mô khác nhau ở các doanh nghiệp Không thiếu các daonh nghiệp hoàn tồn khơng có hoạt động sản xuất ngầm Tuy nhiên, hoạt động này vẫn thường gặp, đặc biệt là ở các doanh nghiệp đang có nền kinh tế chuyển đổi như ở nước ta Bởi vì với sự hỗ trợ của hoạt động này các doanh nghiệp có thể giải quyết
được một số bài toán nan giải như:
- bảo đảm nguồn thu nhập ồn định cho nhân viên trong điều kiện thị trường biến
động bắt lợi, thất thường;
- giữ được mối quan hệ với bạn hàng và đối tác, thông qua tỷ lệ phần trăm hoa
hồng hoặc các khoản thanh toán tiền mặt tức thời;
- khuyén khích được hệ thống phân phối — một trong những vấn đề quyết định sự
tồn tại của doanh nghiệp;
- bảo đảm mối quan hệ “tốt” đối với đại diện các cơ quan quản lý nhà nước;
- tạo khả năng xâm nhập vào các lĩnh vực kinh doanh mới với mức sinh lời cao
Như vậy, nếu nhìn một cách tổng quát, không phải bất cứ hoạt động ngầm nào cũng có ảnh hưởng xấu tới sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Vấn để là nhà quản lý phải làm thế nào để từng bước minh bạch hóa các hoạt động này, hoặc tạo cơ chế để vừa công khai hóa hoạt động vừa không ảnh hưởng đến lợi ích sát sườn của doanh nghiệp
1.2.2 Các hoạt động kinh tế phi pháp Các hoạt động kinh tê phi pháp bao gôm:
- hoạt động sản xuất và kinh doanh các loại hàng hóa và dịch vụ bị luật pháp cấm
cho dù có nhu cầu rất lớn ở trên thị trường;
- sản xuất và kinh doanh các loại hàng hóa và dịch vụ mà bản thân nhà sản xuất
không có giấy phép hợp lệ
Nhóm này thường bao gồm các hoạt động như sản xuất và buôn bán ma túy, dịch vụ môi giới mại dâm và một phần nào đó là các hoạt động sản xuất và buôn bán vũ khí
ngầm, kể các hoạt động tổ chức cờ bạc, cá độ trái với qui định của pháp luật Một trong
những nhóm hoạt động cũng hết sức phổ biến ở khu vực này chính là hoạt động sản xuất
và buôn bán bia, rượu, đặc biệt là các hình thức buôn bán rượu lậu qua biên giới
Trang 231.2.3 Các hoạt động tội phạm, lừa đảo — phi kinh tế
Các hoạt động này rất đa dạng và phong phú ví dụ như các hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội phạm kinh tế như cố tình phi phạm hợp đồng, lừa đảo khách hàng
và lạm dụng quyền lực như tham nhũng, cố ý làm trái, lợi dụng quyền lực đề trục lợi cá
nhân Đây là nhóm các hoạt động gây ảnh hưởng nhiều nhất, thiệt hại nhất cho nền kinh
tế quốc dân và cũng là các hoạt động khó định lượng và kiểm soát nhất Tuy nhiên, vẫn có thể chỉ ra một số nguyên nhân chính tạo cơ hội cho các hoạt động phạm pháp này gia
tăng, phát triển, ví dụ như:
- các hình thức ưu đãi đặc thù cho một ngành, một vùng hoặc một loại hình doanh
nghiệp nào đó;
- điều kiện bắt bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế cùng loại;
- đặc quyền, đặc lợi trong việc quyết định về tài sản, thu nhập, sở hữu;
- uu dai tai trợ từ ngân sách nhà nước cho đối tượng hay chương trình cụ thê; - nắm giữ vị trí chủ chốt và quan trọng trong hệ thống điều hành nhà nước;
- hệ thống các giấy phép rườm rà, rắc rối và nhiều — điều kiện thuận lợi cho tham nhũng
Một trong những vấn đề nổi cộm nữa của khu vực hoạt động này chính là các
nguồn tài chính ngầm và các hoạt động liên quan đến vấn dé rửa tiền Hệ thống tài chính ngầm, như chúng ta đã biết, là một mạng lưới đa quốc gia với những quyền năng vượt ngoài sức tưởng tượng của người bình thường Người ta ước tính dòng tiền luân chuyền
trong hệ thống này hàng năm không dưới 600-700 tỷ đô la Mỹ Tuy nhiên, van dé nay
vượt ra ngoài điều kiện, khả năng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIEN HOAT DONG KINH TÉ NGÀM
Các yếu tố tạo điều kiện cho kinh tế ngầm phát triển thường được chia làm hai nhóm lớn: ¡) các yếu tô kinh tế; ii) các yếu tố chính trị - xã hội
1.3.1 Nhóm các yếu tố kinh tế
Khi đi sâu tìm hiêu nguyên nhân dân đên việc gia tăng các hoạt động kinh tê ngâm,
người ta thấy nổi cộm lên một số yếu tố chính sau:
- mức độ cung ứng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường;
Trang 24- sức mua hạn hẹp của người dân và năng lực giải quyết các vấn đề dân sinh của
nhà nước;
- - chính sách thuế của Chính phủ;
- - tỷ lệ thất nghiệp
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu ngắn gọn về về các yếu tố này
Mức độ cung ứng hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nội địa Hàng hóa khan hiếm là một trong những nguy cơ làm nảy sinh các hoạt động sản xuất kinh doanh ngầm Hiện tượng này thường thấy ở các nước với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
trước đây và kinh tế chuyển đổi hiện nay Tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ bao cấp là
một ví dụ điển hình Những năm ngay sau khi chiến tranh kết thúc, giai đoạn 1976-
1986, là thời kỳ khó khăn nhất của kinh tê nước ta Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội,
phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung trên phạm vi toàn quốc Cơ chế bao cấp đã làm
vô hiệu hóa năng lực phát triển của các nguồn lực kinh tế, tạo nên nhiều nghịch lý: đất
nước nông nghiệp — nhưng phải nhập khâu lương thực; đất nước của những người con
anh hùng bắt khuất, cần cù, chăm chỉ — nhưng đại đa số lại sống dưới mức nghèo khổ;
đất nước có nguồn tài nguyên phong phú — nhưng sống trông chờ vào viện trợ và hàng
hóa nhập khẩu Khan hiếm hàng hóa tiêu dùng - đó là điểm nồi bật nhất của nền kinh tế
bao cấp Chính sự khan hiếm này đã làm nền tảng cho các hoạt động kinh tế ngầm phát triển Điển hình có thể kể tới hoạt động trao đổi hàng hóa “ngầm”, phá rào bao cấp, tại
phao số không giữa chính quyền thành phố Hồ Chí Minh với đối tác nước ngoài để giải
quyết khan hiếm hàng hóa tiêu dùng cho thành phố Hay như hiện tượng “ngầm” giao ruộng, giao đất cho hộ nông dân (Khốn 10 do ơng Kim Ngọc khởi xướng) về sau trở thành một động lực cơ bản của đổi mới
Thiếu cân đối giữa các khu vực, ngành của nền kinh tế quốc dân cũng góp phần không nhỏ thúc đầy hoạt động kinh tế ngầm hình thành và phát triển Trong nhiều
trường hợp sự thiếu cân đối trong các ngành kinh tế còn thúc đây hình thành hắn các cơ
chế điều tiết hoạt động ngầm Thị trường dược phẩm tại nước ta trong giai đoạn hiện
nay là một ví dụ Năng lực sản xuất của các công ty trong nước hiện chỉ đáp ứng được
chưa tới 30% nhu cầu của thị trường 70% còn lại phụ thuộc vào nhập khâu Chính sự
chênh lệch trong xuất - nhập này cộng thêm với cơ chế kiểm soát lỏng lẻo đã tạo điều
kiện cho các hoạt động: nhập lậu thuốc, khai gian trốn thuế và sản xuất thuốc gia gia
Trang 25Sức mua hạn hẹp của người dân và năng lực giải quyết các vấn đề dân sinh cúa nhà nước cũng là một điều kiện thúc đấy kinh tế ngầm phát triển Đồng lương không đủ sống, thu nhập chính thức không đủ đề trang trải những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, người dân buộc phải nghĩ cách làm thêm tăng thu nhập Đã làm thêm thì xu hướng chính là tránh các hệ thống thống kê chính thức, tránh cơ quan thuế Đây về nguyên tắc cũng là một hình thức hoạt động của kinh tế ngầm Cái nguy hiểm của chúng ta hiện nay
là không phải chỉ người dân làm thêm mà toàn xã hội, đặc biệt là cán bộ công chức đều
làm thêm thêm Rõ ràng , với mức lương như hiện nay (04.2008) dao động trung bình trong khoảng từ 800.000 đồng — 3.000.000 đồng/ tháng thì không một cán bộ công chức nào có thể tồn tại được nếu không có các khoản thu nhập thêm Ngành ngành làm thêm, người người làm thêm Thu nhập thêm chính đáng — có, không chính đáng — có Phần không chính đáng đó - thực chất là khu vực kinh tế ngầm Tác giả Phan Đình Thế trong
một nghiên cứu được trình bày tại Hội thảo hàng năm của các nhà kinh tế lần thứ 30 tổ
chức tại Đại học Ôxtrâylia (23-26/09/2001) đã thử tính toán khoản thu nhập thêm của
nhân viên nhà nước Mặc đù quy mô còn nhỏ, nhưng nghiên cứu của ông đã cung cấp một số số liệu theo chúng tôi là có cơ sở và rất đáng quan tâm Nghiên cứu này khắng định thu nhập không khai báo của các hộ gia đình cán bộ nhà nước chiếm không ít hơn
1⁄ thu nhập khai báo của ho’ Một số nghiên cứu khác của các tác giả độc lập thuộc một
số tổ chức quốc tế như OECD, WB'” đã đưa ra đánh giá — khu vực kinh tế ngầm tại Việt
Nam có giá trị bằng 50% tổng giá trị GDP
Chính sách thuế của Chính phú Ở bất kỳ quốc gia nào, chính sách thuế luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân Áp đặt tổng mức thuế
suất quá cao vượt quá khả năng “chịu đựng” của các thành phần kinh tế - đồng nghĩa với
việc nhà nước đang đây các doanh nghiệp vào “hoạt động ngầm” bát đắc dĩ Thực tiễn hoạt động trên thế giới cho thấy, tông mức thuế có thể chấp nhận được thường dao động
trong khoảng 25-26% GDP Tỷ lệ này ở nước ta hiện nay là 33-35% Thuế cao, bắt buộc các doanh nghiệp sẽ thu hẹp khu vực khai báo chính thức để bảo tồn lợi ích kinh tế Khu
vực khai báo thu hẹp có nghĩa là nguồn thu sẽ giảm Nguồn thu giảm, nhà nước lại tìm cách tăng thuế dé bảo đảm chỉ tiêu Cứ thế, vòng luần quần đó sẽ là cơ hội làm gia tăng * Phan Đình Thế (2001) Phân tích khu vực về nguôn thu nhập không được báo cáo đây đi tại Việt Nam Tham luận tại Hội thảo hàng năm các nhà kinh tế lần thứ 30, Đại học Tây Ôxtrâylia, ngày 23-26 tháng 09 năm 2001
'9 Sehnei Friedrich, Dominik Enste (2000) Các nên kinh tế đen: Quy mô, nguyên nhân và hậu quả Tạp chí Journal
of Economic Literature, 38 tr.77-114 Stoyan Teney, Amanda Carlier, Omar Chaudry, Nguyén Quynh Trang
Trang 26các hoạt động ngầm và thu hẹp ngân sách nhà nước Bởi vậy, nếu chính sách thuế không
hợp lý về lâu dài sẽ đây nền kinh tế vào tình trạng khó khăn
Tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp gia tăng sẽ đẩy cao nhu cầu tìm kiếm việc làm Người lao động sẽ dễ đàng đi đến các thỏa thuận lao động phi chính thức theo kiểu làm hợp đồng không đóng bảo hiểm, hợp đồng ngoài giờ, thậm chí làm việc trả công theo giờ, theo vụ việc không cần hợp đồng văn bản Loại hình hoạt động này là cơ sở để làm gia tăng nguồn thu nhập phi chính thức
1.3.2 Nhóm các yếu tố chính trị - xã hội
Người ta thường đề cập đến hai nhóm yếu tố chính trị-xã hội là nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh hoạt động kinh tế ngầm đó là: ¡) chính quyền mắt uy tín với dân chúng;
ii) chính quyền vỉ phạm các cam kết về trách nhiệm xã hội
Uy tín của chính quyền có ý nghĩa quyết định trong việc điều tiết các hoạt động ngầm Cơ chế quản lý hành chính quan liêu, cán bộ tham nhũng — chính là những
nguyên nhân khuyến khích hình thành các hoạt động bất hợp pháp Đây là vấn đề không
chỉ nổi cộm ở nước ta mà luôn là tâm điểm quan tâm của hầu hết các nước trên thé giới, đặc biệt là ở các quốc gia có nền kinh tế chuyên đồi Đặc trưng của các nền kinh tế này
là hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, cơ chế hành pháp còn nhiều sơ hở, cán bộ thực
thi pháp luật lại xem thường luật pháp - đây chính là mảnh đất màu mỡ nuôi đưỡng các hoạt động ngầm
Yếu tổ thứ hai, cũng là một hiện tượng thường gặp ở các nước phát triển, khi chính quyền vi phạm các cam kết của mình về trách nhiệm xã hội, xem nhẹ hoặc bỏ qua các vấn đề an sinh xã hội của đại đa số người dân Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông ùn
tắc, môi trường ô nhiễm, dịch vụ công bị lãng quên, hệ thống xét xử thiếu minh bạch,
công bằng những vi phạm cam kết này từ phía chính quyền là cơ sở làm nảy sinh các
hoạt động ngầm Xét về lý thuyết, khi hai bên thỏa thuận ký kết với nhau một bản hợp
Trang 27Như vậy, về bản chất khi tiến hành đăng ký kinh doanh tức là chúng ta đang ký với
chính quyền một bản hợp đồng Theo đó, doanh nghiệp có trách nhiệm chịu sự quản lý và đóng thuế cho nhà nước theo qui định của pháp luật và ngược lại nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp Điều kiện của hợp đồng sé được tuân thủ khi doanh nghiệp thấy rõ ràng lợi ích của việc chấp hành nghiêm túc các điều khoản giao ước, tức (1)>0 Ngược lại, vì một lý do nào đó, nhà nước không thực hiện nghiêm túc các cam kết của mình, không quan tâm đến quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp, đeo bám tư tưởng hành chính chỉ huy thay vì hành chính phục vụ - lẽ đương nhiên đây sẽ là động lực thúc đầy các hoạt động ngầm phát triển
Ngoài hai yếu tố cơ bản trên còn có nhiều yếu tố khác là nguyên nhân thúc đây khu
vực kinh tế ngầm như:
- chính sách phát triển thiếu cân đối của nhà nước, tập trung cao độ nguồn lực để
thúc đây công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra sự chênh lệch quá lớn giữa thành thị và
nông thôn, đây xa khoáng cách giàu nghèo;
- chưa quan tâm đầy đủ đến các chính sách an sinh xã hội, thiếu gắn kết biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống, trong nhiều trường hợp vô tình đã đầy tầng lớp nghèo ra bên lề của quá trình phát triển;
- hệ thống pháp luật không đầy đủ và thiếu đồng bộ, điều này đặc biệt thường gặp ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi như ở ta;
- khả năng thực thi pháp luật còn nhiều bắt cập Có nhiều lý do dẫn đến tinh trang
này nhưng cơ bản là vì trình độ xây dựng luật cũng như thi hành luật của bộ máy chính quyền còn yếu, không đáp ứng kịp với sự thay đổi của môi trường;
- hiệu quả quán lý hành chính thấp, bộ máy công quyền quan liêu, tham nhũng cũng là một nguyên nhân thúc đầy các hoạt động tạo thu nhập bắt hợp pháp
Tóm lại, trên đây là một số nguyên nhân cơ bản nhằm nảy sinh khu vực kinh tế ngầm Tất nhiên đây chưa thể là tất cả Bởi bản chất của cuộc sống là luôn luôn vận động — do đó khu vực kinh tế ngầm cũng luôn luôn thay đổi Đó trước hết là phản ứng
“tự vệ” của các chủ thể kinh tế trước những điều kiện mới Tuy nhiên, cần nhận rõ
Trang 28những việc mà không phải lúc nào nền kinh tế chính thức cũng có thể thực hiện tốt
được
1.4 KHU VỰC KINH TÉ NGÀM Ở MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI
Khu vực kinh tê ngâm được các nhà nghiên cứu của các nước trên thê giới mô tả với những tên gọi và nhận dạng khác nhau Tuy nhiên, không nước nào phủ nhận sự tồn tại cũng như vai trò của nó trong đời sống kinh tế - xã hội của nước họ Trong những năm gần đây, nhiều nước đã có những công trình nghiên cứu nghiêm túc nhằm tính toán sự đóng góp của của khu vực kinh tế này trong tổng sản phẩm nội quốc (GDP), mặc đù
chưa nước nào đưa ra được con số chính xác về quy mô của nền kinh tế này trong nền
kinh tế mà chủ yếu là đưa ra con số ước tính mà thôi Đề ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm trong nền kinh tế quốc dân nói chung, các nước thường dùng những biện pháp tính dựa vào: 1) luông hàng hóa cung ứng; 2) lao động đâu vào; 3) phương pháp điều tra hộ dân cư; 4) phương pháp đánh giá thông qua mức tiêu thu dién nang va 5) phương pháp phân tích nhu câu sử dụng tiền mặt
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực kinh tế ngầm có những vai trò khác nhau trong từng nước Đối với các nước công nghiệp hóa và phát triển thì dường như khu vực này không giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế bằng các nước đang phát triển, đặc biệt đối với các nước đang trong giai đoạn chuyên đồi, nơi có sự chuyển dịch đáng kể của lực lượng lao động từ khu vực sản xuất chính qui sang khu vực phi chính qui trong
giai đoạn đầu của chuyền đổi kinh tế và khu vực nhà nước bị thu hẹp dần Kết quả nghiên cứu nhiều công trình đã khẳng định, khu vực kinh tế ngầm tại 3 nhóm nước:
OECD, các nước đang phát triển và các nước đang trong thời kỳ chuyên đổi kinh tế có
vai trò rõ nét nhất Số liệu trong Bảng 1.3 cho thấy một số kết quả đánh giá sơ bộ độ lớn
của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của ba nhóm nước nêu trên
1.4.1 Khu vực kinh tế ngầm tại các nước OECD
Khu vực kinh tế ngầm tại các nước OECD được xác định bao gồm ba loại hình
hoạt động chính là:
- Các hoạt động sản xuất hợp pháp nhưng không khai bao, công bố Đây là bộ
phận cơ bản của khu vực kinh tế phi chính qui Nó bao gồm các hoạt động sản xuất, thực ra là hợp pháp song không được khai báo, đăng ký cho các cơ quan chính quyền đề trốn thuế hay tránh phải nộp các loại phí hoặc lệ phí Hoạt động của nhóm này có thể là
Trang 29buôn bán, dịch vụ, vận chuyền, sửa chữa, bảo dưỡng nhỏ cho các hộ gia đình cũng như
làm công việc nhà như cấp dưỡng, trông trẻ, gia sư
Bảng 1.3 Ước tính tỷ trọng trung bình của khu vực kinh tế ngầm trong GDP của 3 nhóm nước giai đoạn 1989-1993 (% GDP) Nhóm nước Tỷ trọng kinh tế ngầm trong GDP, % Các nước đang phát triển Châu Phi 43,9 Trung và Nam Mỹ 38,9 Châu A 35,0
Các nước có nền kinh tê chuyên đôi
Các nước thuộc Liên Xô cũ 25,1 Các nước Đông Âu 20,7 Các nước công nghiệp phat trién OECD
Tinh theo phương pháp phán tích điện năng 15,4 Tình theo phương pháp phân tích dòng tiên 12,9
(Nguon: Hypees P.M Ixoxomuxa paseumua MoOdelu CmaHoeleHUuA pelHOYHo 2KOHOAAKU M.: Undpa-M, 2001.c 88.)
- Những hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ bất hợp pháp gồm buôn bán và
phâ phối các chất ma túy, chất kích thích, tổ chức đánh bạc, mê tín dị đoan, mua - bán
dâm
- Hoạt động có thu nhập nhưng được che giấu, thể hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau như sử dụng thiết bị của công sở làm việc riêng, nhân viên tham ô vật liệu hay
dụng cụ tại nơi làm việc
Hầu hết các nước OECD đều có gắng tính toán sự đóng góp vào GDP của nhóm hoạt động thứ nhất Đại đa số các nước đều không tính tốn được qui mơ của các hoạt
động của nhóm thứ 2 và thứ 3 trong nền kinh tế của nước họ Trong số các nước OECD
chỉ có Italia và Mỹ là hai nước đã đưa các hoạt động phi pháp ( nhóm 2) vào hệ thống hạch toán quốc gia Kết quả nghiên cứu về khu vực kinh tế này của các nước OECD cho thấy, qui mô của nó ước tính chiếm khoảng 2% GDP Mỹ là nước duy nhất trong các
nước OECD đã ước tính được qui mô cả 3 nhóm hoạt động của khu vực kinh tế ngầm,
trong đó, các hoạt động sản xuất không công bố chiếm 2,2% GDP; sán xuất phi pháp
chiếm 4,2%GDP và thu nhập từ tham ô, ăn cắp của công chiếm tới 0.5% GDP
Nhà nghiên cứu Derek Blades (2003) đã đưa ra bằng chứng về các hoạt động sản
xuất không khai báo, công bố tại một số nước OECD đã được ước tính để điều chỉnh
Trang 30dùng và mức GDP tính theo hàm thu nhập Tại Anh khu vực kinh tế này có chiều hướng tăng lên, trong khi tại Mỹ và Ôxtrâylia bộ phận kinh tế này có qui mô ôn định trong tỷ trong GDP Ở các nước này loại hình hoạt động không khai báo hoặc công bố chủ yếu thường được nhắc tới là: xây dựng (Italia, Niuzilân, Thụy Điển, Anh), gia công (Italia, Mỹ), buôn bán hoặc thương nghiệp (Bỉ), Niuzilân, Pháp, Mỹ), vận tải (Ireland), tài
chính, địa ốc (Bi, Anh), y tế và dịch vụ pháp luật (Bi, Pháp) Số liệu về khu vực kinh tế
ngầm tại các nước OECD được tổng hop trong Bang 1.4
Bảng 1.4 Độ lớn khu vực kinh tế ngầm ở một số nước vào những năm 1990 STT Nước Tỷ trọng kinh tế ngầm trong GDP, % 1 Hy Lap 29-35 2 Italy 20-26 3 Bi 12-21
4 Tay Ban Nha 10-23
5 Vuong Quoc Anh 7-13 6 Ireland 5-10 7 Ha Lan 5-14 8 Phap 4-14 9 Duc 4-14 10 Thuy Dién 4-7 11 Ao 4-7 12 Dan Mach 3-7 13 Phan Lan 2-4 14 Luxemburg — 15 Bề Dao Nha -
(Nguon: Johnson S., Kaufmann D and Sheleifer A.(1997) The unofficial Economy in Transition/ Brooking Papers on Economic Activity #2 )
Với số liệu trong Bảng 1.4, có mấy điểm cần lưu ý Thứ nhất, trong quá trình
điều tra về mức tiêu dùng của hộ dân cư, không phải người nào cũng báo cáo trung thực
mức chi tiêu của họ, mặc dù làm việc đó họ hồn tồn khơng bị nguy hại gì Thứ hai,
khi tính toán hàm thu nhập, số liệu kiểm toán về thuế chỉ phản ánh mức thuế chính qui được thu hồi trong khi không thống kê được trường hợp thu nhưng không chỉ biên lai
Do vậy, các ước tính trong bang 1 thường thấp hơn so với quy mô thực của khu vực phi chính qui tại các nước này
1.4.2 Khu vực kinh tế ngầm tại các nước đang phát triển
Khác với các nước OECD, các nghiên cứu vê khu vực kinh tế ngầm tại các nước
đang phát triển thường đánh giá theo tiêu thức lao động hoặc theo thu nhập Theo họ,
Trang 31khu vực phi chính qui (trong đó có kinh tế ngầm) được xác định là các đơn vị sản xuất
và dịch vụ có dưới 10 lao động và chỉ bao gồm các những hoạt động thuộc nhóm sản
xuất dịch vụ hợp pháp nhưng không đăng ký, không khai báo Để ước tính qui mô của khu vực này, các nước đang phát triển thường dùng cách tính chênh lệch giữa số liệu
thông kê của toàn nền kinh tế và số liệu thông kê về khu vực chính qui (ESCAP, 1996)
Ví dụ, để tính số lao động hiện đang hoạt động trong khu vực phi chính qui, người ta lấy số liệu về tổng số lao động của toàn nền kinh tế trừ đi số lao động hiện đang làm trong khu vực chính qui Tương tự, dùng cách này để tính quy mô của khu vực phi chính quy theo trị giá gia tăng
Theo ILO, hiện có tới 300 triệu người đang hoạt động trong khu vực phi chính qui tại các nước đang phát triển Năm 1985, châu Phi có 65% lực lượng lao động thành thị nằm trong khu vực phi chính qui Ở châu Mỹ Latinh con số này là 30 triệu Các nghiên
cứu gần đây cho thấy khu vực kinh tế phi chính qui đặc biệt phát triển tại các đô thị của
các nước này Xu hướng này là một phần do có sự bùng nô dân số tại các đô thị và do có sự phát triển không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, dẫn đến những dòng dịch chuyền lao động từ nông thôn ra thành thị mà phần lớn số lao động này tham gia vào khu vực kinh tế ngầm Số liệu trong Bảng 1.5 cho thấy bức tranh chung về tỷ lệ lao động trong khu vực phi chính quy tại đô thị của mộ số nươc đang phát triển ở châu Á Nhìn chung có từ 1/3 tới 2/3 lao động thành thị của nước này tham gia làm việc trong khu vực phi chính qui
Bảng 1.5 Lực lượng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính qui tại một số nước đang phát triển của châu Á
Trang 32Cần lưu ý, số liệu ở Bảng 1.5 chỉ phản ánh tỷ lệ lao động tính chung của cả nước trong khi nếu xét riêng về từng lĩnh vực hoạt động thì bức tranh của khu vực kinh tế ngầm sẽ khác Bởi một đặc trưng cơ bản của khu vực kinh tế này là tập trung phần đông
trong lĩnh vực dịch vụ Ngoài ra, những nghiên cứu khác nhau còn liệt kê hàng loạt đặc tính khác nhau để nhận dạng hoạt động của khu vực kinh tế này như: mỗi đơn vị chỉ có ít lao động; công việc ít đòi hỏi kỹ năng cao; vốn đầu tư ít; địa điểm không cố định;
trình độ của người lao động tương đối thấp; ít có khả năng lựa chọn công việc; không đóng thuế; không đăng ký kinh doanh; không được hưởng các chính sách xã hội Cách xác định vai trò của khu vực kinh tế phi chính qui tính theo thu nhập ít phô biến hơn tại các nước đang phát triển do thiếu thông tin và khó tính toán trong do nhiều điều kiện khách quan Tại Philippin, khu vực này chiếm tới 55% thu nhập phi nông nghiệp (2001), còn tại Ấn Độ khu vực này chiếm khoảng 47% (2002) thu nhập phi nông nghiệp của nước này Nhìn chung các nghiên cứu khác nhau về khu vực kinh tế ngầm cho thấy tỷ lệ của nó trong tổng thu nhập thành thị thường xê dịch trong khoảng từ 20-45% tại các nước đang phát triền
Như vậy, có thể thấy, xét về khía cạnh lao động, khu vực phi chính qui giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong khi nếu xét về thu nhập thì quy mô của nó không bằng so với khu vực chính qui
1.4.3 Khu vực kinh tế ngầm tại các nước có nên kinh tế chuyễn đỗi
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mặc dù sở hữu nhà nước chiếm ưu thế nhưng
khu vực kinh tế ngầm vẫn tồn tại với qui mô nhỏ Hoạt động của khu vực này chủ yếu
nhằm thỏa mãn tình hình khan hiếm hàng hóa hoặc đề tăng thu nhập của người lao động đang làm việc trong khu vực chính qui làm thêm ngoài giờ Tuy nhiên, khi nền kinh tế chuyền đổi, mọi chuyện có nhiều thay đổi — vai trò của nền kinh tế phi chính qui, trong đó có kinh tế ngầm ngày càng quan trong hơn 7rước hết, đó là nơi hứng toàn bộ lao động từ khu vực chính qui chuyên sang do có sự thay đổi cơ chế hoặc do cải cách trong khu vực này (như cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành chính, đôi mới công
nghệ ) dẫn tới việc tỉnh giảm biên chế, thu hẹp cơ hội việc làm 7# hai, trong nền
kinh tế thị trường, vì nhiều lý do, có nhiều người thiếu những điều kiện để làm việc
trong khu vực chính qui, buộc phải tự tạo cho mình những việc làm trong khu vực phi
chính qui để nuôi sống bản thân và gia đình Có người tham gia khu vực này với mong
Trang 33muốn kiếm được nhiều tiền hơn, hoặc nhiều người đơn giản là muốn khởi nghiệp, tự tổ
chức công việc mà không muốn làm thuê cho người khác
Các hoạt động phi chinh qui vì vậy ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước có nền kinh tế chuyên đổi như ở nước ta Tuy nhiên, cho tới nay các nước này vẫn chưa thống kê được đầy đủ quy mô của nó do hệ thống hạch toán thống kê của họ vẫn chưa
thay đồi cho phù hợp Trước đây, hệ thống thống kê của các nước chỉ bao quát các hoạt động của các đơn vị kinh tế được nhà nước quản lý và giám sát mà không tính đến
những hoạt động thực tế vẫn tồn tại bên ngoài lề nền kinh tế chính thống
Trong những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về khu vực kinh tế ngầm được thực hiện ở các nước đang trong giai đoạn chuyền đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Đề tính toán độ lớn khu vực kinh tế này các nhà nghiên cứu đã sử dụng các cách tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp tương tự như trường hợp các nước OECD Kết quả cho thấy, hoạt động phi chính quy tại các nước này thường tập trung vào những lĩnh vực chủ yếu như: xây dựng, bán buôn hoặc bán lẻ nông sản; bán buôn hoặc bán lẻ hàng công nghiệp tiêu dùng; bán hàng thực phâm chế biến sẵn; tacxi
hoặc các loại hình chuyên chở khách khác, gia công, vận tải, sửa chữa xe máy
Bảng 1.6 Ước tính quy mô của khu vực kinh tế ngầm tại một số nước chuyển
đổi sang nền kinh tế thị trường
Nước Quy mô của kinh tế phi chính quy
Đã được tính trong |_ Chưa được tính Tổng số GDP trong GDP Nga 19 19 Ba Lan 6 10 16 Hungary 12 18 30 Bungary 17 10 27 Cộng hòa Séc 6 6 12 Slovakia 11 3 14
(Nguon: Derek Blades, OECD, 1996)
1.4.4 Một số chương trình nghiên cứu về kinh tế ngầm đang và sé được triễn khai trên thê giới
1.4.4.1 Các chương trình khu vực
(1) Các chương trình do EC- Eurostat tổ chức thực hiện
EC-Eurostat đang nghiên cứu những vấn đề của kinh tế không được kiểm soát và
kinh tế ngầm với nhiệm vụ chính là làm thế nào có thé đo lường được theo số liệu thống
Trang 34phương pháp giản tiếp: phương pháp đâu vào lao động; 2) phương pháp trực tiếp: điều
tra tổng hợp, cụ thê hơn là hệ thống 1-2-3 Có máy lý do giải thích cho sự lựa chọn này:
- các phương pháp được phát triển tại các quốc gia châu Âu; phù hợp với các tiêu
chuẩn quốc tế; và các tổ chức quốc tế (bao gồm các tổ chức hàng đầu trong lĩnh vực này
là UN, SNA, ILO, OECD) khuyến khích việc sử dụng các phương pháp này; - việc áp dụng những phương pháp này đề đo lường NOE khá rẻ;
- kết hợp việc sử dụng cá 2 phương pháp trực tiếp và gián tiếp trên cơ sở cho phép
thiết lập một hệ thống 6n định và hiệu quả để đo lường NOE;
- những phương pháp này có thể đễ dàng được áp dụng trong hệ thống dữ liệu dang tn tại tại các quốc gia đang phát triển
Các chương trình này đề cập đến hai lĩnh vực của thống kê tập nhằm trung vào
việc nâng cao hiểu biết về NOE tại một quốc gia hoặc khu vực Đó la, thir nhất, tài
khoản quốc gia, từ giờ trở đi sẽ đưa NOE vào tính toán 7h hai, các số liệu thống kê về doanh nghiệp và/hoặc hộ gia đình trực tiếp bị ảnh hưởng bởi việc đo lường số liệu của khu vực phi chính thức
Hiện tại, việc khảo sát khu vực phi chính thức đã và đang được tiến hành trong 7 dự án châu Âu (bao gồm 33 quốc gia, trong đó Trung Au — 10 nước, châu Phi- 21 nước tại tiểu Sahara và Địa trung Hải, châu Á, gồm trung quốc và Bangladesh) Trong tương lai gần, sẽ còn có các chương trình mang tính khu vực đang tiến hành như MEDSTAT- II — 12 nước Địa Trung Hải, hoặc chương trình ASEAN - 9 nước Đông Nam Á
(2) Chương trình PHARE và TACIS (1995-2000 - 10 nước Trung Âu)
Mục đích chính là cung cấp cho các quốc gia PHARE ( các nước thành viên tương lai của EC) và các quốc gia TACIS các công cụ và phương pháp để hài hoà hệ thống tài
khoản quốc gia trước khi gia nhập liên minh Châu Âu
(3) Dự án PARSTAT-WAEMU (1998-2002 - 8 quốc gia Tây Phi)
Mục tiêu chính là đảm báo sự thống nhất về chính sách và việc triển khai kinh tế vĩ
mô của các quốc gia thành viên; nhằm thiết lập khuôn khổ GDP chung dựa trên hệ
thống SNA93-Rev4 và sử dụng các điều tra tổng hợp (hệ thống 1-2-3) tại 7 quốc gia của WAEMU
(4) Dự án MED-NOE (1999-2002, 12 quốc gia Địa Trung Hải)
Thành phần của dự án MEDSTAT I Mục tiêu chính nhằm tiến tới sự toàn diên
Trang 35các thành phần của nó ( khu vực kinh tế bat hop pháp/ngầm/phi chính thức) Ngoài ra dự
án còn hướng tới giới thiệu và áp dụng phương pháp đầu vào lao động; và tiến hành các
cuộc điều tra tổng hợp (hệ thống1-2-3) đối với các hoạt động phi chính thức của các hộ
gia đình của các quốc gia tu nguyén (Morocco, Tunisia, Algeria va Palestine)
(5) Du an MED-NOE II (2006-2009) (12 quốc gia Địa Trung Hải)
Dự án MED-NOE II tập trung vào sự toàn hiện vì mục tiêu là hoàn tất các hành
động đã tiến hành nhưng chưa kết thúc Cung cấp hỗ trợ về thống kê cho các cuộc điều
tra tổng hợp về khu vực phi chính thức
(6) Chương trình xây dựng khá năng thống kê ASEAN (2007-2009) ( 8 nước Đông Nam Á)
Mục tiêu chính của dự án là tăng cường xây dựng khả năng quốc gia và khu vực trong một số lĩnh vực, bao gồm NOE và cung cấp phương pháp và thực hành tốt nhất liên quan đến Phương pháp đầu vào lao động và sử dụng điều tra tổng hợp ( hệ thống I-
2-3 khi cần thiết)
1.4.4.2 Các chương trình quốc gia (1) Madagascar (1998-2002)
Mục tiêu chính: Thống nhất hệ thống thống kê quốc gia cia Madagascar, déng thời nhằm áp dụng điều tra tổng hợp ( hệ thống 1-2-3 năm 1998, giai đoạn đầu đối với tuyển
dụng từ 1999 đến 2002) và đề xuất các yếu tổ phân tích trong việc hợp nhất số liệu trong tài khoản quốc gia
(2) Dự án Bangladesh (2002-2003)
Mục tiêu chính: cải thiện chính sách chống đói nghèo bằng việc nghiên cứu các hoạt động phi chính thức của các doanh nghiệp nhỏ và triển khai hệ thống 1-2-3 tại 5 khu vực thành thị và phân tích các hoạt động phi chính thức dựa trên phương pháp tiếp
cận đói nghèo ( giới tính, dinh dưỡng ) Tuy nhiên, chương trình đã không thể kết thúc
vì lý do hành chính
(3) Dự án Trung Quốc: Chương trình China-Stat-Programme (1998-2002)
Việc đo lường NOE, bao gồm cả khu vực phi chính thức là một thành phần của
chương trình này
Mục tiêu chính: giới thiệu các phương pháp và tiêu chuẩn quốc tế trong một số
Trang 361.4.5 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ thực tiễn nghiên cứu về kinh tế ngâm của các nước trên thể giới
Qua việc tìm hiệu thực tê nghiên cứu các vân đê liên quan đên kinh tê ngâm nói
riêng và kinh tế phi chính thức nói chung, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm dưới đây cho Việt Nam
(1) Bài học thứ nhất, kinh tế ngầm là khu vực hoạt động có mối quan hệ biện chứng với khu vực chính thức, vì vậy nghiên cứu kinh tế ngầm không thê tách rời khỏi
việc đối chiếu và nghiên cứu sự vận động của nên kinh tế chính thức Hơn nữa, mỗi nền
kinh tế đều có hoàn cảnh và trình độ phát triển khách nhau, do đó đặc thù, độ lớn và mức ảnh hưởng mỗi nơi một khác Cho nên, khi nghiên cứu kinh tế ngầm không thể áp
dụng thiếu sáng tạo một cách máy móc các phương pháp cho dù là rất phổ biến trên thế giới mà quên không tính đến nét đặc thù của nước ta Nhiều phương pháp ứng dụng hết sức hiệu quả ở nước này, nhưng lại hồn tồn khơng phát huy tác dụng ở nước khác Ví dụ như trong trường hợp không thành công của Ngân hàng thế giới (WB) ứng dụng phương pháp điện năng để lượng hóa độ lớn của hoạt động kinh tế ngầm tại Liên Bang
Nga sau khi Liên Xô tan rã Vấn đề cốt lõi là làm thế nào để tìm kiếm hoặc xác định
được một hay nhiều phương pháp thật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta
(2) Bài học thứ hai, kinh nghiệm nghiên cứu ở các nước đang phát triển cho thấy chính sách và môi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ tới khu vực kinh tế ngầm Môi trường càng minh bạch, chính sách thơng thống, rành mạch sẽ tạo hành lang phù hợp cho các hoạt động ngầm công khai hóa Số liệu tính toán cho thấy, trong khi tại các nước phát triển (nhóm G7) kinh tế ngầm chiếm dưới 5% giá trị GDP tương ứng của nên kinh tế chính thức thì tại các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có nền kinh tế chuyền đồi như ở nước ta, giá trị này ít nhất là 2 con số, có thời điểm ở một
số nước (ví dụ Liên Bang Nga những năm 1992-1997) giá trị kinh tế ngầm ước tính đạt tới 50-60% GDP chính thức Do đó, có thê thấy, trình độ phát triển kinh tế nói chung có
ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của kinh tế ngầm Từ đây, ta thấy rõ ràng một trong những biện pháp quản lý hữu hiệu khu vực kinh tế ngầm chính là đây mạnh phát triển khu vực phi chính thức
)_ Bài học thứ ba, kinh nghiệm khảo sát và đánh giá kinh tế ngầm ở các nước cho thay ảnh hưởng hai mặt của kinh tế ngầm tới sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Đặc biệt ở các nước có nền kinh tế chuyên đổi, kinh tế ngầm nói riêng và kinh tế phi
Trang 37động có thu nhập thấp, hoặc người nông dân trong quá trình chuyên đôi cơ cấu kinh tế Xét từ một góc độ nào đó, kinh tế ngầm tham gia tích cực vào việc điều tiết các nguồn lực kinh tế, lưu thông hàng hóa, góp phan bao dam an sinh xã hội Tuy nhiên, van đề đặt ra: Vậy đâu là giới hạn? Đâu là tỷ lệ phần trăm thích hợp để tối ưu hóa ảnh hưởng của
kinh tế ngầm tới nền kinh tế quốc dân? Câu trả lời thật không đơn giản Với nghiên cứu
này chúng tôi rất hy vọng sẽ góp phan tích cực đi tìm cau tra loi nay
(4) Bai hoc thir ne, kinh nghiệm thế giới cho thấy có rất nhiều phương pháp
khác nhau để định lượng độ lớn của khu vực kinh tế ngầm Tuy nhiên, do đặc thù của các hoạt động kinh tế này nên kết quả đánh giá thường có độ khác biệt khá lớn, trung bình dao động trong khoảng từ 10-20%, trường hợp cá biệt có thể lên tới 30-35% Do đó, khi phân tích kết quả đánh giá cần phải lưu ý tới bản chất của phương pháp, cách
hiểu, cách tiếp cận của nhóm tác giả để hiểu thấu đáo, thống nhất Tránh cách nhìn phiến
diện, thiếu cơ sở đễ dẫn đến những quyết định thiếu căn cứ
(5) Bài học thứ năm, kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều phương pháp
đo lường khu vực kinh tế phi chính qui, trong đó có kinh tế ngầm, nhưng hầu như chưa có một phương pháp cụ thể nào được áp dụng để đo lường ảnh hưởng của khu vực kinh tế này tới sự phát triển kinh tế quốc dân Nội dung và cơ chế cũng như kết quá của ánh hưởng thì được dé cập đến nhiều - nhưng phương pháp đánh giá thì gần như không có
Đây chính là một thách thức lớn đối với nhóm nghiên cứu Hướng giải quyết vấn đề này
sẽ được nhóm tác giả trình bày cụ thể trong chương II
ki
Trên đây là tóm lược những vấn đề cơ bản về kinh tế ngầm Do đặc thù và trình độ phát triển
của các quốc gia rất khác nhau nên quan điểm về kinh tế ngầm mỗi nơi một khác Tuy nhiên, có thể
thống nhất một vài điểm chính làm cơ sở phương pháp luận đề nghiên cứu khu vực kinh tế phức tạp này 7ứ nhát, đây là khu vực kinh tế có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với khu vực kinh tế chính
thức Kinh tế ngầm cùng với hai khu vực kinh tế khác là kinh tế phi chính qui và kinh tế khơng được
kiểm sốt — là ba bộ phận tạo nên nên kinh tế phi chính thức 7z hz¡, kinh tế ngầm ở đây được hiểu cụ thể với ba nhóm hoạt động cơ bản: 1) các hoạt động sản xuất ngầm; 2) các hoạt động kinh tế phi
pháp; và 3) các hoạt động tội phạm lừa đảo, phi kinh tế, kế cả tham nhũng 7 ba, trong số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến khu vực kinh tế ngầm phải kế đến các yếu tó chính trị - xã hội và các yếu tó kinh tế Hiểu rõ bản chất và cơ chế ánh hưởng của các yếu tó này tới khu vực kinh tế ngầm sẽ giúp chúng ta có xác định được phương pháp định lượng cũng như đánh giá chính xác Đây cũng chính là
Trang 38CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ LỚN VÀ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHU VỰC KINH TÉ NGÀM
2.1 HỆ THÓNG TÀI KHOAN THONG KE QUOC GIA SNA (System of
National Accounts) UN 1993 - CO’ SO’ PHUO'NG PHAP LUAN CO’ BAN DE KHAO SAT KHU VU'C KINH TE NGAM
Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts — SNA) — mô hình
kinh tế thị trường vĩ mô thể hiện một cách tổng quát hành vi của các chu thê kinh tế, mối quan hệ và kết quả hoạt động của chúng trong khuôn khổ nền kinh tế quốc gia SNA là nền tảng phương pháp luận cơ bản của hệ thống thống kê, là tiêu chuẩn để hình thành
các chuẩn mực thống kê các khu vực kinh tế Kinh tế ngầm nói riêng và kinh tế phi
chính thức nói chung đều là một bộ phận không thẻ tách rời của nền kinh tế quốc dân
Do đó, SNA rõ ràng là cơ sở phương pháp luận cơ bản làm nền táng khi ta tiến hành kháo sát các khu vực kinh tế này
Về bản chất, hệ thống tài khoản quốc gia SNA được hình thành bởi một hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dưới dạng những bảng cân đối hoặc những tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh điều kiện sản xuất; kết quả sản xuất tổng hợp; quá trình
phân phối, phân phối lại thu nhập giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực thé chế và
các nhóm dân cư; phản ánh quá trình sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất cho các nhu cầu: tiêu dùng cuối cùng của cá nhân và xã hội, tích lũy tài sản, xuất nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ với nước ngoài Trên cơ sở đó SNA giúp phản ánh cơ cầu nền kinh tế,
xu thé phat triển về trình độ và hiệu quả sản xuất tổng hợp; phản ánh các mối quan hệ giữa các ngành, các tỷ lệ quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ nhất định như: giữa sản xuất và tiêu dùng cuối cùng; sản xuất và tích lũy tài sản; giữa sản xuất trong nước với nước ngoài Vì vậy, có thê nói hệ thống tài
khoản quốc gia SNA là một mô hình khái quát về nền kinh tế được thể hiện dưới dạng
biểu, bảng phản ánh các mối quan hệ kinh tế Dựa trên mô hình khái quát này có thể xây dựng nhiều loại mô hình toán học khác nhau ứng dụng trong công tác phân tích kinh té,
phân tích ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch
và dự báo kinh tế ở tầm vĩ mô
Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) được hình thành từ cuối thế kỷ 17 Năm 1696
Gregory King, nhà kinh tế Hoàng Gia Anh đã soạn thảo hệ thống tài khoản quốc gia đầu
tiên khá đầy đủ Tiếp sau đó, nhà kinh tế người Pháp Quesnay (1694-1774) đã phân tích
Trang 39một cách khoa học quá trình tái sản xuất xã hội trong “Biéu kinh tế” nồi tiếng của ông'" Tiếp đó, hệ thống Tài khoản quốc gia được hoàn thiện dần trên cơ sở các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế học người Anh: J.Meade và Q.Stone; người Hà Lan: J.Finbengen; Mỹ: Skujnes; Pháp: J.Marezenski, C.Gruson Đến đầu thế kỷ 20, hệ thống Tài khoản quốc gia chính thức được các nước trên thế giới nghiên cứu đưa vào ứng dụng Năm 192§ các nước thuộc khối Đồng minh mở Hội nghị về số liệu thống kê
và lựa chọn một phương pháp trình bày thống nhất đề giúp các nước thu thập có cơ sở
so sánh đối chiếu chỉ tiêu kinh tế của các nước Năm 1939 khối Đồng minh đã công bố ấn phẩm về thu nhập quốc gia của thế giới Sau chiến tranh thế giới 2 khối Đồng minh thành lập tiểu ban các chuyên gia thống kê để tính thu nhậpquốc gia và các chỉ tiêu kinh tế khác của các nước châu Âu, Mỹ và Úc Tiểu ban này đã hopk vào tháng 12/1945 để soạn thảo bản ghi nhớ do Richard Stone chuẩn bị Báo cáo về SNA đầu tiên được công
bố vào năm 1947 trong đó thể hiện rõ cách tiếp cận hạch toán xã hội được xem như là sự
phát triển logic và trở thành nguyên lý cơ bản cho các hướng hoàn thiện SNA sau này Năm 1952, Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng một hệ thống Tài khoản quốc gia chuẩn, công bố vào năm 1953 và đưa ra trưng cầu ý kiến của các nước thành viên dé đánh giá hệ thống này và đề ra hướng cải tiến tiếp theo Năm 1968, Ủy ban thống kê Liên Hợp Quốc công bố SNA 1968 Ngoài các nội dung đổi mới về hệ
thống hạch toán quốc gia, SNÑA68 mở rộng thêm phạm vi hoạt động sản xuất nhằm đáp
ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh tế, một số nước đã lập bảng vào - ra (I-O) và các bảng cân đối tài sản Cũng trong hệ thống SNA68, ngoài phần mở rộng và chỉ tiết
hóa các tài khoản, xây dựng các mô hình toán học hỗ trợ cho các phân tích kinh tế và
phân tích chính sách, các chuyên gia đã có gắng soạn thảo, bổ sung để phù hợp với nội dung chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuộc hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (System of Balances of the National Eeonomy) hay thường gọi là Hệ thống sản phẩm vật chất (Materail Product System — MPS) Vào những năm 1985 LHQ giao cho nhóm chuyên gia về tài khoản quốc gia, bao gồm: Ủy ban Thống kê châu Âu (Eurostart), Quỹ tiền tệ
quôc tế (IMF), Tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), Ủy ban Thống kê LHQ và Ngân hàng thế giới, phối hợp hoàn thiện hệ thống SNA và công bố vào năm 1993 Khác với
các phiên bản trước, SNA93 đã đặc biệt chú ý đến các hoạt động dịch vụ, kinh doanh
thông tin liên lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị trường tài chính, sự tác động qua
" Công trình này được xem như là một trong ba phát minh quan trọng của thế kỷ 17 cùng với phát minh về tiền tệ
Trang 40lại giữa môi trường và nền kinh tế Các chuyên gia soạn thảo SNA 1993 đã có nhiều cố
gắng phối hợp một số khái niệm, định nghĩa sao cho phù hợp với MPS, đáp ứng yêu cầu của các nước trong quá trình chuyên đồi từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ
chế thị trường
Hệ thống Tài khoản quốc gia cùng với bảng phân ngành kinh tế quốc dân do Ủy ban thống kê LHQ biên soạn mang tính nguyên tắc chung Tùy điều kiện kinh tế và yêu cầu quản lý ở mỗi nước mà vận dụng cho phù hợp Các tài khoản chủ yếu của SNA bao gồm:
- Tài khoản Sản xuất;
- Tài khoản Thu nhập và phân phối thu nhập;
- Tai khoản Vốn - Tài chính;
- Tài khoản Quan hệ kinh tế với nước ngoài;
- Bảng Tổng kết tài sản;
- Bang Vao/Ra (Input/Output — I/O)
Ngoài những tài khoản tổng hợp còn có các phụ bảng nhằm bồ sung, phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sản xuất Trong các tài khoản tông hợp trên, I/O là trung tâm của hệ thống '?
Đặc biệt, khác với các phiên bản trước, SNA93 bắt đầu có sự nhìn nhận và quan
tâm đến phương thức đo lường khu vực kinh tế phi chính qui, trong đó có kinh tế ngầm
Theo SNA93, không thể loại bỏ một cách đơn thuần khỏi tài khoản quốc gia gia tri của
các hoạt động phạm pháp mà phải tim cách định lượng chúng Bởi sự minh định giữa khu vực chính thức và phi chính thức nhiều khi lại có ý nghĩa hết sức quan trọng cho
từng nền kinh tế, từng nhóm nước Trước hết, so với các phiên bản trước, SNA93 có 5 thay đồi chính về mặt nguyên tắc
Thứ nhất, xem xét hình thành tài khoản riêng dé biểu diễn việc đánh giá lại giá trị tài sản — một trong những hệ quả tất yếu của quá trình lạm phát Thi? hai, thay đôi trong cấu trúc tính tổng tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, của các cơ quan quản lý nhà nước và các tô chức phi thương mại cung ứng dịch vụ phục phụ tiêu đùng gia đình (cách tính mới này sẽ giúp làm rõ hơn hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời mô tả chính xác thực trạng tiêu dùng của người dân) 7» ba, đề xuất trình tự thống kê các hoạt động cung ứng dịch vụ, tùy thuộc theo đặc thù mà được gắn liền với một tài
I2TA Lê Văn Toàn và các tác giả (1998) Phương pháp biên soạn hệ thống Tài khoản quốc gia (SN4) ở Việt Nam Hà
Nội: Thông kê, tr 9-11