Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
377,9 KB
Nội dung
Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 12 : LIỆU PHÁP TÂM LÝ - Liệu pháp tâm lý : tác động lên phần ý thức – phần vô thức- chữa bệnh tâm lý - phần ý thức : giáo dục, tƣ tƣởng, động viên - phần vô thức : nếp sống, suy nghĩ, thói quen - vai trò chủ yếu : thái độ ứng xử, sự chăm sóc, nhân cách thầy thuốc - vai trò của liệu pháp tâm lý : + loại trừ kích thích xấu, tăng cƣờng kích thích tốt + loại trừ lo lắng bệnh tật, thiếu an tâm, tin tƣởng, bồi dƣỡng nhân cách => giúp phát huy tối đa điều trị + phát huy tối đa lời nói chữa bệnh bằng tiếp xúc, ám thị => làm mất nhanh chóng các rối loạn chức năng + tất cả mọi ngƣời trong ngành y đều phải thực hiện - liệu pháp gián tiếp : tác động từ môi trƣờng tự nhiên và xã hội thay đổi trạng thái tâm lý - các liệu pháp tâm lý gián tiếp nhƣ + khách sạn hóa bệnh viện + màu sắc => sinh ánh sáng, yên tĩnh, phấn chấn, êm dịu, rung động, tốt lành, thảm họa ; dùng màu tƣơi sáng + âm thanh : yên tĩnh có mức độ vừa + âm nhạc + nghệ thuật : dựa vào sở thích và trạng thái bệnh nhân + thời tiết, không khí + môi trƣờng xã hội : tái thích nghi cuộc sống bình thƣờng, khắc phục khó khăn trong sinh hoạt, khả năng lao động cộng đồng trị liệu gồm : nhân viên y tế + ngƣời bệnh + gia đình và ngƣời xung quanh - liệu pháp trực tiếp : dùng các biện pháp trực tiếp tác động vào tâm lý tác động vào hệ thần kinh ngƣời bệnh - các liệu pháp tâm lý trực tiếp gồm có a) tâm lý cá nhân : giải thích + ám thị + thôi miên ( lời nói + thuốc ngủ ) + tự ám thị tự ám thị : lẩm nhẩm tiến triển bệnh phƣơng pháp SHULTZ : duỗi cơ – điều chỉnh chức năng vận động và rối loạn chức năng giúp điều trị suy nhƣợc thần kinh, Hysteria, loét dạ dày phế quản, rối loạn cơ năng b) trị liệu nhóm : tập họp nhóm ngƣời > trị liệu tâm kịch : biểu lộ tâm tƣ tình cảm bị chôn vùi, dồn nén gia đình trị liệu => phổ biến, pứ từng cá nhân và lối sống cả gia đình c) thuật phân tâm : kỹ thuật + nghệ thuật d) tâm dƣợc : tiến hành pp tâm lý liệu pháp dễ dàng hơn e) thể chất : thể dục, massage, yoga => giải tỏa tâm lý f) trò chơi, hành vi Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 11 : CHỨNG BỆNH Y SINH - Là những bệnh do thầy thuốc gây ra - có 2 nhóm : + cơ thể : rối loạn do tác dụng không mong muốn của thầy thuốc + tâm lý : tác động tâm lý có hại của thầy thuốc gây ra - Triệu chứng thƣờng gặp : + cơ thể : tiêu hóa, vận động, tim mạch + rối loạn tâm căn : lo âu , trầm cảm nhẹ + tâm thần : hoang tƣởng, hoài nghi - Mối liên quan giữa tâm thần và cơ thể : + tác động của cơ thể lên tâm thần : bắt chuồn chuồn, múa,la hét, nói nhảm! + tác động của tâm thần lên cơ thể : khi suy nghĩ, khi lo lắng mặt tím tái - Nhân tố thúc đẩy tiến triển : + Tác động tâm lý có hại do thầy thuốc gây ra + Vai trò nhân cách ngƣời bệnh + Yếu có thuận lợi khác - Cơ chế sinh bệnh : + thuyết não – nội tạng + thuyết Stress + cơ chế ám thị +tự ám thị + lời nói , trí tƣởng tƣợng phản ứng có 3 giai đoạn ( báo động, kháng cự, suy kiệt ) -> bệnh xuất hiện ở gđ suy kiệt >.< - Tác hại : + Gây biến chứng + Gây khó khăn trong khám điều trị + Tâm lý tiêu cực - Điều trị theo nguyên tắc : loại trừ - nhân cách – đúng – tác động có hại ! - Dùng liệu pháp tâm lý để :loại trừ bệnh, tâm lý , rèn luyện nhân cách Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : NHẬP MÔN TÂM LÝ VÀ SỨC KHỎE Học theo từ khóa cho dễ nhớ : - Alkmeon : hiện tƣợng tâm lý não - Hyppocrate : yếu tố dịch thể - Mercurial : trầm cảm - Platon : vai trò yếu tố di truyền, nội sinh, ngoại sinh - Van Gehmont : sang chấn tâm lý - Lusitanua : thuyết phục – 1 pp điều trị - Giakhiax – bệnh tâm thần trong giám định và hình luật - Pinel – giải phóng bệnh nhân tâm thần khỏi xiềng xích - Thế kỉ 19, xung đột duy tâm và duy vật - Freud : học thuyết phân tâm học – phƣơng pháp phân tích tâm lý – chia nhân cách 3 lớp - I.M.Xetrenov đặt tiền đề học thuyết phản xạ trong tâm lý - Pavlov phát triển dựa trên I.M Xetrenov - Pham vi nghiên cứu đại cƣơng : vệ sinh tâm thần - Phạm vi nghiên cứu chuyên biệt : các khoa - Tâm lý y học => bênh tâm thần học đại cƣơng - Phần cơ sở : tâm lý học đại cƣơng - Phần chủ yếu : tâm lý học ngƣời bệnh - Nhiệm vụ của tâm lý học : + Nhiệm vụ của ngƣời bệnh : biểu hiện - ảnh hƣởng – khác nhau – tác động- vai trò phát sinh, điều trị, phòng bệnh + Nhiệm vụ của các bộ y tế : phẩm chất nhân cách - đạo đức - hoạt động giao tiếp + Nhiệm vụ chung : trong giám định lao động, pháp y, quân sự ( ngƣời bệnh và cán bộ y tế đều có ) - Phƣơng pháp nghiên cứu : a) Tƣơng quan : gợi mở b) nghiên cứu sản phảm hoạt động : kỹ năng, kỹ xảo, cách thức làm việc c) test tâm lý : hữu dụng hiệu quả nhất vì ==> tiến hành trên nhiều ngƣời, ít thời gian, kết quả nhanh gồm văn bản test-hƣớng dẫn đánh giá-quy trình-bảng chuẩn hóa d) Nghiên cứu từng trƣờng hợp – tiểu sử Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 3 : HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC - Hoạt động nhận thức – phản ánh bản thân sự vật hiện tƣợng trong thế giới khác quan - Nhận thức : cảm tính ( cảm giác, tri giác ) và lý tính ( tƣ duy , tƣởng tƣợng ) - CẢM GIÁC : quá trình tâm lý – phản ánh thuộc tính riêng rẻ, bề ngoài – tác động trực tiếp - Có 2 loại cảm giác : bên ngoài ( 5 giác quan ), bên trong ( cơ thể - vận động – thăng bằng ) - Các quy luật của cảm giác : + Ngƣỡng cảm giác : kích thích giác quan -> đạt tới ngƣỡng nhất định-> cảm giác; có ngƣỡng trên – tối đa , ngƣỡng dƣới – tối thiểu + Sự thích ứng cảm giác : thay đổi độ nhạy cảm phù hợp kích thích => độ kích thích tỉ lệ nghịch kích thích + Tác động qua lại lẫn nhau : kích thích yếu 1 cơ quan này -> thay đổi độ nhạy cảm 1 cơ quan khác. - TRI GIÁC : quá trình tâm lý- phản ánh trọn vẹn- hình tƣợng-tác động trực tiếp - Theo đối tƣợng : + Tri giác không gian : tồn tại khách quan +Tri giác thời gian : tốc độ, lâu dài + Tri giác sự chuyển động : biến đổi vị trí - Các quy luật tri giác : + lựa chọn : chọn tất cả/1/1 vài + ý nghĩa : chỉ ra thông dụng ý nghĩa của sự vật hiện tƣợng + ổn định : phản ánh không thay đổi khi điều kiện thay đổi + tổng giác : phụ thuộc đời sống tâm lý – nhân cách - TƢ DUY : quá trình tâm lý – phản ánh bên trong có tính quy luật – theo hiện thực khách quan trƣớc đó ta biết - Đặc điểm : + có vấn đề + gián tiếp : có thể phản ánh khi không còn trực tiếp tác động + trừu tƣợng, khái quát : có thể xuất ra không bản chất – giữ lại bản chất + liên quan chặt chẽ tới ngôn ngữ - TƢỞNG TƢỢNG : quá trình tâm lý - cái chƣa từng có- xây dựng hình ảnh mới trên biểu tƣợng đã có. cho phép quyết định và lối thoát cho hoàn cảnh có vấn đề - Có 2 loại : + tính tích cực : tái tạo + sáng tạo ; tiêu cực – không thực hiện đƣợc – mơ mộng + tham gia của ý thức : CHỦ ĐỊNH VÀ KHÔNG CHỦ ĐỊNH Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 4 : ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM - Tình cảm, cảm xúc – thái độ con ngƣời – liên quan đến nhu cầu – hình thức rung cảm - Giống nhau : thái độ liên quan nhu cầu – não bộ - quan hệ con ngƣời vs hiện thực - Khác nhau : + Xúc cảm : quá trình tâm lý – nhất thời – hiện thực – xuất hiện trƣớc – chức năng sinh vật – có ngƣời và động vật + Tình cảm : thuộc tâm lý - ổn định – tiềm tàng – xuất hiện sau – chức năng xã hội – có ở ngƣời - Liên quan : + tình cảm hình thành dựa trên xúc cảm +tình cảm biểu hiện ra ngoài qua xúc cảm + tình cảm chi phối ảnh hƣởng đến xúc cảm + xúc cảm là sự biểu hiện của tình cảm - Các mức độ đời sống tình cảm : +Màu sắc xúc cảm : cảm xúc kèm cảm giác thái độ chủ quan cảm xúc thoáng qua phản ánh cụ thể thuộc tính riêng lẻ mức độ thấp nhất + Xúc cảm : thời gian ngắn cƣờng độ tƣơng đối mạnh nhận biết rõ hơn màu sắc xúc cảm xuất hiện khi tri giác + Xúc động : mạnh hay rất mạnh – ngắn - ảnh hƣởng hƣởng mạnh + Tâm trạng : vừa phải yếu – khá dài – không ý thức đƣợc + Tình cảm : thái độ ổn định con ngƣời vs hiện thực – thuộc tính tâm lý - tình cảm cấp thấp – nhu cầu sinh lý - tình cảm cấp cao – nhu cầu tinh thần gồm ( đạo đức, trí tuệ, hoạt động, tính thế giới quan ) - CÁC QUY LUẬT TÌNH CẢM : + lây lan : truyền từ ngƣời này sang ngƣời khác + thích ứng : lặp lại nhiều lần thì suy yếu + tƣơng phản : tình cảm này tăng độ mạnh tình cảm khác + pha trộn : gồm kết hợp nhìu loại Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 10 : CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ - Khái niệm : mô tả - xác lập bản chất đặc trƣng tâm lý – nhân cách hiện đại => dự đoán tƣơng lai – kiến nghị - phát triển hài hòa - Nét đặc trƣng : khách thể nghiên cứu – cá nhân, nhân cách riêng lẻ + vai trò to lớn. - Sử dụng nhiều trong : tuyển chọn nghề - đánh giá tâm lý nhân cách – chẩn đoán lâm sàng - Các cấp độ chẩn đoán lâm sàng : triệu chứng ( thấp ) – nguyên nhân ( cao hơn ) – kiểu hình ( cao nhất ) - Nguyên tắc : quyết định luận – thống nhất tâm lý , ý thức, nhân cách vs hoạt động – phát triển – tâm lý kết hợp sinh lý - Các phƣơng pháp chẩn đoán : + Nhóm 1: xác định sự hiện diện ( khuyết thiếu ) 1 khía cạnh của quá trình tâm lý ( trí nhớ ngắn hạn, độ bền trí dài hạn, di chuyển chú ý ) + Nhóm 2 : khảo sát tích hợp + Nhóm 3 : tổng thể nhân cách - Phƣơng pháp thực nghiệm : tạo ra các tình huống - Nguyên tắc thực nghiệm : mô hình hóa – phân tích định tính – khách quan - Hạn chế của thực nghiệm : khó khăn trên nhiều ngƣời bệnh – khó xử lý bằng thống kê – nhiều yếu tố ảnh hƣởng – dữ liệu bị thiếu sót - Phƣơng pháo trắc nghiệm : sử dụng rộng rãi nhất – chuẩn hóa kỹ thuật - Cơ sở việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý : quy chuẩn – hiệu lực – tin cậy - Nét đặc trƣng : không đòi hỏi nhiều – kết quả thuận lợi – dễ dàng đánh giá – sử dụng cá nhân hoặc số đông - Hệ số hiệu lực cả trắc nghiệm không thể cao hơn căn bậc 2 hệ số tin cậy - Phƣơng pháp chẩn đoán trí tuệ : - Thomas Amstrong mô tả 7 loại hình trí thông minh của con ngƣời - Bài thi đại học – kiểm tra năng lực logic toán và ngôn ngữ học sinh – trí thông minh nền tảng - Có 2 loại hình trí thông minh : thiên nhiên – tâm linh - Chỉ số trí tuệ : IQ = MA : CA x 100 theo Binet - Theo Wechsler : IQ tính bằng các đơn vị của độ lệch chuẩn ( dành cho 16 tuổi trở lên gồm 6 tiểu nghiệm dùng lời vercalscale, 5 tiểu nghiệm thực thi performance scale ) - Trí tuệ : năng lực toàn thể - thể hiện toàn bộ nhân cách - Các trắc nghiệm trí tuệ thƣờng dùng : + Tiểu nghiệm dùng lời : kiến thức chung : 29 câu – đánh giá việc ghi nhớ - sức bền trí nhớ ( 29đ ) mức độ thông hiểu chung : 14 câu – năng lực hiểu và phán đoán- trí tuệ, tình cảm ( 28đ) số học : 14 bài tập , 4 bài khó – năng lực tập trung chú ý – mức độ dễ dàng trong thao tác tính toán số liệu ( 18đ ) so sánh : 13 cặp – khái niệm- tƣởng tƣợng – so sánh – sắp xếp nhớ dãy số : 2 phần – 7 dãy/ phần – trí nhớ thao tác – sự chú ý từ vựng : 40 từ - giả thích – đánh giá vốn từ vựng ( 80đ) Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 + Tiểu nghiệm thực thi : mã hóa chữ số tìm chi tiết thiếu khối Kohs sắp xếp trật tự bức tranh ghép hình - Trắc nghiệm Raven : 60 bài tập – 5 nhóm A B C D E – mức độ khó tăng dần – thời gian vô hạn - Cơ sở lý luận : thế tri giác hình thể - thuyết tân phát sinh - Các quá trình tâm lý của Raven : sự chú ý – tri giác – tƣ duy ( logic , vạch ra mối quan hệ ) - Trắc nghiệm nhân cách MMPI + 550 câu hỏi + 3 câu trả lời : đồng ý – không đông ý – không rõ + 16-55 , IQ > 80 + những câu khẳng định, đánh giá về sức khỏe thể chất, quan hệ XH và khía cạnh khác của nhân cách. + Kết quả : 10 thang lâm sàng – 3 thang phụ - Trắc nghiệm TAT : + 29 tấm bìa + bệnh nhân xem 20 tấm hình chia 2 buổi + làm sáng tỏ 3 yếu tố cơ bản : cái gì dẫn đến tình huống mô tả cái gì đang diễn ra kết thúc nhƣ thế nào + kỹ thuật phức tạp - Trắc nghiệm Rorschach : + là cụ tổ của các trắc nghiệm khác + 10 bức tranh nhƣ vết mực loang đều sang 2 bên 1 trục đối xứng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 6 : STRESS VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS - Sử dụng thuật ngữ STRESS ban đầu trong vật lý học - Walter Cannon sự dụng thuật ngữ stress trong sinh lý học - Hans Selye : ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm stress hiện đại – hội chứng thích ứng chung - Nguyên nhân gồm 3 giai đoạn : + đầu – khó khăn + hai : thích nghi khó + ba : không thể chịu đựng - Khái niệm : stress – tƣơng quan giữa tác nhân kích thích + phản ứng cơ thể theo Hans Selye - Stress gồm 3 giai đoạn : + báo động : tăng tập trung, ghi nhớ tƣ duy tăng huyết áp, nhịp tim, trƣơng lực cơ nhanh, kéo dài nếu mạnh, phức tạp > chết tồn tại > chuyển sang giai đoạn thích nghi + thích nghi : sức đề kháng tăng cân bằng nội môi = môi trƣờng đáp ứng bằng 2 giai đoạn : báo động và chống đỡ ( tốt : phục hồi chức năng tâm lý ; mất dần sức chịu đựng tinh thần và thể chất không phục hồi , chuyển sang giai đoạn kiệt quệ) + kiệt quệ : biến đổi tâm sinh lý - Selye chia stress thành : + Eustress : ( + ) sáng tạo, phát huy + Distress : ( - ) gây bệnh - Nguyên nhân gây stress : bên ngoài và bên trong - Bên ngoài : + môi trƣờng xung quanh : ồn – ánh sáng – nhiệt độ + xã hội, nơi làm việc : trộm cƣớp - gây hấn – nội quy + sự kiện lớn trong đời : lên chức – sinh con – hôn nhân – tang lễ + rắc rối hằng ngày : kẹt xe – lạc mất đồ - mƣa gió - Bên trong : + cá tính : thiếu tự tin – tự ti – cứng nhắc – thiếu kiên nhẫn + lối sống : rƣợu chè – thiếu ngủ - quá tải - Triệu chứng của stress : + thể chất : rối loạn giấc ngủ + tinh thần : mất phƣơng hƣớng + hành vi : thay đổi cảm giác ngon miệng, thao thức + cảm xúc : trầm cảm + bệnh liên quan : tùm lum hết Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 - Các quá trình từ STRESS => BỆNH LÝ : TĂNG GIẢM Corticosteroid, catecholamin Lympho B tăng globulin miễn dịch => co cơ phế quản Corticoid, adrenalin, catecholamin => co mạch , giữ Na+ Endorphin => chống đau mạnh Lipit tỉ trọng cao => gây xơ vữa ĐM Zn => phì đại tiền liệt tuyến Ca => thấp khớp, xƣơng xốp Somatostatin => tăng đƣờng huyết 10% lƣợng vitamin C - Stress : 18 – 30 tuổi, nữ nhiều hơn nam, 70% trình độ cao, 50% công nhân viên - Có 2 loại nhân cách : + A : khẩn cấp về thời gian – cần hiệu quả cao trong time ngắn – đo lƣờng thành công với cái kiếm đƣợc – không hài lòng bản thân + B : không áp lực thời gian , thành tích – thích thƣ giãn, vui chơi A dễ bệnh tim, lên cơn đau tim, dễ chết hơn B - Đƣơng đầu với Stress : đáp ứng – thích nghi với hoàn cảnh gây stress - Các yếu tố ảnh hƣởng đƣơng đầu stress : kinh nghiệm, vốn sống – khả năng, trí thông minh – nghị lực – phƣơng thức, tính chất stress - Các phƣơng thức đƣờng đầu : + giải quyết – tự chủ - an ủi – kiềm chế - bù trừ + la hét, đỗ lỗi, bị bệnh tăm căn, loạn tâm thần - STRESS ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN : + Thầy thuốc tiếp xúc, nhạy cảm với stress bệnh nhân + Giải thích thắc mắc + Tâm sự + Kêu bệnh nhân hợp tác với điều dƣỡng + tập luyện - Kỹ thuật xử lý stress : thay đổi suy nghĩ – hành vi – lối sống + thay đổi hành vi : tự tin – quản lý time tốt – chia sẻ - hài hƣớc tự tin : đánh giá bản thân & ngƣời khác dễ hơn hài hƣớc : giảm stress tốt, thƣ giãn cơ bắp, yêu đời + thay đổi suy nghĩ : ko chán nản, tuyệt vọng, cố gắng lạc quan, tha thứ, học từ stress cũ - Nhân cách dễ bị tổn thƣơng khi gặp Stress : nhân cách không ổn định về cảm xúc – phân ly, quá mức – suy nhƣợc tâm thần – lo âu, tránh né – lệ thuộc, bất lực. - Nguyên nhân gây Stress : + Chính : mâu thuẫn gia đình – cá nhân ; mâu thuẫn cơ quan – cá nhân ; quyền lợi cá nhân,xung đột nhân cách với môi trƣờng + Phụ : nhân cách yếu ; lao động trí óc ; cuộc sống căng thẳng, thiếu ngủ Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 8 : TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH - Khi bệnh, tâm lý thay đổi theo 2 bình diện : + quan hệ giữa tâm lý và bệnh tật ( bên trong ) + quan hệ giữa ngƣời bệnh và môi trƣờng ( bên ngoài ) - Tâm lý học ngƣời bệnh : nghiên cứu tâm lý ngƣời bệnh với môi trƣờng - Tâm lý học bệnh sinh : nghiên cứu hệ thống mối quan hệ ngƣời bệnh và bệnh tật - TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH VÀ BỆNH THỰC THỂ : + BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH – NHỒI MÁU CƠ TIM : hội chứng sảng khoái tâm lý + BỆNH CAO HUYẾT ÁP : trạng thái u ám, dễ kích thích, mặc cảm + BỆNH XƠ VỮA MẠCH NÃO : dễ xúc động, khó kìm chế hành động + BỆNH GAN – MẬT : nóng nảy, khó tính + BỆNH DẠ DÀY – TÁ TRÀNG : thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm + BỆNH TIẾT NIỆU : ban đầu e thẹn, ngại tiếp xúc, chỗ đông ngƣời + BỆNH SẢN, PHỤ KHOA : tâm lý kín dáo, ngƣợng ngùng + BỆNH UNG THƢ : ko biết kết quả, tò mò tìm hiểu + BỆNH DA LIỄU : tâm lý ngƣợng ngùng , tò mò + BỆNH CƢỜNG GIÁP : khí sắc không ổn – hƣng phấn – trí tuệ ko rối loạn + BỆNH NHƢỢC GIÁP : trí nhớ & trí tuệ kém + BỆNH THIỂU NĂNG TUYẾN SINH DỤC : biểu hiện nhi tính, ngây thơ + BỆNH TIỂU ĐƢỜNG : 50% biên đổi tâm lý + NGƢỜI NHẬN THẬN : giảm trí tuệ, tập trung chú ý, sau ghép phấn chấn, sảng khoái, lệ thuộc thuốc ức chế miễn dịch + NGƢỜI CHO THẬN : căng thẳng, lo lắng - kết quả màu : hồng : không khí từng bừng kích thích sản xuất hồng cầu đỏ : sức khỏe, niềm vui vàng : tƣ duy mạch lạc, kích thích tiêu hóa nâu : gây ức chế, buồn rầu đen : bí ẩn độc ác buồn đau da cam : chững chạc xanh : giảm huyết áp, căng thẳng TK - Các biểu hiện tâm lý thƣờng gặp : Sợ hãi : sản phẩm tâm lý đầu tiên lo âu : cảm thấy nguy cơ khó tránh khỏi xao xuyến : lo âu nặng hơn, hồi họp, ngợp thở, mệt khó chịu toàn thân trầm cảm : buồn chán - ảm đạm mơ hồ bực tức : cau có, khó tính vị kỷ : quan tâm quá mức vào bệnh tình của mình thoái hồi : quay lại thời sơ sinh - Các kiểu tính cách thƣờng gặp : + hysteria [...]... thuật mới Nguyên tắc thí nghiệm : tính thiện , tôn trọng quyền tự do lựa chọn – tính công bằng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 6 : LÝ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y THÔNG QUA CÁC LỜI THỀ Y HỌC - - - - - Ý nghĩa, giá trị lời thề Hyppocrate : + th y thuốc hành nghề đặt lợi ích bệnh nhân lên trên bản thân + phải có lƣơng tâm + chữa bệnh theo lƣơng tâm Ý nghĩa, giá trị Y huấn của... chết tâm lý + cái chết não + cái chết sinh lý + cái chết lâm sàng : cơ quan ngừng hoạt động + cái chết sinh học : tế bào chết Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 4 : PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA TH Y THUỐC - - - - Quan hệ giữa đạo đức chung và đạo đức nghề nghiệp : + muốn giải quyết đúng đắn các hoạt động đạo đức nghề nghiệp thì phải đặt trên cơ sở đạo đức chung + y u cầu đạo đức. .. năng đạo đức : giáo dục – điều chỉnh hành vi – nhận thức nhận thức đạo đức là quá trình hƣớng nội – ngoại ; 2 trình độ : thông thƣờng – lý luận Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 - Đạo đức học : khoa học nghiên cứu đời sống đạo đức, tri thức về khoa học đạo đức của con ngƣời - Nhiệm vụ đạo đức học : xác định ranh giới bản chất đạo đức – quan hệ xã hội + hình thành đạo đức mới... xúc (- ), cƣờng độ trung bình + không phù hợp về dấu và cƣờng độ : vui tƣơi, không đánh giá đúng mức độ + phù hợp đấu – không phù hợp cƣờng độ : cảm xúc(-), buồn rầu sợ hãi, hoảng hốt quá mức Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ Y ĐỨC - - - - - - - Đạo đức gồm : theo chủ nghĩa duy vật lịch sử ==> xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngƣời, một trong những... và không ác ý : làm điều tốt, đem lại lợi ích tối đa, giảm thiểu tối đa tác hại cho ngƣời khác + công bằng : - Những thách thức : + nâng cao y đức trong thời buổi kinh tế thị trƣờng + khám dịch vụ và chữa bênh tăng cao + dảm bảo công bằng trong khám chữa bệnh, ƣu tiên cách mạng, ngƣời nghèo Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức - - - - Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 2 : CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ Y ĐỨC... đạo đức -> ngƣời có đạo đức ; ngƣợc lại thì là ngƣời không có đạo đức + chuẩn mực đạo đức có quy định thành văn bản chung, đƣa vào văn bản pháp quy -> luật : đôi khi lại chỉ quy định bằng lời nói Cấu trúc của đạo đức : + Ý thức đạo đức ( hệ thống các quy tắc, chuẩn mực hành vi phù hợp – bao trùm cảm xúc , tình cảm đạo đức ) và thực tiễn đạo đức ( hoạt động thực tiễn – quá trình cụ thể hóa ý thức đạo đức. .. trên quyền – trong quy trình Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức - - - Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 2 : CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Trung khu vỏ não : chức năng cảm giác và nhận thức sự vật Hệ TK có chức năng đảm bảo sự sống bằng cách : + phối hợp công việc với cơ quan khác + tạo sự liên hệ toàn bộ cơ thể với môi trƣờng Tính chất của noron : kích thích – dẫn truyền – hƣng phấn, ức chế Chất... vỏ ( thể lƣới ) Nhân tố điều chỉnh các thái độ sống 1 cách thƣờng xuyên : hệ thống tín hiệu thứ 2 Các giai đoạn ức chế của vỏ não : + san bằng : kích thích khác nhau => phản ứng nhƣ nhau + trái ngƣợc : kích thích mạnh => phản ứng y u ớt + cực kì trái ngƣợc : kích thích mạnh => không phản ứng + kích thích ko phản ứng => phản ứng Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 Bài 7 : TÂM... kinh tế, chính trị + Đạo : đạo lý làm ngƣời , nói lên y u cầu xã hội theo nguyên tắc : tự nguyện, tự giác, tự do + Đạo : những điều thiện + Đức : sự làm điều thiện + Đức : đức hạnh Y u cầu xã hội : 3 tầng : + một : nguyên tắc đạo đức + hai : chuẩn mực đạo đức + ba : quy định hành vi đạo đức Đạo đức quan tâm tới : + là một hình thái ý thức xã hội + bao gồm quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực – điều chỉnh,... chất đạo đức tốt, năng lực giỏi - Nhục nhã : trái với danh dự - 8 đức tính cao đẹp : nhân – minh – trí – đức – thành – lƣợng – khiêm – cần - 8 điều tội : tội tùm lum - Đạo đức Y học : chuẩn mực đạo đức áp dụng cho ngƣời hành nghề Y – bộ phận của đạo đức nghề nghiệp - Các nguyên tắc đạo đức cơ bản : + tôn trọng quyền tự quyết : có tính quyết định, chi phối các nguyên tắc khác => đòi hỏi ngƣời th y thuốc . Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 12 : LIỆU PHÁP TÂM LÝ - Liệu pháp tâm lý : tác động lên phần ý thức – phần vô thức- chữa bệnh tâm lý - phần ý. cách y u ; lao động trí óc ; cuộc sống căng thẳng, thiếu ngủ Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 8 : TÂM LÝ NGƢỜI BỆNH - Khi bệnh, tâm lý thay đổi. xúc (- ) , buồn rầu sợ hãi, hoảng hốt quá mức Ôn tập lý thuyết Tâm lý – Y đức Nguyễn Trƣơng Duy Tùng YHDP-K37 BÀI 1 : ĐẠO ĐỨC HỌC VÀ Y ĐỨC - Đạo