1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nâng cao peptit – protein

12 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PEPTIT – PROTEIN Câu 1 : khi thủy phân các pentapeptit dưới đây : (1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu (4) : Gly–Gly–Val–Ala–Ala pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188? A. (1), (3) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (2), (4) Câu 2 : Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc đun nóng. H 2 N–CH 2 –CO–NH–CH 2 –COOH + 2NaOH Y+ H 2 O Y là hợp chất hữu cơ gì? A. Natri aminoaxetat B. Natri axetat C. Metylamin D. Amoniac Câu 3 : Cho các dung dịch riêng biệt sau : ClH 3 N–CH 2 –CH 2 –NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COOH, NaOOC–CH 2 –CH 2 – CH(NH 2 )–COONa, H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, H 2 N–CH 2 –COONa, Na 2 CO 3 , NaOOC–COONa, KNO 2 . Số lượng các dung dịch có pH>7 là : A.5 B. 6 C. 7 D.8 Câu 4 : Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5ml HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam. C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. D. dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen. Câu 5 : Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic). Peptit ban đầu là : A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Câu 6 : Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên? A. 5 và 4 B. 2 và 6 C. 4 và 5 D. 4 và 4 Câu 7 : Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là : A. H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH 2 – COOH. B. H 2 N – CH(CH 3 ) – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. C. H 2 N – CH(CH 3 ) – CO – NH – CH 2 – COOH hoặc H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. D. H 2 N – CH(C 2 H 5 ) – CO – NH – CH 2 – COOH hoặc H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH(C 2 H 5 ) – COOH. Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN Câu 8 : X là một tripeptit cấu thành từ các aminoaxit thiết yếu A, B và C (đều có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các aminoaxit A, B và C này cho kết quả như sau: Chất %m C %m H %m O %m N M A 32,00 6,67 42,66 18,67 75 B 40,45 7,87 35,95 15,73 89 C 40,82 6,12 43,53 9,52 147 Khi thủy phân khơng hồn tồn X, người ta thu được hai phân tử đipeptit là A–C và C–B. Vậy cấu tạo của X là: A. Gly–Glu–Ala B. Gly–Lys–Val C. Lys–Val–Gly D. Glu–Ala–Gly Câu 9 : X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO 2 , H 2 O và N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O 2 ? A. 0,560 mol B. 0,896 mol C. 0,675 mol D. 0,375 mol Câu 10 : X là hexapeptit Ala–Gli–Ala–Val–Gli–Val Y là tetrapeptit Gli–Ala–Gli–Glu Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong mơi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là : A. 87,4 gam B. 73,4 gam C. 77,6 gam D. 83,2 gam Câu 11 : X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong mơi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m có giá trị là : A. 149,2 gam B. 167,85 gam C. 156,66 gam D. 141,74 gam Câu 12 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong mơi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gli–Ala–Gli; 10,85 gam Ala–Gli–Ala; 16,24 gam Ala–Gli–Gli; 26,28 gam Ala–Gli; 8,9 gam Alanin còn lại là Gli–Gli và Glixin. Tỉ lệ số mol Gli–Gli:Gli là 5:4. Tổng khối lượng Gli–Gli và Glixin trong hỗn hợp sản phẩm là : A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 19,44 gam D. 28,8 gam Câu 13 : Một peptit X tạo thành từ 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324%. X là : A. đipeptit B. tripeptit C. tetrapeptit D. pentapeptit Câu 14 : Khi thủy phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 thì có bao nhiêu mắt xích của alanin? A.175 B. 170 C. 191 D.210 Câu 15 : Peptit có công thức cấu tạo như sau: Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN Tên gọi đúng của peptit trên là: Ⓐ Ala−Ala−Val Ⓑ Ala−Gly−Val Ⓒ Gly – Ala – Gly Ⓓ Gly−Val−Ala Câu 16 : Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3) Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1. (4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α- amino axit đó. Số nhận đònh đúng là: Ⓐ 1 Ⓑ2 Ⓒ3 Ⓓ4 Câu 17 : Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. Ⓐ Ala-Gly-Gly-Gly-Val Ⓑ Gly-Gly-Ala-Gly-Val ⒸGly-Ala-Gly-Gly-Val ⒹGly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 18 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đi petit: Gly- Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X. Ⓐ Val-Phe-Gly-Ala Ⓑ Ala-Val-Phe-Gly ⒸGly-Ala-Val-Phe ⒹGly-Ala-Phe-Val Câu 19 : Cho các nhận đònh sau: (1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , protein là những poli peptit cao phân tử. (2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành thành phân phiprotein. Ⓐ (1) đúng, (2) sai Ⓑ (1) sai, (2) đúng Ⓒ(1) đúng, (2) đúng Ⓓ(1) sai, (2) sai Câu 20 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: Ⓐ Chỉ dùng I 2 Ⓑ Kết hợp I 2 và Cu(OH) 2 ⒸChỉ dùng Cu(OH) 2 ⒹKết hợp I 2 và AgNO 3 /NH 3 Câu 21 : Cho các nhận đònh sau, tìm nhận đònh không đúng. Ⓐ Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit Ⓑ Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit Ⓒ Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit Ⓓ Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn Câu 22 : Cho các câu sau: 2 2 H N CH CO NH CH CO NH CH COOH− − − − − − − − 3 CH 3 2 CH(CH ) Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH 2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức –COOH và –NH 2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. (3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận đònh đúng trong các nhận đònh trên: Ⓐ 1 Ⓑ2 Ⓒ 3 Ⓓ4 Câu 23 : Cho các dung dòch sau đây: CH 3 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COONH 4 , lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: Ⓐ Đun nóng nhẹ ⒷCu(OH) 2 ⒸHNO 3 ⒹNaOH Câu 24 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe). Ⓐ 3 Ⓑ4 Ⓒ5 Ⓓ6 Câu 25 : Khi bò dây axit HNO 3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng. A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng C. Là do protein tại vùng da đó bò đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO 3 D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó Câu 26 : Lý do nào sau đây làm cho protein bò đông tụ: (1) Do nhiệt. (2) Do axit. (3) Do Bazơ. (4) Do Muối của KL nặng. A. Có 1 lí do ở trên B. Có 2 lí do ở trên C. Có 3 lí do ở trên D. Có 4 lí do ở trên Câu 27: Hợp chất nào không phải là amino axit. A. H 2 N − CH 2 − COOH B.CH 3 − NH − CH 2 − COOH C.CH 3 – CH 2 − CO − NH 2 D.HOOC − CH 2 (NH 2 ) − CH 2 − COOH Câu 28: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng (1) H 2 N – CH 2 -COOH : Glyxin (2) CH 3 − CHNH 2 − COOH : Alanin. (3) HOOC- CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH: Axit Glutamic. Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN (4) H 2 N – (CH 2 ) 4 − CH(NH 2 )COOH : lizin. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Polipeptit (− NH − CH 2 − CO −) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. axit glutamic B.glyxin C.axit β-amino propionic D.alanin Câu 30 : H 2 N − CH 2 − COOH phản ứng được với: (1)NaOH. (2) CH 3 COOH (3) C 2 H 5 OH A. (1,2) B.(2,3) C.(1,3) D.(1,2,3) Câu 31 : Cho các chất sau đây: (1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat. (3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat. (5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên: A.3 B.4 C.5 D.2 Câu 32: Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây: phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm. A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 33: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH 3 OH; H 2 N − CH 2 − COOH; HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . A. 7 B.4 C.5 D.6 Câu 34: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH+ → X HCl+ → Y Chất Y là chất nào sau đây: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa B.H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C.CH 3 -CH(NH 3 Cl)COOH D. CH 3 - H(NH 3 Cl)COONa Câu 35: Cho các nhận đònh sau: (1) Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các aminoaxit. (2) Phân tử khối của một aminoaxit ( gồm một chức NH 2 và một chức COOH ) luôn luôn là số lẻ. (3) Các aminoaxit đều tan được trong nước. (4) Dung dòch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu. Có bao nhiêu nhận đònh không đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 36: Cho các nhận đònh sau đây: (1) Có thể tạo được 2 đipeptit từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin. Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN (2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tdụng với bazo tạo muối và nước. (4) Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối Natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa học. Có bao nhiêu nhận đònh đúng. A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 37: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dòch sau đây: Axit fomic; Glyxin; axit α, δ diaminobutyric. A. AgNO 3 /NH 3 B.Cu(OH) 2 C.Na 2 CO 3 D.Quỳ tím Câu 38: Có 4 dung dòch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein C.HNO 3 đặc D.CuSO 4 Câu 39 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dòch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột. A. Cu(OH) 2 /OH - đun nóng B.Dd AgNO 3 /NH 3 C.Dd HNO 3 đặc D.Dd Iot Câu 40: Để nhận biết dung dòch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng quỳ tím, dung dòch Iot B.Dung dòch Iot, dùng dung dòch HNO 3 C. Dùng quỳ tím, dung dòch HNO 3 D.Dùng Cu(OH) 2 , dùng dung dòch HNO 3 Câu 41: Cho các phản ứng : H 2 N–CH 2 –COOH + HCl → Cl – H 3 N + –CH 2 –COOH. H 2 N–CH 2 –COOH + NaOH → H 2 N–CH 2 –COONa + H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ có tính axit B.có tính chất lưỡng tính C. chỉ có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử Câu 42: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn B.Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ C. Protein luôn có nhóm chức OH D.Protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 43 : Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.Có 3 gốc aminoaxit giống nhau C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau D.Có 3 gốc aminoaxit Câu 44: Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ? A. 3 chất B.4 chất C.5 chất D.6 chất Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN Câu 45 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N – CH 2 CONH – CH 2 CONH – CH 2 COOH B.H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 ) – COOH C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 CH 2 COOH D.H 2 N – CH 2 CH 2 CONH – CH 2 COOH Câu 46: Thủy phân hồn tồn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân khơng hồn tồn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là: Ⓐ Ala – Val – Ala – Ala – Gly Ⓑ Val – Ala – Ala – Gly – Ala Ⓒ Gly – Ala – Ala – Val – Ala Ⓓ Gly – Ala – Ala – Ala – Val Câu 47: Khi bị axit nitric dây vào da thì chổ da đó có màu Ⓐ vàng ⒷTím Ⓒxanh lam Ⓓhồng Câu 48:Axit amino axetic khơng tác dụng với chất : Ⓐ CaCO 3 ⒷKCl ⒸCH 3 OH ⒹH 2 SO 4 lỗng Câu 49: Khi thủy phân đến cùng protit thu được các chất Ⓐ Gucozơ ⒷAxit ⒸAmin ⒹAminoaxit Câu 50 : Cho các câu sau: (1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α amino axit. (2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure. (3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. (4). Khi đun nóng nung dòch peptit với dung dòch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 51 : Peptit có công thức cấu tạo như sau: H 2 N-CH-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH-COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 . Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala. Câu 52 : Cho các phát biểu sau: (1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n -1. Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN (4). Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α- amino axit đó. Số nhận đònh đúng là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 53 : Công thức nào sau đây của tripeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. Câu 54 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu được các đi petit: Gly- Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val. Câu 55 : Cho các nhận đònh sau: (1). Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit , prôtêin là những poli peptit cao phân tử. (2). Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các α-amino axit. Prôtêin phức tạp tạo thành từ các prôtêin đơn giản cộng với thành thành phân phiprôtêin. A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) sai, (2) đúng. C. (1) đúng, (2) đúng. D. (1) sai, (2) sai. Câu 56 : Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: A. Chỉ dùng I 2 . B. Chỉ dùng Cu(OH) 2 . C. Kết hợp I 2 và Cu(OH) 2 . D. Kết hợp I 2 và AgNO 3 /NH 3 . Câu 57 : Cho các nhận đònh sau, tìm nhận đònh không đúng. A. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit. B. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. C. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit. D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn. Câu 58 : Cho các câu sau: (1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm –NH 2 trong phân tử. (2) Hai nhóm chức –COOH và –NH 2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. (3) Poli peptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích α-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit. (4) Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. Có bao nhiêu nhận đònh đúng trong các nhận đònh trên: A.1 B.2 C.3 D.4 Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN Câu 59 : Cho các dung dòch sau đây: CH 3 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COONH 4 , lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A. Đun nóng nhẹ. B. Cu(OH) 2 . C. HNO 3 D. NaOH. Câu 60 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe). A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 61 : Khi bò dây axit HNO 3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng. A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng. B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng. C. Là do protein tại vùng da đó bò đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO 3 . D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó. Câu 62 : Lý do nào sau đây làm cho protein bò đông tụ: (1) Do nhiệt. ; (2). Do axit. ; (3). Do Bazơ. ; (4) Do Muối của KL nặng. A. Có 1 lí do ở trên. B. Có 2 lí do ở trên. C. Có 3 lí do ở trên. D. Có 4 lí do ở trên. Câu 63 : Cho các nhận đònh sau: (1). Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các aminoaxit. (2). Phân tử khối của một aminoaxit ( gồm một chức NH 2 và một chức COOH ) luôn luôn là số lẻ. (3). Các aminoaxit đều tan được trong nước. (4). Dung dòch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu. Có bao nhiêu nhận đònh không đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 64 : Cho các nhận đònh sau đây: (1). Có thể tạo được 2 đipeptit từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin. (2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tdụng với bazo tạo muối và nước. (4). Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối Natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa học. Có bao nhiêu nhận đònh đúng. A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 65 : Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dòch sau đây: Axit fomic, Glyxin, axit α, δ diaminobutyric. Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. Quỳ tím. Câu 66 : Có 4 dung dòch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO 3 đặc. D. CuSO 4 . Câu 67 : Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dòch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột. A. Cu(OH) 2 /OH - đun nóng. B. Dung dòch AgNO 3 /NH 3 C. Dung dòch HNO 3 đặc. D. Dung dòch Iot. Câu 68 : Để nhận biết dung dòch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng quỳ tím, dung dòch Iot. B. Dung dòch Iot, dùng dung dòch HNO 3 . C. Dùng quỳ tím, dung dòch HNO 3 . D.Dùng Cu(OH) 2 , dùng dung dòch HNO 3 . Câu 69 : Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn. B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. C. Protein luôn có nhóm chức OH. D. Protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 70 : Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau. C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc aminoaxit. Câu 71 : Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc aminoaxit khác nhau ? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 72 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 COOH. Câu 73: Khi thủy phân Tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH Câu 74: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH 3 COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. glixerin B. hồ tinh bột C. Lòng trắng trứng D.ax CH 3 COOH Câu 75 (A -2007): 〈-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được [...]... = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 76 (A-2008): Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A 2 B 5 C 4 D 3 Câu 77 (A -2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối... NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử của X là A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O2N D C4H8O4N2 Câu 78(A -2009) : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D dung dịch HCl Câu 79(A-2009): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh... A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Câu 80 (A-2009): Phát biểu không đúng là: A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N + -CH2-COO─ B Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin) Câu 81(B-2007): Một trong... chất hữu cơ no D protit có khối lượng phân tử lớn hơn Câu 82 (B-2008): Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N+ -CH2-COOHCl-, H3N+ -CH2-CH2-COOHCl─ C H3N+ -CH2-COOHCl-, H3N+ -CH(CH3)-COOHCl─ D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 83 (B-2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng... (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Vũ Ngọc Toản Hóa - K17 - ĐHSPHN Câu 84 (B-2009): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T Các chất Z và T lần lượt là A CH3OH và NH3 B CH3OH và CH3NH2 C CH3NH2 và NH3 D C2H5OH và N2 Câu 85 (CĐ-B-2007): Hợp chất X có công thức phân tử trùng với... toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A H2NCOO-CH2CH3 B CH2=CHCOONH4 C H2NC2H4COOH Câu 86 (CĐ-B-2009): Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH Y + HCl (dư) → Y + CH4O → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B H2NCH2COOC2H5 . ĐHSPHN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO PEPTIT – PROTEIN Câu 1 : khi thủy phân các pentapeptit dưới đây : (1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu (4). H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH 2 – COOH. B. H 2 N – CH(CH 3 ) – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. C. H 2 N – CH(CH 3 ) – CO – NH – CH 2 – COOH hoặc H 2 N – CH 2 – CO – NH – CH(CH 3 ) – COOH. D. H 2 N –. và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là: Ⓐ Ala – Val – Ala – Ala – Gly Ⓑ Val – Ala – Ala – Gly – Ala Ⓒ Gly – Ala – Ala – Val – Ala Ⓓ Gly – Ala – Ala – Ala – Val Câu 47:

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w