I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi lợn thịt là ngành mang lại thu nhập chính trong kinh tế hộ gia đình. Chăn nuôi lợn thịt đã có những chuyển biến mới. Tuy nhiên, năng suất chăn nuôi thấp, chưa phát huy được tiềm năng và thế mạnh của vùng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở xã. 2. Đánh giá hiệu quả hoạt đông chăn nuôi lợn thịt. 3. Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt
Trang 1BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt
xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
GVHD: PGS.TS Hoàng Mạnh Quân
Cao Thị Thuyết Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ
Trang 21.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Chăn nuôi lợn thịt là ngành mang lại thu nhập chính trong kinh tế hộ gia đình
- Chăn nuôi lợn thịt đã có những chuyển biến mới
- Tuy nhiên, năng suất chăn nuôi thấp, chưa phát huy được tiềm năng và thế mạnh của vùng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1 Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở xã
2 Đánh giá hiệu quả hoạt đông chăn nuôi lợn thịt
3 Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 32.2 Phương
pháp nghiên
cứu
Phương pháp
xử lý số liệu
Thu thập số liệu sơ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp Phỏng vấn hộ
(90 hộ)
Phỏng vấn người am hiểu
Thảo luận nhóm
(2 nhóm)
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 43.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở xã Vạn Ninh
(Nguồn: Báo cáo KT-XH qua 3 năm 2009-2011 của xã Vạn Ninh)
Biểu đồ 4.2: Số lượng đàn lợn xã Vạn Ninh,
huyện Quảng Ninh qua 3 năm (2009- 2011)
3.1.1 Số lượng và tốc độ phát triển đàn lợn của xã III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 53.1.2 Cơ cấu đàn và cơ cấu giống
(Nguồn: Báo cáo tình hình chăn nuôi xã Vạn Ninh,01/04/2011)
Biểu đồ 4.3a: Cơ cấu đàn
phân theo đầu con năm 2011
Biểu đồ 4.3b: Cơ cấu giống
phân theo đầu con năm 2011
Trang 63.1.3 Công tác thú y và tình hình tiêm phòng cho đàn lợn
Năm
Số lượng (con)
Tỷ lệ (%) Loại văcxin
Số lần tiêm phòng
2009 1100 46,00 Tam liên 2
2010 900 33,20 Tam liên 2
2011 3184 80,00 trùng, tam Tụ huyết
liên, lỡ mồm long móng
3
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện công tác thú y xã qua 3 năm (2009- 2011))
Bảng 4.8: Tình hình tiêm phòng cho đàn lợn của xã
qua 3 năm (2009 – 2011)
Trang 7Biểu đồ : Quy mô chăn nuôi lợn của hộ
3.2 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt ở hộ
(Nguồn: phỏng vấn hộ năm 2012 – Trích từ bảng 4.10)
3.2.1 Quy mô chăn nuôi lợn thịt của hộ
Trang 83.2.2.Tình hình cung ứng con giống của hộ
Loại hộ Chỉ tiêu Nghèo Trung bình Khá BQC
1 Tự túc
87,50 81,20 73,10 79,10
2 Mua ngoài
12,50 16,70 19,20 16,60
3.Tự túc và mua ngoài
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
Bảng 4.11: Nguồn giống của các hộ chăn nuôi lợn thịt
ĐVT:%
Trang 93.2.3 Thực trạng sử dụng thức ăn
Loại hộ
Trung bình Khá BQC
1 Thức ăn công nghiệp 89,69 74,60 90,77 82,00
2 Thức ăn tự phối trộn 10,31 25,31 9,23 18,00
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
ĐVT: %
Bảng 4.12: Cơ cấu sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt của hộ
Trang 103.2.4 Chi phí chăn nuôi lợn thịt của hộ
Loại hộ
Chỉ tiêu
Nghèo Trung bình Khá BQC
Giá trị (1000đ) % (1000đ) Giá trị % (1000đ) Giá trị % (1000đ) Giá trị %
* Tổng chi
phí SX 2.594,77 100,00 2.658,59 100,00 2.597,14 100,00 2.629,49 100,00
I Chi phí
trung gian 2.537,89 97,81 2.636,44 99,16 2.573,41 99,09 2.600,71 98,91 1.Giống 1.126,98 43,44 1.238,47 46,58 1.229,45 47,34 1.216,05 46,25
2 Thức ăn 1.337,58 51,55 1.323,03 49,76 1.290,60 49,69 1.316,25 50,06
3 Thú y 28,64 1,10 33,03 1,24 23,61 0,91 29,53 1,12
4 Chi phí
khác (*) 44,69 1,72 41,91 1,58 29,75 1,15 38,88 1,48
II KHCT 56,88 2,19 22,15 0,84 23,73 0,91 28,78 1,09
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
Bảng 4.14: Chi phí chăn nuôi lợn thịt của hộ tính trên một con
Trang 113.2.5 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
Biểu đồ 4.6.a: Thu nhập của
hộ
Biểu đồ 4.6.b: Thu nhập
chăn nuôi lợn thịt so với tổng thu nhập của chăn nuôi
Trang 123.2.6 Thị trường tiêu thụ
Loại hộ
Nơi bán (%) Đối tượng bán (%) Giá bán
(1000đ/kg) Nhà Khác Lái buôn Khác
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
Bảng 4.16: Thị trường tiêu thụ lợn thịt của hộ
Trang 13Bảng 4.18: Kết quả chăn nuôi lợn thịt của hộ tính trên một con
Loại hộ Chỉ tiêu Nghèo Trung bình Khá BQC
1 Giá trị sản xuất
2 Tổng chi phí vật
a.Chi phí trung gian
3 Giá trị gia tăng
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
ĐVT: 1000đ
3.2.7 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của hộ
Trang 14Bảng 4.19: Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của hộ
Chỉ tiêu ĐVT Nghèo Trung
bình
Khá BQC
4 Số công LĐ Công 28,29 38,12 38,26 36,41
5 VA/công LĐ 1000đ/
công
14,80 19,21 20,84 20,22
6 Số tháng nuôi Tháng 3,01 3,12 3,22 3,13
7 VA/ tháng
nuôi 1000đ/ tháng 139,10 234,66 340,12 235,16
(Nguồn: Phỏng vấn hộ năm 2012)
Trang 153.3 Một số khó khăn cho phát triển chăn
nuôi lợn thịt ở xã
Thiếu vốn → chưa mạnh dạn đầu tư
Bùng nổ dịch bệnh, chất cấm → lợi nhuận thấp,
không kích thích sản xuất
Thiếu sự phối hợp giữa các ban ngành và người dân
Khó bán do thông tin thị trường bất đối xứng, giá
cả không ổn định
Trang 163.4 Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt
Về nguồn vốn sản xuất
Về nhân lực
Về con giống
Về nguồn thức ăn
Thú y, phòng trừ dịch bệnh và môi trường
Về thị trường
Trang 17 Chăn nuôi lợn thịt phát triển chậm, số lượng đàn lợn trong 3 năm qua giảm ở mức 2,48%/năm
Quy mô chăn nuôi khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của các hộ
Thức ăn sử dụng: thức ăn tinh bột và công nghiệp
Công tác thú y kém → dịch bệnh → không kích thích sản xuất
Thị trường tiêu thụ chủ yếu từ lái buôn → dễ dàng
bị ép giá
Là thu nhập chính của hộ, chiếm 22,91% trong tổng thu
IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Trang 18 Các cấp chính quyền cần đẩy mạnh công tác dự báo và tư vấn về thị trường → niềm tin sản xuất
Cần có một hệ thống kiểm soát các thức ăn sử dụng trong chăn nuôi
Cần tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân vay vốn (vay lãi suất thấp, thủ tục đơn giản )
Người dân cần tích cực tìm kiếm và cải tiến đàn giống
4.2 Khuyến nghị
Trang 19XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN