1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đồ án quản trị dự án đầu tư (phần phân tích) pdf

24 660 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

Hiệu quả của dự án:Là các lợi ích về kinh tế – xã hội có thể trực tiếp đo được hoặc không đođược do dự án mang lại khi nó được thực thi, gồm:  Hiệu quả kinh tế: Được xác định b

Trang 1

Đề tài:

Hãy đánh giá hiệu quả thương mại và tính giá trị gia tăng, thặng dư xã hội do dự án đem lại cho nền kinh tế quốc dân của dự án đầu tư vào khai thác mỏ Felspat (Sơn Mã – Lào Cai) theo 1 phương án.

Trang 2

MỤC LỤC

Phần mở đầu ……… 3 Chương I Cơ Sở Số Liệu ……… 4 Chương II Cơ Sở Lý Luận ……… 5

I. Khái niệm về dự án đầu tư

II. Phương pháp đánh giá hiệu quả thương mại dự án đầu tư

III Giá trị gia tăng & thặng dư xã hội của dự án.

IV Phân tích dự án khi có bất trắc rủi ro

Chương III Kết Quả Tính Toán Hiệu Quả Thương Mại, Giá Trị Gia Tăng & Thặng Dư Xã Hội Do Dự Án Đem Lại ……… 17

I. Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư

II. Phân tích tài chính

Chương IV Phân Tích Dự Án Khi Có Bất Trắc Rủi Ro (Phân Tích Độ

Nhạy) ……… 22

Kết luận & kiến nghị ……… 24 Bảng biểu kèm theo

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Việc mở mang doanh nghiệp, phát triển sản xuất và dịch vụ trong cơ chếthị trường đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ sở khoa học dựa trên sựphân tích tính toán chặt chẽ Thực tế chỉ ra rằng, thành công hay thất bại củamỗi doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào vấn đề sử dụng tiền của ai, đầu tưvào đâu, đầu tư như thế nào, khi nào thì đầu tư và làm cái gì? Đồng thời cáchoạt động này có tuân thủ mọi quy định, hướng dẫn của Nhà nước cũng như cơquan chuyên môn hay không

Môn học “Quản trị dự án đầu tư” nhằm cung cấp cho sinh viên chuyênngành Quản trị kinh doanh nói chung cũng như những người quan tâm đến lĩnhvực này những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành công tác lập, phântích dự án đầu tư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể

có căn cứ khoa học và chắc chắn Đồng thời còn cung cấp cho sinh viên biếtnhững thủ tục cần thiết khi tiến hành xin cấp giấy phép đầu tư và đầu tư Đây làmột môn học tương đối độc lập nhưng có liên hệ mật thiết với các môn khoahọc khác dưới dạng kế thừa về luận điểm, kiến thức chuyên môn như Kinh tếhọc, Tài chính tín dụng, Toán kinh tế, Luật kinh tế và các môn khoa học dự báokhác…

Đồ án môn học nói chung là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viênchuyên ngành Quản trị kinh doanh sau khi đã học xong môn học Với mục đích:giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học; Rèn luyện kỹ năng vàphương pháp nghiên cứu các đề tài khoa học về Quản trị áp dụng trong cácdoanh nghiệp; Đồng thời thông qua đồ án cũng gợi ý cho sinh viên về hướng đisâu nghiên cứu, phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề của luận văn tốt nghiệp

Mục đích của việc thực hiện đồ án môn học “Quản trị dự án đầu tư” cũngkhông nằm ngoài mục đích nêu trên Cụ thể hơn: không chỉ giúp củng cố lạikiến thức đã học, gợi ý về hướng đi phục vụ cho việc lựa chọn chuyên đề củaluận văn tốt nghiệp, đồ án này giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng phân tích

dự án đầu tư để có cơ sở ra quyết định đầu tư vào những đối tượng cụ thể cócăn cứ khoa học và chắc chắn

Trang 4

CHƯƠNG I

CƠ SỞ SỐ LIỆU

1. Thời gian tồn tại của dự án: 31 năm

- Trong đó, đầu tư xây dựng cơ bản 1 năm đầu;

- Hoạt động trong 30 năm tiếp sau, chia làm 3 chu kỳ, mỗi chu kỳ 10 năm.

2 Vốn đầu tư:

 Vốn đầu tư ban đầu là vốn vay với lãi suất 15% năm Thời hạn hoàn trả 10năm, bắt đầu từ khi dự án có sản phẩm đến khi kết thúc chu kỳ đầu tư thứ nhất

 Vốn tái đầu tư các kỳ sản xuất thứ 2 và 3 được lấy từ nguồn tiền thu đượctrong chu kỳ đầu tư trước mà không đi vay

Số tiền đầu tư trong bảng sau:

3 Khấu hao TSCĐ:

Theo phương pháp khấu hao đều trong các năm của chu kỳ sản xuất

4 Chi phí sản xuất thường xuyên hàng năm:

5. Trữ lượng sản phẩm thu hồi: 310.250 tấn.

Sản lượng khai thác hàng năm phụ thuộc tuổi thọ của dự án, dự kiến sảnlượng khai thác các năm là bằng nhau

6 Giá bán sản phẩm dự kiến tăng dần theo các năm như sau:

Giá bán sản

Trang 5

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Khái niệm về dự án đầu tư:

Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định.

Một dự án đầu tư được đề xuất phải bao gồm trọn vẹn một chu trình côngnghệ đưa ra sản phẩm cuối cùng đủ khả năng độc lập thể hiện có tác dụng vềthương mại và xã hội

1 Chủ đầu tư của dự án:

Chủ đầu tư của dự án là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặcngười được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu

tư theo quy định của pháp luật Chủ đầu tư có thể là nhà nước, tư nhân (cá nhânhay tập thể góp vốn của Tổng công ty trong nước hoặc nước ngoài)

2 Tổng vốn đầu tư của dự án:

Là toàn bộ nhu cầu chi phí đầu tư cho việc xác lập và vận hành dự án,bao gồm vốn cố định (Capex) và vốn lưu động ban đầu cho dự án hoạt động(Opex)

 Vốn cố định: Theo quy định hiện hành của Nhà Nước, vốn cố định chính

là tổng mức vốn đầu tư của dự án bao gồm:

 Chi phí cho việc chuẩn bị đầu tư

 Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư

 Chi phí thực hiện đầu tư và xây dựng

 Các chi phí khác ghi trong tổng dự toán công trình

 Vốn lưu động: Là toàn bộ chi phí cho vận hành dự án, bao gồm:

 Chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, động lực, lương công nhânsản xuất, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, lãi suất vayvốn…

 Chi phí lưu thông

 Chi phí quản lý

 Chi phí dự phòng

Trang 6

3 Hiệu quả của dự án:

Là các lợi ích về kinh tế – xã hội có thể trực tiếp đo được hoặc không đođược do dự án mang lại khi nó được thực thi, gồm:

 Hiệu quả kinh tế: Được xác định bằng các chỉ tiêu định lượng cụ thể khi so

sánh các lợi ích kinh tế có thể thu hồi được các chi phí bỏ ra như lợi nhuận, tỷsuất lợi nhuận, tỷ lệ lợi ích trên chi phí

 Hiệu quả xã hội: Được xác định bằng các chỉ tiêu định lượng và định tính về

những lợi ích mà dự án mang lại trong ngắn hạn và dài hạn cho nền kinh tế, chocộng đồng xã hội như: Tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường, đóng gópcho ngân sách, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, tăng trưởng kinh tế…

II Phương pháp đánh giá hiệu quả thương mại dự án đầu tư:

1 Đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư:

Hiện nay có rất nhiều phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu tư.Tuy nhiên, hai biện pháp được giới thiệu sau đây đảm bảo được tính hợp lý,đơn giản, dễ hiểu và có độ chính xác chấp nhận được

1.1 Nhóm phương pháp giản đơn:

Đặc điểm của nhóm phương pháp này là không xem xét toàn bộ thời gianhoạt động của dự án mà chỉ dựa vào một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạtđộng bình thường (thường là 1 năm) hoặc một số giai đoạn tốt nhất Hơn nữa,

số liệu thu và chi đưa vào tính toán các chỉ tiêu được lấy theo giá trị danh nghĩachưa được chiết khấu đúng như chúng biểu hiện tại thời điểm đã định trong thờigian hoạt động của dự án

a) Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn (Tỉ lệ lãi giản đơn):

Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có thể bồi hoàn lại

là bao nhiêu trong một năm khi bỏ ra một đồng vốn đầu tư

 Công thức xác định:

Trong đó:

R: Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn trên tổng vốn đầu tư

R : Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn trên tổng vốn cổ phẩn

P : Lợi nhuận thực năm bình thường

Y : Lãi tiền vay trong năm bình thường

Trang 7

I : Tổng vốn đầu tư

E : Vốn cổ phần

 Nguyên tắc sử dụng:

Nếu hệ số R, R cao hơn tỉ lệ lãi vay trên thị trường vốn hiện hành thì dự

án nào có R hoặc R lớn nhất sẽ được chọn với điều kiện các chỉ tiêu khác bằngnhau

 Ưu nhược điểm của chỉ tiêu:

 Ưu điểm: Việc phân tích đơn giản vì nó thực hiện trên cơ sở các giá trị dựkiến của chi phí và lợi nhuận thực trong năm bình thường mà không cần bất kỳmột điều chỉnh nào

 Nhược điểm: Chỉ tiêu này là chỉ tiêu gần đúng vì nó chỉ dựa vào số liệu củamột năm mà không xét tới các năm khác của dự án Trong thực tế rất khó tìmđược một năm bình thường đại diện một cách thỏa đáng cho toàn bộ thời gianhoạt động của dự án

b) Thời gian thu hồi vốn:

Là số năm mà dự án tích lũy đủ số lượng tiền mặt thực để bù đắp tổng sốvốn đầu tư bỏ ra

 Công thức tính:

Trong đó:

I : Tổng vốn đầu tư

T : Thời gian thu hồi vốn

P : Lợi nhuận thực tại năm t

D : Khấu hao tại năm t

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:

Dự án được chấp nhận khi T ≤ T giới hạn được người quyết định đầu tưchấp nhận T giới hạn thường được xác định trên cơ sở kinh nghiệm đã qua vàcác cơ hội đầu tư khác của chủ đầu tư Trong số các dự án đem so sánh, dự ánnào có T lớn nhất sẽ được lựa chọn

 Ưu, nhược điểm của chỉ tiêu:

Trang 8

 Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu

 Nhược điểm: Không xem xét đến lợi nhuận của dự án sau thời hạn thu hồivốn Có thể bị sai lệch khi hai hay nhiều dự án có cùng tiềm lực đem so sánhnhưng thời gian phát sinh của các khoản lãi thực khác nhau Phương pháp nàychỉ chú trọng xác định doanh lợi của vốn đầu tư và không chú ý đến yếu tố thờigian của các luồng tiền mặt thu và chi trong thời hạn thu hồi vốn

1.2 Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt:

Đặc điểm của nhóm phương pháp này là người ta quan tâm đến yếu tố thờigian của đồng tiền tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiền sống và có khả năngsinh sôi theo thời gian do lãi vay Do ảnh hưởng của lãi vay, đồng tiền bỏ rahôm nay sau một thời gian nào đó sẽ trở nên lớn hơn và ngược lại (giả thiết là ởđâu chưa tính đến tỷ lệ lạm phát, giảm phát hoặc biến đổi đầu ra và đầu vào của

FV : Giá trị đồng tiền mặt tại năm t

PV: Giá trị trị đồng tiền mặt tại năm gốc t =0 (năm bắt đầu gửi tiền hoặc chovay…)

r: Mức lãi ngân hàng, còn gọi là tỉ suất chiết khấu

về hiện tại Quá trình đó được gọi là quá trình chiết khấu nghịch hay hiện tạihóa đồng tiền

Đặt: a =

Trang 9

a : Được gọi là hệ số chiết khấu

r : Được gọi là tỉ suất chiết khấu

a) Tiêu chuẩn giá trị hiện tại ròng (NPV):

Giá trị hiện tại ròng là giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thực có sau cânbằng thu chi hay là hiệu số giữa giá trị hiện tại của luồng tiền mặt chi trongtương lai với tỉ suất chiết khấu đã định trước

Trong đó:

n : Số năm hoạt động của dự án trừ 1

t = 0 : Năm bắt đầu thực hiện dự án (được coi là năm gốc)

CI : Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t

CO : Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t

NCF : Giá trị luồng tiền mặt thực có sau cân bằng thu chi tại năm t

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:

Một dự án được chấp nhận khi NPV ≥ 0 Lúc đó dự án có khả năng sinhlợi hay ít ra là không lỗ Khi phải so sánh dự án để lựa chọn thì ta chọn dự ánnào có NPV dương lớn nhất

 Ưu nhược điểm của chỉ tiêu:

 Ưu điểm: Nó xem xét toàn bộ thời gian hoạt động của dự án, đề cập đến ảnhhưởng của yếu tố thời gian bằng cách chiết khấu các khoản thu, chi trong tươnglai về giá trị tại thời điểm hiện tại Hơn nữa, thông qua việc sử dụng các tỉ suấtchiết khấu đã định người ta có thể so sánh các chi phí vốn của các phương án sửdụng vốn NPV thể hiện lợi nhuận của dự án đã được chiết khấu về hiện tại nên

nó là tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các phương án loại trừ nhau theo nguyêntắc dự án được chọn là dự án có NPV lớn nhất

 Nhược điểm: Do là tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối nên NPV không thể hiệnđược mức độ hiệu quả của dự án Nhiều dự án có mức doanh lợi cao nhưng doquy mô sản xuất nhỏ thì có thể NPV nhỏ hơn các dự án khác quy mô lớn hơnnhưng mức doanh lợi chỉ trung bình hoặc thấp hơn

Trang 10

b) Tiêu chuẩn tỉ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR):

Là tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành lại số vốn đầu tư ban đầu đãđược chiết khấu

Trong đó:

PVR : Tỉ lệ giá trị hiện tại ròng

NPV: Giá trị hiện tại ròng

PV(I) : Giá trị hiện tại của vốn đầu tư

Nếu thời gian xây dựng dự án không quá 1 năm thì PV(I) = I

 Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu:

Một dự án được chấp nhận khi PVR ≥ 0 Khi đó, các lợi nhuận thực mà

dự án thu được có thể bù đắp lại vốn đầu tư ban đầu Trong trường hợp so sánhcác dự án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có PVR lớn nhất sẽ được chọn

 Ưu nhược điểm của chỉ tiêu:

Là tiêu chuẩn xem xét hiệu quả của dự án, nó cho biết giá trị hiện tạithực là bao nhiêu trên một đơn vị của tổng vốn đầu tư đã được quy đổi về hiệntại Tiêu chuẩn này luôn cho một kết quả duy nhất ngay cả khi dòng tiền thực

có sau cân bằng thu chi đổi dấu nhiều lần Tuy nhiên, tiêu chuẩn này cũng bịảnh hưởng nhiều bởi việc xác định tỉ suất chiết khấu giống như NPV

c) Tiêu chuẩn tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR):

Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là tỉ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại thựccủa dự án bằng 0 Hay nói cách khác, giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thubằng giá trị của luồng tiền mặt chi

Trong thực tế không tính toán trực tiếp được tiêu chuẩn này mà phải tínhbằng phương pháp nội suy

Trang 11

Theo phương pháp nội suy ta cần tìm 2 tỉ suất chiết khấu r và r sao cho r < r ta có NPVr dương sát 0 và NPVr âm sát 0 Giá trị IRR cần tìm sẽ thuộckhoảng r và r Việc nội suy sẽ được thực hiện bằng phương pháp vẽ đồ thịhoặc bằng công thức toán học.

Thực hiện bằng công thức:

Trong đó:

IRR : Tỉ suất hoàn vốn nội bộ nội suy, (%)

r : Tỉ suất chiết khấu thấp hơn, tại đó NPV dương sát 0 (%)

r : Tỉ suất chiết khấu cao hơn, tại đó NPV âm sát 0 (%)

Vì NPV là hàm mũ nên nếu khoảng cách giữa r và r lớn sẽ làm cho giátrị nội suy sai lệch Do vậy ta cần tiếp tục nội suy sao cho khoảng cách giữa r

và r càng nhỏ thì giá trị nội suy sẽ càng chính xác (Thường chọn r -r ≤0.05%)

 Nguyên tắc sử dụng:

Một dự án được chấp nhận khi có IRR ≥ r min Trong đó, r min là chi phí

cơ hội vốn (tức là tỉ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận mà tại đó vốn đầu tư đượcđưa vào, thông thường chọn bằng tỉ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị trường dựán) Trong trường hợp lựa chọn nhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án cóIRR thỏa mãn nguyên tắc trên và cao nhất sẽ là dự án tốt nhất

 Ưu nhược điểm của chỉ tiêu:

rr

IRRNPV

r

Trang 12

+ Việc sử dụng chỉ tiêu này thích hợp đối với trường hợp vì lý do nào đó

mà người đánh giá muốn tránh việc xác định tỉ suất chiết khấu cụ thể dùngcho việc tính giá trị hiện tại ròng của dự án

d) Tỉ lệ lợi ích trên chi phí:

Tỉ lệ lợi ích trên chi phí là tỉ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu tưcho dự án sẽ thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại củaluồng tiền thu cho giá trị hiện tại của luồng tiền thu cho giá trị hiện tại củaluồng tiền chi

 Công thức xác định:

(2-11)

 Nguyên tắc sử dụng:

Một dự án chấp nhận được khi B/C ≥ 1 Tức là thu nhập của dự án đủ bùđắp các chi phí bỏ ra và có khả năng sinh lợi Trong trường hợp phải so sánhnhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án có B/C thỏa mãn nguyên tắc trên vàlớn nhất là dự án tốt nhất

Trang 13

 Ưu nhược điểm:

 Ưu điểm:

+ Có ưu điểm giống chỉ tiêu NPV vì nó xem xét toàn bộ thời gian hoạt độngcủa dự án, nó đề cập đến ảnh hưởng của yếu tố thời gian tới giá trị đồng tiền.+ Là chỉ tiêu thể hiện tính lợi nhuận của dự án, nó xem xét hiệu quả sản xuấtkinh doanh, nó cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ được bao nhiêu đồng lợi ích

 Nhược điểm:

Chỉ tiêu này đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa về chi phí trên phươngdiện kế toán Tức là khi ta quan niệm xác định các chi phí khác nhau thì tỉ lệnày có kêt quả khác nhau Điều đó có thể dẫn đến sai lầm khi xếp hạng dự ánnếu không có sự thống nhất trong cách xác định các chi phí

Trên thực tế, chỉ tiêu này thường là một chỉ tiêu bổ sung cho 2 chỉ tiêuNPV và IRR khi so sánh lựa chọn dự án (nếu cần)

2 Phân tích tài chính của dự án:

Các kết quả phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư trên có thể được đánhgiá là tốt nhưng lại xảy ra đồng thời với sự thiếu hụt trầm trọng tiền mặt trạimột số năm của quá trình thực hiện dự án, đặc biệt là trong các năm phải trả cáckhoản vốn vay, thì dự án vẫn không thể chấp nhận được theo góc độ hiệu quảthương mại Điều đó đòi hỏi rằng các khoản tiền mặt bổ sung có liên quan đếndịch vụ tài chính phải được đưa vào xem xét trong việc phân tích tài chính,gồm:

2.1 Phân tích khả năng thanh toán:

Để tiến hành phân tích khả năng thanh toán, cần phải lập bảng thanh toántài chính gồm các loại tiền phải thanh toán như: Các khoản nợ phải trả cả gốclẫn lãi, trả lãi cổ phần, trả lãi bảo hiểm (nếu có)

Tiến hành so sánh các khoản phải thanh toán với số tiền có thể dùng đểthanh toán thông qua bảng cân đối thu chi để xem xét các vấn đề:

 Vốn cổ phần và vốn vay dài hạn có đủ đáp ứng cho yêu cầu của dự ánkhông

 Các điều kiện vay vốn có thích hợp không

 Các khoản thiếu hụt tiền mặt trong các năm có giới hạn ở mức có thể trangtrải bằng vay tín dụng ngân hàng ngắn hạn không hoặc có thể loại trừ bằng cáchđiều chỉnh lại một số khoản thu hoặc chi không

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w