1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thế giới số của người khiếm thị pot

16 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hàng ngày bạn sẽ được cho những viên đá, bạn sẽ làm gì với chúng: xây 1 chiếc cầu nối hay 1 bức tường ngăn " Thế giới số của người khiếm thị Tôi thử nhắm mắt, tay nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ qua lại và lắng nghe nội dung trang web mà mình đang mở qua giọng đọc thật nhanh của bộ đọc Jaws dành riêng cho người khiếm thị. Lần đầu tiên lướt web bằng cách nghe như cách mà những người bạn khiếm thị bày cho, tôi gặp khó khăn trong việc tiếp nhận những nội dung mà con trỏ lướt qua trên màn hình máy tính. Một lần "nghe web", tôi thực sự cảm nhận được cảm xúc của những người bạn khiếm thị khi họ tìm được ánh sáng mới từ thế giới số. Văn phòng không giấy . http://www.saomaicenter.org/node/56 http://trekhuyettat.forum-viet.net/forum-f11/topic-t60.htm# Cách giao tiếp với người khiếm thính Muốn giúp cho người khiếm thính hoà nhập cộng đồng, mọi người phải gần gũi, giao tiếp bình đẳng với họ. Muốn vậy chúng ta phải biết cách giao tiếp. Tôi thấy bài báo này khá hay. xin đăng lại để mọi người nghiên cứu. Làm thế nào để giao tiếp với người khiếm thính? Cách người Khiếm thính giao tiếp thường phụ thuộc vào thời gian bị mất thính lực của họ. Những người sinh ra là người Điếc hoặc mất thính lực trước khi bắt đầu học nói thường sử dụng ngôn ngữ ký hiệu. Những người bị mất thính lực sau khi đã học nói thường sẽ giao tiếp bằng lời nói và đọc tính hiệu môi. Không nên cho rằng vì một người Điếc có đeo máy trợ thính, anh ta có thể nghe được điều bạn đang nói. Anh ta chỉ có thể nghe được những âm thanh đặc biệt hay tiếng động nền. Làm thế nào để có thể nhận biết người tôi đang giao tiếp là người Khiếm thính? Mất thính lực thường được coi như là “khuyết tật ẩn” vì thế có thể không có cách nào biết một người bị mất thính lực nặng. Những người bị điếc sâu có thể không đeo máy trợ thính. Một vài người Khiếm thính có mang thẻ ghi thông tin vắn tắt về cách giao tiếp với người khiếm thính. Nếu có ai đó đưa cho bạn một trong những cái thẻ như vậy, bạn nên biết rằng người mang thẻ bị mất thính lực và có thể gặp khó khăn khi giao tiếp với bạn. Lời nói của người Khiếm thính có thể nghe hơi lạ. Âm lượng của giọng nói có thể không thích hợp hay họ phát âm một vài từ nghe rất lạ. Cần nhớ rằng người Khiếm thính không thể nghe giọng nói của chính họ và vài người Khiếm thính đã học nói chưa bao giờ nghe được một từ đơn giản nào cả. Một cách khác cho thấy một người có thể là người Khiếm thính nếu người đó dùng tay để viết ra những yêu cầu. Những người sử dụng ngôn ngữ ký hiệu không nói chuyện thì thường hay chuẩn bị viết và giấy. Làm thế nào để giao tiếp với người Khiếm thính? Trước hết, hãy xem người Khiếm thính đó giao tiếp như thế nào. Nếu họ hỏi bạn bằng lời nói, chắc chắn rằng họ sẽ cần nghe bằng đọc tín hiệu môi khi bạn trả lời. * Hãy nhìn thẳng vào người khiếm thính, nếu nhìn sang chỗ khác người khiếm thính sẽ không thấy môi của bạn. * Nói rõ ràng chậm rãi * Đừng hét to * Bảo đảm rằng phía sau lưng bạn không có ánh đèn sáng chói có thể làm cho người khiếm thính khó nhìn thấy khuôn mặt của bạn. * Nên nói cả câu hơn là trả lời từng từ một – 70% việc đọc tín hiệu môi là đoán và nhiều từ trông rất giống nhau. Nói cả câu giúp đoán được nội dung. * Hãy kiên nhẫn, nếu được yêu cầu lặp lại, hãy cố gắng chuyển giọng một cách nhẹ nhàng, điều này giúp người khiếm thính hiểu dễ dàng hơn. * Nếu người khiếm thính vẫn chưa hiểu, đừng bỏ cuộc, hãy viết ra giấy. Với người Điếc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, họ vẫn có thể muốn nghe bằng đọc tín hiệu môi. Đáng buồn là có rất ít người nghe biết ngôn ngữ ký hiệu và người Điếc lại quen với cách cố gắng giao tiếp với người nghe. Ngoài những vấn đề trên, cần lưu ý thêm: * Hãy cố gắng sử dụng bảng chữ cái ngôn ngữ ký hiệu đánh vần bằng tay bất cứ tên gọi hay những từ không thông thường nào. (Xem bảng chữ cái). * Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ giải thích điều bạn muốn nói. Ví dụ, dùng bàn tay thể hiện kích thước và hình dạng hoặc thể hiện chiều hướng bằng cách chỉ, có thể rất hữu dụng. * Sử dụng nét mặt để diễn tả nội dung./. Trích dịch từ Internet Dương Phương Hạnh Chủ tịch Câu lạc bộ Khiếm thính TP.HCM Chữ Nổi Và Ngôn Ngữ Tay Trong các hoạt động giao tiếp trong cộng đồng của chúng ta tồn tại rất nhiều loại ngôn ngữ hình tượng và kí tự mà đặc biệt nổi bật là giao tiếp với người khiếm thị và khiếm thính. Hôm nay tôi xin có một vài hình ảnh minh họa cho các loại ngôn ngữ này : 1. NGÔN NGỮ TAY : (DÙNG CHO GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI KHIẾM THÍNH) 2. NGÔN NGỮ CHỮ NỔI Braile: (DÙNG CHO NGƯỞI KHIẾM THỊ) [...]... giao tiếp với người điếc câm, tốt nhất là nên có giấy bút Viết và vẽ, vì không phải bao giờ cũng có khái niệm tương đương giữa thế giới người bình thường và thế giới người điếc câm Để giao tiếp hiệu quả thì còn cần có môi trường giao tiếp thích hợp nữa VD như người bình thường nghe được thì gặp nhiều khó khăn khi giao tiếp trong một quán bar ầm ĩ Tương tự, chả có cách nào để giao tiếp với người điếc câm... năng đánh vần bằng tay, sử dụng bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ số Có thể nói, đây là kỹ năng quan trọng số 1 cần rèn luyện khi mới bắt đầu học NNKH Vì sao? Vì nó giúp ích chúng ta rất nhiều trong phạm vi từ vựng hạn hẹp của một người mới học Về cơ bản thì đánh vần bằng tay được sử dụng khi: - Cần thông báo tên riêng (địa danh, người ) - Khi xuất hiện khái niệm mới hoặc không có trong ngôn ngữ ký...có môi trường Tức là, để đạt hiệu quả, chúng ta cần phải: - Tham gia cộng đồng người điếc (21 Lạc Trung là một gợi ý) - Có bạn học cùng để cùng luyện (Người thân, người yêu hoặc bạn bè… tất cả đều tốt) Tuy thế, đấy chỉ là môi trường chung để học bất kỳ ngôn ngữ nào Ở ngôn ngữ ký hiệu, chúng ta cần một số kỹ năng riêng để ghi nhớ từ vựng và giao tiếp hiệu quả hơn Đó là: - Phát huy trí tưởng... Nhìn chung thì một người bình thường, không biết một chút khái niệm ngôn ngữ ký hiệu nào cũng nắm được khoảng 10% từ vựng ngôn ngữ ký hiệu Vì ngôn ngữ ký hiệu bắt nguồn từ đời sống VD như ta không cần biết NNKH cũng có thể biết đồng ý là gật, không đồng ý là lắc Hoặc như để biểu đạt các động từ bay, viết, uống chắc cũng không có gì quá khó khăn Như thế, rõ ràng là khả năng sáng tạo từ của bạn cũng là... số điểm sau: - Khi muốn nói chuyện, cần gây chú ý cho người điếc câm bằng cách chạm nhẹ vào vai, tay, hoặc vẫy tay gọi họ - Luôn giữ liên lạc bằng mắt Vì mắt chính là biểu hiện ‘lắng nghe’ trong NNKH (làm gì còn giác quan nào khác thay thế? ) - Ra ký hiệu cùng với nói chậm và rõ ràng (không nhai kẹo cao su hoặc ngậm miệng khi giao tiếp) - Dùng câu ngắn và đơn giản (diễn đạt lại bằng nhiều cách nếu người. .. lời của tôi là vì niềm vui khám phá, một kiểu ‘nghệ thuật vị nghệ thuật’ Tất nhiên là mỗi người có mỗi lý dó riêng, nhưng qua các khóa học mà tôi tham gia, tất cả học viên đều công nhận: Học NNKH thực sự là một thú vui Vâng, thì cần gì những lý do to tát Hãy khởi đầu bằng những điều nhỏ bé, và sự vĩ đại sẽ đến tự nhiên trong những điều giản dị Thế học NNKH thì vui nỗi gì? Tôi và các bạn tôi có thể sống... ta khi gặp một từ/khái niệm mới (mà thực tế là chúng ta gặp rất nhiều) Ngay bản thân trong cộng đồng người điếc câm, họ cũng sử dụng phương tiện này rất thường xuyên Kỹ năng này đặc biệt hữu dụng không chỉ cho những người mới học, mà còn trong hoàn cảnh chung NNKH VN chưa được thống nhất toàn quốc Tuy thế, cũng cần ghi nhớ là kỹ năng đánh vần chỉ là chiếc phao cứu sinh mà thôi, không nên lạm dụng nếu... giáo) Về cơ bản, phương pháp ‘chép’ ký hiệu tương tự như kỹ thuật ghi tốc ký Như lý thuyết đã trình bày ở trên, việc chép ký hiệu là việc biểu tượng hóa cử chỉ của: - Nét mặt - Hình dạng bàn tay - Hướng chuyển động của cánh tay và bàn tay - Vị trí của các bộ phận cơ thể Ý tưởng tôi sẽ sử dụng là đơn giản hóa các nét vẽ khi ‘chép’ ký hiệu Cụ thể là: - Nét mặt: sử dụng biểu tượng tương tự smiley trên Yahoo!Messenger... hiểu lầm Khi ‘nói’, cần chú ý hình dạng của bàn tay, vị trí bàn tay, chuyển động, và phương hướng Một VD là động từ YÊU và CHẾT, cùng sử dụng 2 ngón trỏ để biểu đạt, nhưng chỉ cần sai vị trí là có thể gây hiểu nhầm Ta có thể tưởng tượng, sự sai khác về vị trí hay dạng bàn tay cũng giống như khi ta nói l, n lẫn lộn, người nghe sẽ rất bối rối 2 Giao tiếp hiệu quả với người điếc câm Một kỹ năng cực kỳ quan... đến tự nhiên trong những điều giản dị Thế học NNKH thì vui nỗi gì? Tôi và các bạn tôi có thể sống trong 2 thế giới Ngoài việc biết thêm một thứ ngôn ngữ, giao tiếp được với 1 Cộng đồng khác, chúng tôi còn có vô vàn điều lý thú và tiện ích khác: như tăng cường khả năng diễn đạt, thú vui giả làm người điếc câm, một cách nói chuyện khác trong môi trường ồn ào hoặc câu chuyện có tính chất riêng tư… Cái . để mọi người nghiên cứu. Làm thế nào để giao tiếp với người khiếm thính? Cách người Khiếm thính giao tiếp thường phụ thuộc vào thời gian bị mất thính lực của họ. Những người sinh ra là người. " Thế giới số của người khiếm thị Tôi thử nhắm mắt, tay nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ qua lại và lắng nghe nội dung trang web mà mình đang mở qua giọng đọc thật nhanh của bộ. người Khiếm thính không thể nghe giọng nói của chính họ và vài người Khiếm thính đã học nói chưa bao giờ nghe được một từ đơn giản nào cả. Một cách khác cho thấy một người có thể là người Khiếm

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w