1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế học đại cương_Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng potx

13 767 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 100 KB

Nội dung

BÀI 10HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG VÀ CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG... Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng... Phân loại hàng hoá Có nhiều loại hàng hoá được cung cấp miễn phí  chúng không

Trang 1

BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Hà Nội - 2009

Trang 2

BÀI 10

HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG

VÀ CÁC NGUỒN LỰC CỘNG

ĐỒNG

Trang 3

Mục tiêu nghiên cứu

1 Phân loại hàng hoá

2 Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng

Trang 4

1 Phân loại hàng hoá

 Có nhiều loại hàng hoá được cung cấp miễn phí  chúng không có giá cả  thị trường tư nhân thất bại.

 Để phân biệt các loại hàng hoá, cần trả lời 2 câu hỏi:

Có tính loại trừ không: có thể ngăn cản một người nào đó sử dụng hàng hoá không?

Có tính tranh giành không: việc người

này sử dụng có giảm khả năng tiêu dùng

của người khác không?

Trang 5

1 Phân loại hàng hoá (tiếp)

Tính tranh giành

Tín

h

loại

trừ

Hàng hoá tư nhân:

phí

Độc quyền tự nhiên:

phí

Khôn

g

Nguồn lực cộng đồng:

không thu phí

Hàng hoá công cộng:

không thu phí

Trang 6

2 Hàng hoá công cộng

 Thị trường tư nhân thất bại trong việc cung ứng loại hàng hoá này

 Ví dụ về 1 buổi bắn pháo hoa:

 Thị trấn 500 người; giá trị đối với mỗi người là

10.

 Tổng lợi ích: 5000; trong khi tổng chi phí: 1000.

 Xét về mặt kinh tế: cuộc bắn pháo hoa là hiệu

quả.

 Tuy nhiên, thị trường tư nhân vẫn thất bại vì vấn

Trang 7

2 Hàng hoá công cộng (tiếp)

vị tư nhân cung ứng.

trọng:

Trang 8

Nghiên cứu tình huống

 Ngọn hải đăng là hàng hoá công cộng??

Các tàu, thuyền được lợi từ ánh sáng mà

không phải trả tiền

thu tiền từ các bến cảng để cung cấp ánh sáng cho tàu, thuyền vào cảng Trong

trường hợp này, ngọn hải đăng lại là hàng hoá tư nhân

Trang 9

3 Nguồn lực cộng đồng (nguồn lực

chung)

loại trừ nên có thể xảy ra “bi kịch cộng

đồng”

 Khi số lượng gia súc tăng  xuất hiện tính tranh

giành  bãi cỏ cạn kiệt  nhiều gia đình không

chăn nuôi được, mất kế sinh nhai.

quan tâm đến cái chung ít nhất (sự khác

nhau giữa động cơ cá nhân và động cơ xã

hội)

Trang 10

3 Nguồn lực cộng đồng (tiếp)

 Bi kịch cộng đồng là một ngoại ứng.

 Chính phủ (trong ví dụ trên) có thể:

 Một bi kịch cộng đồng khác là sự tuyệt chủng của động vật hoang dã.

Trang 11

3 Nguồn lực cộng đồng (tiếp)

 Một vài nguồn lực cộng đồng quan

trọng:

nhiều quốc gia

Trang 12

Nghiên cứu tình huống

mại) có nguy cơ tuyệt chủng.

không do ai sở hữu  lạm dụng khai thác.

việc duy trì số bò.

Trang 13

3 Nguồn lực cộng đồng (tiếp)

 Biện pháp của chính phủ để bảo vệ

động vật hoang dã??

 Tầm quan trọng của quyền sở hữu:

rõ ràng

bằng cách xác định quyền sở hữu  Nguồn lực được bảo vệ và được phân bổ hiệu quả

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w