CÂU HỎI BÀI ĐIỀU TRỊ ĐTĐ KHI ỐM ĐAU Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: 1. Người ĐTĐ trong đợt ốm đau có thể bị: a. Tăng ĐM do stress nhiễm khuẩn b. Tăng ĐM do bỏ thuốc điều trị ĐTĐ c. Hạ ĐM do nôn, ỉa chảy d. Hạ ĐM do ăn kém, bỏ ăn 2. Người ĐTĐ type1 có nhiều nguy cơ bị nhiễm toan ceton khi: a. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa b. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, bị mắc nhiễm khuẩn nặng c. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, bị chấn thương nặng d. Bỏ điều trị Insulin 3. Người ĐTĐ điều trị tốt có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn a. Nhiều hơn người không bị ĐTĐ b. Tương tự người không bị ĐTĐ 4. Người ĐTĐ khi ốm đau a. Không nên tiếp tục dùng Insulin, Sulphonylurea vì có nguy cơ cao bị hạ ĐM b. Không nên tiếp tục dùng Metformin (Glucophage) vì có nguy cơ bị nhiễm axit lactic c. Không nên ăn hoa quả hoặc nước quả vì dễ bị tăng ĐM d. Không nên uống nhiều nước 5. Người ĐTĐ khi ốm đau a. Cần kiểm tra ĐM thường xuyên hơn b. Khi cần uống thuốc hạ sốt, kháng sinh…cần ngừng thuốc ĐTĐ vì dễ bị tương tác thuốc c. Cần đi khám ngay vì dễ bị biến chứng nặng d. Có thể tự theo dõi, nghỉ ngơi và điều trị tại nhà 5. Các dấu hiệu nguy hiểm đối với người ĐTĐ trong những ngày ốm: a. ĐM tăng cao trên 12 mmol/l b. Khát nước nhiều, da khô nhăn nheo, mắt trũng c. Đau bụng, buồn nôn và nôn nhiều d. Sốt cao trên 39 độ kèm rét run, hơi thở hôi, lưỡi bẩn 6. Người ĐTĐ khi ốm, tự thử ĐM tăng trên 12 mmol/l, ceton niệu (-): a. Có thể tự tăng liều Insulin tác dụng nhanh theo mức độ tăng ĐM b. Có thể tự tăng liều Sulfonylurea theo mức độ tăng ĐM c. Có thể tự tăng liều Metformin theo mức độ tăng ĐM d. Không nên chỉnh thuốc, chỉ cần giảm hoặc bỏ ăn 7. Người ĐTĐ đang tiêm Insulin khi ốm, tự thử ĐM tăng trên 13 mmol/l cần a. Thử ceton niệu b. Uống nhiều nước lọc, nước chè loãng, nước khoáng c. Bỏ bữa ăn để tránh tăng ĐM d. Tăng liều Insulin để khống chế ĐM ở mức an toàn . CÂU HỎI BÀI ĐIỀU TRỊ ĐTĐ KHI ỐM ĐAU Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: 1. Người ĐTĐ trong đợt ốm đau có thể bị: a. Tăng ĐM do stress nhiễm khuẩn b. Tăng ĐM do bỏ thuốc điều trị ĐTĐ c. Hạ ĐM. nặng c. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, bị chấn thương nặng d. Bỏ điều trị Insulin 3. Người ĐTĐ điều trị tốt có nguy cơ mắc nhiễm khuẩn a. Nhiều hơn người không bị ĐTĐ b chảy d. Hạ ĐM do ăn kém, bỏ ăn 2. Người ĐTĐ type1 có nhiều nguy cơ bị nhiễm toan ceton khi: a. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa b. Điều trị Insulin đều đặn theo chỉ định