1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi và bài tập sinh thái sinh học 12

16 5,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

*Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển và sinh sản của gà là: + Nhân tố vô sinh: Chuồng cao ráo, sạch sẽ, độ ẩm, gió, nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ?. b.Chứng minh quy luật tác độn

Trang 1

Một số câu hỏi và bài tập sinh thái

Câu 1: Tỷ lệ giới tính là gì? Cho tỷ lệ giới tính ở một số quần thể sinh vật nh sau:

- Ngỗng là 40/ 60

- Kiến nâu đẻ trứng ở nhiệt độ nhỏ hơn 200C nở ra toàn kiến cái

- Hơu, nai, gà tỷ lệ đực thấp hơn 2, 3 hoặc 10 lần so với con cái

- Muỗi đực sống tập trung ở một nơI với số lợng nhiều hơn con cái

- Cây thiên nam tinh (thuộc họ ráy) rễ củ lớn có nhiều chất dinh dơng khi lấy chồi sẽ cho hoa cáI, ít chất dinh dỡng, ít chất dinh dỡng sẽ cho hoa đực

Hãy nêu nhân tố ảnh hởng đến giới tính ở những quần thể sinh vật trên? Từ đó cho biết tỷ lệ giới tính của quần thể phụ thuộc vào những nhân tố nào?

b Quan sát các hiện tợng sau Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp?

-Trùng roi sống trong hệ tiêu hoá của con mối - Ong hút mật ong

- Cây nắp ấm ăn sâu bọ - Chim ăn quả có hạt cứng

- Con kiến và cây kiến - Địa y sống bám trên cây cau

- Hiện tợng thắt nghẽn ở cây đa, si - Bệnh sốt rét

Câu 2: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa mật độ giữa mật độ và tốc độ tăng trởng của các quần thể, ngời ta lập đợc sơ đồ:

Tăng trởng 2

1

3

Nhịp sinh trởng Dựa vào sơ đồ hãy giải thích các môío quan hệ trên các quần thể

b Một loài sâu biến thái hoàn toàn, có tổng nhiệt hữu hiệu ở mỗi giai đoạn là: Giai đoạn trứng 600/ ngày; Giai đoạn sâu 2400/ ngày; Giai đoạn nhộng 1800/ ngày; Giai đoạn bớm 240/ ngày Loài có ngỡng nhiệt phát triển là 90 C Biết nhiệt độ trung bình của môi trờng là 210C

* Tính số thế hệ trung bình của sâu trongmột năm

* Biết giai đoạn sâu chia làm 5 tuổi, thời gian cuối tuổi thứ t là 28/ 5/ 2006 Hãy cho biết phải diệt sâu vào ngày nào hợp lý nhất? Vì sao?

Câu 3: a Hãy thiết lập mối quan hệ dinh dỡng giữa các loài sau trong một quần xã: Cú mèo, s t,, rắn, cỏ, cây bụi, thỏ, chuột chù, hơu, chuột, vi sinh vật phân giải?

b Trong ột ao nuôi cá, có các loài phiêu sinh thực vật với sinh khối rất lớn và sinh sản nhanh, các loài giáp xác

và một số loài cá tạp; ngời ta nuôi cá mè trắng, mè hoa Biết mé trắng ăn nổi, còn mè hoa thích ăn chìm, cá tạp ăn tranh với cá mè và một con rắn ăn cá còn xót lại trong ao Vẽ lới thức ăn trong ao?

Câu 4: a Thế nào là cáu trúc giới tính ? Cấu trúc sinh dục? Cấu trúc của quần thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?

b Trong một khảo sát nhỏ ngời ta phát hiện trênmột cây mớp có 250 con bọ xít hút nhựa cây; 32 con nhện răng tơ bắt bọ xít làm mồi và 7 con tò vò đang săn bắt nhện

- Hãy vẽ chuỗi thức ăn của quần xã

- Xây dựng tháp sinh thái tho số lợng Em có nhận xét gì về tháp sinh thái này?

- Hãy chỉ các mối quan hệ sinh học trong quần xã?

Câu 5: a Nêu mối quan hệ thành phần loài và số lợng loài trong một sinh cảnh nhất định?

b Trên một đồng cỏ, cỏ cung cấp thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ Thỏ làm mồi cho linh miêu

Đàn linh miêu trên đồng cỏ đó trong năm gia tăng một khối lợng là 360 Kg, tức là 30% lợng thức ăn mà chúng đồng hoá đợc từ việc bắt thỏ làm mồi Trong năm đó trừ phần bị linh miêu ăn thịt , thỏ vẫn còn 75% tổng số l ợng của mình

để duy trì sự ổn định của quần thể Vậy linh miêu cần một vùng săn mồi rộng bao nhiêu để sinh sống?

Biết sản lợng cỏ làm thức ăn là 10 tấn/ ha/ năm Côn trùng đã sử dụng mất 20% sản lợng cỏ và hệ số chuyển

đổi thức ăn trung bình qua các bậc dinh dơng là 10%

Câu 6: Thế nào là mật độ cá thể của quần thể? Khi nào quần thể đợc điều chỉnh về mức cân bằng? ở một vùng biển, năng lợng bức xạ chiếu xuống mặt nớc đạt đến 3 triệu kcal/ m2/ ngày Tảo silic chỉ đồng hoá đợc 0,3% tổng năng lợng

đó Giáp xác trong hồ khai thác đợc 40% năng lợng tích luỹ trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác đợc 0.0015 năng l-ợng của giáp xác

+ Số năng lợng tích luỹ đợc trong giáp xác và trong cá mỗi loại là bao nhiêu?

+ Hiệu suất chuyển hoá năng lợng ở các bậc dinh dỡng cuối cùng so với tổng lợng bức xạ và so với tảo silic là bao nhiêu phần trăm?

Câu 7: a Thế nào là hệ sinh thái? Cho một ví dụ minh hoạ?

b Phân tích mối quan hệ giữa các loài trong quần xã thuộc hệ sinh thái đã cho?

1

Trang 2

c Tại sao V.A.C đợc xem là một hệ sinh thái nhân tạo? Trong một hệ sinh thái V.A.C ngời ta cần áp dụng những biện pháp nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất?

Câu 8: Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví du minh hoạ ?

Câu 9: Phaõn bieọt kớch thửụực toỏi ủa vaứ toỏi thieồu cuỷa quaàn theồ

- Khi kớch thửụực quaàn theồ giaỷm xuoỏng dửụựi mửực toỏi thieồu thỡ aỷnh hửụỷng ủeỏn quaàn theồ nhử theỏ naứo ? Giaỷi thớch

b/ (1 ủieồm )

Hoaùt ủoọng khai thaực taứi nguyeõn khoõng hụùp lyự cuỷa con ngửụứi aỷnh hửụỷng ủeỏn moõi trửụứng nhử theỏ naứo ? Bieọn phaựp khaộc phuùc ?

c/ ( 1 ủieồm )

Lửụựi thửực aờn phửực taùp khi naứo ?

Đáp án

1/ Phaõn bieọt kớch thửụực toỏi ủa vaứ kớch thửụực toỏi thieồu cuỷa quaàn theồ :

- Kớch thửụực toỏi thieồu laứ : soỏ lửụùng caự theồ ớt nhaỏt maứ quaàn theồ caàn coự ủeồ duy trỡ vaứ phaựt trieồn

- Kớch thửụực toỏi ủa laứ : giụựi haùn cuoỏi cuứng veà soỏ lửụùng maứ quaàn theồ coự theồ ủaùt ủửụùc, phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cung caỏp nguoàn soỏng cuỷa moõi trửụứng

2/ Neỏu kớch thửụực quaàn theồ xuoỏng dửụựi mửực toỏi thieồu:

+ Quaàn theồ seừ suy giaỷm daón ủeỏn dieọt vong

+ Nguyeõn nhaõn : - sửù hoồõỷ trụù giửừa caực caự theồ bũ giaỷm

- daón ủeỏn giao phoỏi caọn huyeỏt

- Hoaùt ủoọng khai thaực taứi nguyeõn khoõng hụùp lyự cuỷa con ngửụứi aỷnh hửụỷng ủeỏn moõi trửụứng :

+ Maỏt caõn baống sinh thaựi

+ Laứm bieỏn ủoồi vaứ daón ủeỏn maỏt moõi trửụứng soỏng cuỷa nhieàu loaứi sinh vaọt

+ Gaõy neõn caực thieõn tai

- Bieọn phaựp khaộc phuùc :

+ Khai thaực taứi nguyeõn hụùp lyự

+ Baỷo veọ moõi trửụứng

3/ Lửụựi thửực aờn trụỷ neõn phửực taùp khi :

+Quaàn xaừ caứng tieỏn gaàn ủeỏn traùng thaựi ủổnh cửùc ( caứng ủa daùng)

+Lửụựi thửực aờn cuỷa quaàn xaừ phaõn boỏ cuỷa vuứng nhieọt ủụựi xớch ủaùo phửực taùp hụn so vụựi ụỷ vuứng oõn ủụựi, ụỷ vuứng ủoàng baống phửực taùp hụn ụỷ cao nguyeõn, ủổnh nuựi cao

+Lửụựi thửực aờn cuỷa quaàn xaừ phaõn boỏ ụỷ vuứng gaàn bụứ phửực taùp hụn so vụựi ụỷ vuứng nửụực ngoaứi khụi, ụỷ taàng nửụực maởt phửực taùp hụn so vụựi ụỷ vuứng nửụực bieồn saõu

+Trong dieón theỏ sinh thaựi, lửụựi thửực aờn ngaứy caứng trụỷ neõn phửực taùp

Câu 10:

1 - Quần xã rừng ma hiệt đới phân tầng nh thế nào ? Nêu khái niệm, nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tầng trong quần xã sinh vật?

2 - Đa dạng sinh học là gì? Vì sao ở những vùng có độ đa dạng sinh học càng cao thì tính ổn định của quần xã sinh vật càng lớn ?

Đỏp ỏn

- Quần xã rừng ma nhiệt đới: Trên cùng: tầng vựơt tán - >Tầng u thế sinh thái tán rừng - > Tầng dới tán - > Tầng cây bụi thấp - > Tầng cỏ và dơng xỉ

- Khái niệm: Sự phân tầng của quần xã sinh vật là sự phân bố các quần thể sinh vật trong quần xã theo chiều cao hoặc chiều sâu

- Nguyên nhân :

+ Các vùng khác nhau có điều kiện sinh thái không giống nhau

+ Các quần thể sinh vật khác nhau thích nghi với các điều kiện sống khác nhau

- ý nghĩa:

+ Tăng khả năng sử dụng nguồn sống

+ Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và giữa các quần thể

+ Tiết kiệm đợc diện tích nuôi trồng

Trang 3

- Khái niệm: Trong khái niệm phải nêu đợc 3 ý cơ bản sau: Đa dạng về loài, đa dạng về di truyền, đa dạng về hệ sinh thái

- Tính đa dạng càng cao -> lới thức ăn càng phức tạp do vậy khi một loài bị biến động sẽ có sự thay rhế cho nhau bởi vậy mà ít ảnh hởng tới quần xã đó

Câu 11: Một hệ sinh thái nhận đợc năng lợng mặt trời là 106 Kcal/m2/ ngày Chỉ có 2,5% năng lợng đó đợc dùng trong quang hợp Số năng lợng mất đi do hô hấp là 90% Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử dụng đợc 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2

sử dụng đợc 2,5 Kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng đợc 0,5 Kcal

a Xác định sản lợng sinh vật toàn phần ở thực vật

b Xác định sản lợng sinh vật thực tế ở thực vật

c Vẽ hình tháp sinh thái năng lợng

d Tính hiệu suất sinh thái

Đáp án

a Sản lợng sinh vật toàn phần là lợng chất hữu cơ mà sinh vật sản xuất tích lũy đợc trên một đơn vị thời gian

Vậy ta có sản lợng sinh vật toàn phần là 106 2,5% = 25 103 ( kcal/m2/ ngày)

b Sản lợng sinh vật thực tế ở thực vật:

Sản lợng sinh vật thực tế là lợng chất hữu cơ tích lũy đợc trong cơ thể sinh vật, vậy ta có sản lợng sinh vật thực

tế là: 25 103 10% = 25 102 ( kcal/ m2/ ngày)

c Hình tháp sinh thái năng lợng: tự vẽ

d Hiệu suất sinh thái:

Ta có H1 = 1%

H2 = 10%

H3 = 20%

Câu 12: Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống của Cá Rô Phi ở nớc ta, chúng chết ở nhiệt độ dới 5,60C

và trên 420C Nó phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 300C

Ngời ta tiến hành nuôi cá Rô Phi ở môi trờng có nhiệt độ khác nhau là: 40C, 290C, 400C, 5,70C Em hãy so sánh sự phát triển của cá Rô Phi trong các môi trờng trên Từ đó hãy rút ra nhận xét?

Đáp án

Trong những môi trờng có nhiệt độ nh vậy thì cá rô phi phát triển tốt hơn cả là ở nhiệt độ 290C còn ở nhiệt độ 5,70C và 400C cá phát triển chậm hơn và có thể dẫn đến rối loạn hoạt động sống vì nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, gần vợt quá giới hạn chịu đựng của cá rô phi Nếu tiếp tục kéo dài thì cá sẽ chết

Còn ở nhiệt độ 40C cá rô phi sẽ chết vì đã vợt quá giới hạn chịu đựng về nhiệt độ ( 420C - 5,60C = 36,40C)

* Nhận xét: Nh vậy càng ở xa điểm cực thuận sinh vật phát triển càng kém

Câu 13: Cá rô phi nuôi ở nớc ta bị chết khi nhiệt độ xuống dới 5,60C hoặc khi cao hơn 420C và sinh sống tốt ở nhiệt độ

300C

a Đối với cá rô phi, các giá trị về nhiệt độ 5,60C, 420C và 300C gọi là gì?

b Cá chép sống ở nớc ta có cá giá trị về nhiệt độ tơng ứng là 20C, 440C và 280C

So sánh 2 loài cá rô phi và cá chép, loài nào co khả năng phân bố rộng hơn so với loài kia?

c Biên độ dao động nhiệt độ của nớc ao hồ ở miền Bắc nớc ta là 20C và 420C và ở miền Nam nớc ta là 100C

và 400C loài nào sống ở đâu sẽ thích hợp, tại sao?

Đáp án

a Đối với cá rô phi, giá trị về nhiệt độ: 5,60C gọi là giới hạn dới, 420C gọi là giới hạn trên, 300C gọi là điểm cực thuận Khoảng cách giữa hai giá trị 5,60C và 420C gọi là giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi

b Đánh giá khả năng của một loài nào đó ta dựa vào giới hạn chịu đựng về nhân tố sinh thái: Nếu lớn thì loài đó

có khả năng phân bố rộng hay ngợc lại

Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi là 36,40C( từ 5,60C đến 420C ) của cá chép là 440C - 20C = 420C

c Biên độ dao động về nhiệt độ nớc:

+ Của ao hồ miền Bắc là 420C - 20C = 400C

+ Của ao hồ miền Nam là 400C - 100C = 300C

* Giới hạn dới và giới hạn trên về nhiệt độ nớc:

+ Của ao hồ miền Bắc là 20C và 420C

+ Của ao hồ miền Nam là 100C và 400C

( Tự lập sơ đồ so sánh )

Câu 14: Cho biết đặc điểm sinh thái của một số loài cá nuôi ở ao, hồ nớc ngọt nh sau:

- Mè trắng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng nớc mặt

- Mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng nớc mặt

- Trắm cỏ ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng nớc mặt và tầng giữa

- Chép: ăn tạp, sống ở tầng đáy

- Trôi: ăn vụn hữu cơ, sống ở tầng đáy

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong một ao đợc không? Vì sao?

Đáp án

Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong một ao vì mỗi loài cá sống ở một tầng n ớc khác nhau,

do đó không có sự cạnh tranh về chỗ ở Mặt khác mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau nên không có sự cạnh tranh

về thức ăn

3

Trang 4

Câu 15: các hiện tợng sau thuộc nhịp điệu gì?

a trùng roi ngày nổi trên mặt nớc, đêm lặn xuống

b ở Hắc Hải có loài giun nhiều tơ thờng nổi trên mặt nớc vào những ngày cuối của thợng huyền và ngày đầu tiên của tuần trăng

c động vật biến nhiệt ngủ đông

Đáp án

a Nhịp điệu ngày đêm

b Nhịp điệu tuần trăng

c Nhịp điệu mùa

Câu 16: trong phòng ấp trứng tằm, ngời ta giữ ở nhiệt độ cực thuận là 250C và cho thay đổi độ ẩm tơng đối của không khí thấy kết quả nh sau:

Độ ẩm tơng đối của

a tìm giá trị độ ẩm của không khí gây hại thấp, gây hại cao và cực thuận đối với việc nở của trứng tằm

b Giả thiết máy nhiệt độ của phòng không giữ đợc ở nhiệt độ cực thuận 250C nữa Kết quả nở của trứng tằm còn đợc

nh trên hay không? Nó sẽ nh thế nào nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn ?

c Vẽ sơ đồ tác động của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm, sơ đồ trên minh họa cho quy luật sinh thái cơ bản nào?

Đáp án

Câu 17: a Giá trị độ ẩm không khí gây hại thấp ở trong khoảng từ 74% đến 76%:

75 %

2

% 76

% 74

* Giá trị độ ẩm không khí gây hại cao ở trong khoảng từ 94% đến 96%:

% 95 2

% 96

% 94

* Giá trị độ ẩm không khí cực thuận từ 86% đến 90%:

88 %

2

% 90

% 86

b Nếu nhiệt độ không còn giữ đợc ở điểm cực thuận nữa thì tỉ lệ nở của trứng tằm sẽ không nh ở bảng trên

* Nếu nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn, nhng vân nằm trong giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của sự phát triển trứng tằm thì giới hạn chịu đựng đối với độ ẩm không khí của sự phát triển trứng tằm sẽ thu hẹp lại (từ 95% - 75%)

* Nếu ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ thì trứng tằm sẽ không nở và chết

c Sơ đồ tác động của độ ẩm lên sự phát triển của trứng tằm: (tự lập sơ đồ)

Câu 18: Khi nuôi gà chúng ta cố gắng chọn những giống gà tốt Tùy theo mục đích nuôi gà mà họ chọn theo hớng trứng hay hớng thịt, trong quá trình chăm sóc chú ý : Cho ăn thức ăn đầy đủ: Bột cá, ngô cua, ốc, giun…Và nuôi d-ỡng chúng trong chuồng caovà ánh sáng đầy đủ để chống bệnh tật

a Có mấy loại nhân tố sinh thái ? Những loại nhân tố sinh thái nào ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của gà? Hãy sắp xếp những nhân tố trên theo phân loại đó?

b Hãy chứng minh quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái trên thể hiện nh thế nào?

Đáp án

a.Có ba loại nhân tố sinh thái: Vô sinh, hữu sinh, con ngời

*Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển và sinh sản của gà là:

+ Nhân tố vô sinh: Chuồng cao ráo, sạch sẽ, độ ẩm, gió, nhiệt độ, ánh sáng đầy đủ

+ Nhân tố hữu sinh: Chính là thức ăn (bột cá, cua, ốc, ngô, giun)

+ Nhân tố con ngời: Tạo ra những giống gà chuyên sản xuất trứng, thịt, chăm sóc tốt(chuồng, thức ăn)

b.Chứng minh quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố lên sự sinh trởng, phát triển của gà:

+ Nhân tố vô sinh: Chuồng cao ráo, sạch sẽ, ánh sáng đầy đủ ảnh hởng tốt đến sự sinh trởng, phát triển của gà dẫn

đến gà cho sản phẩm chất lợng cao

+ Nhân tố hữu sinh: Bột cá, ngô, cua, ốc, giun là thức ăn có thành phần dinh dỡng cao cũng ảnh hởng tốt đến sự sinh trởng, phát triển của gà, làm cho gà có sản phẩm chất lợng cao

Trang 5

*Nhận xét: Vậy tất cả các nhân tố sinh thái đều đã tạo nên một tác động tổng hợp lên cơ thể gà để gà cho sản phẩm có chất lợng Nếu một trong các nhân tố sinh thái trên không tốt đối với gà cũng làm ảnh hởng đến sản phẩm thu hoạch

Cụ thể: nếu giống gà không tốt có chăm sóc tốt, thức ăn đầy đủ thì cũng chỉ cho sản phẩm ở mức giới hạn đó Hoặc nếu chuồng sạch, cao ráo, ánh sáng đầy đủ cùng với giống tốt nhng thức ăn thiếu, kém chất lợng thì gà sẽ bị bệnh, gầy

và sản phẩm thu hoạch cũng không đợc nh ý muốn

Câu 19: Giả sử có các sinh vật sau: Trâu, lợn, sán lá gan, sán sơ mít, giun đũa, giun đất, cá rô phi, sáo

1, Cho biết môi trờng sống của các loại sinh vật kể trên? Trình bày khái niệm môi trờng, có mấy loại môi tr-ờng?

2, Trâu chịu tác động của những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố sinh thái đó thuộc vào những nhân tố sinh thái nào?

Đáp án

1 Môi trờng sống của các loài sinh vật:

* Trâu: Đất và không khí

* Lợn: Đất và không khí

* Ve: Da trâu (kí sinh)

* Sán lá gan: Trong cơ quan tiêu hóa của trâu (kí sinh)

* Sán xơ mít: Kí sinh trong cơ thể ngời và lợn

* Cá rô phi: Nớc

* Giun đất: Đất

* Giun đũa: Trong cơ quan tiêu hóa của ngời (kí sinh)

* Sáo: Không khí

 Khái niệm môi trờng:

Môi trờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật

* Có 4 loại môi trờng:

+ Môi trờng đất

+ Môi trờng nớc

+ Môi trờng không khí

+ Môi trờng sinh vật

2 Các nhân tố sinh thái ảnh hởng đến trâu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc, cỏ, ngời, ve, sán lá gan, sáo… Các nhân tố sinh thái đó gồm 3 nhóm:

+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc

+ Nhân tố hữu sinh: Cỏ, ve, sán lá gan, sáo…

+ Nhân tố con ngời: Con ngời

Câu 20: Trứng cá Hồi bắt đầu phát triển ở O0C Nếu nhiệt độ nớc tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con

1, Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng đến cá con

2, Nếu nhiệt độ từ 50C và 100C thì mất bao nhiêu ngày?

3, Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 50C và 100C Rút ra kết luận

4, Cho biết ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của cá Hồi Tại sao gọi tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt? Dùng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:

S = (T - C) D

1 Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 20C là:

S = (2 - C) 205 = 410 (độ- ngày)

2 Thời gian để trứng nở thành cá con ở:

- Nhiệt độ 50C là:

D = 410 : 5 = 82 Ngày

- Nhiệt độ 100C là:

D = 410 : 10 = 41 Ngày

3 Tổng nhiệt hữu hiệu ở:

- Nhiệt độ 50C là:

S = (5 - 0) 82 = 410 Độ- ngày Nhiệt độ 100C là:

S = (10 - 0) 41 = 410 Độ - ngày

* Kết luận: Nhiệt độ - ngày và thời gian phát triển có thể khác nhau nhng tổng nhiệt hữu hiệu cho quá trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau

4 ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng tới sự phát triển của cá hồi:

*Nhận xét:

Khi nhiệt độ môi trờng tăng 2,5lần ( từ 20C đến 50C) thì thời gian phát triển giảm 2,5 lần ( từ 205 ngày đến 82 ngày) Khi nhiệt độ môi trờng tăng lên 2 lần (từ 50C đến 100C) thì thời gian phát triển lại giảm 2 lần (từ 82 ngày đến

41 ngày)

Do vậy trong phạm vi ngỡng nhiệt (tối thiểu và tối đa) thì:

+ Nhiệt độ môi trờng tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển

+ Nhiệt độ môi trờng càng cao thì thời gian phát triển càng ngắn

*Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt:

5

Trang 6

Nhiệt độ môi trờng có thể thay đổi, nhng tổng nhiệt hữu hiệu của cá hồi thờng vẫn là 410 độ- ngày

Mỗi loài sinh vật có tổng nhiệt hữu hiệu riêng cần thiết cho một chu kì phát triển

Do vậy tổng nhiệt hữu hiệu còn gọi là hằng số nhiệt

Câu 21: ở Ruồi Giấm có thời gian của chu kì sống ( từ trứng đến ruồi trởng thành ) ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở nhiệt

độ 180C là 17 ngày đêm

1, Xác định ngỡng nhiệt phát triển ở Ruồi Giấm

2, Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho chu kì sống của Ruồi Giấm

3, Xác định hệ số trung bình của Ruồi Giấm trong năm

4, Suy ra phạm vi ngỡng nhiệt, chiều hớng tác động của nhiệt độ tới tốc độ phát triển và mối quan hệ biểu hiện ra sao?

Đáp án

1 áp dụng công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu:

* ở nhiệt độ 250C:

S = (25-C).10

* ở nhiệt độ 180C:

S = (18- C).17 Vì S là hằng số nhiệt nên ta có:

( 25- C ).10 = ( 18 - C) 17 Suy ra: C = 80C

2 Tổng nhiệt hữu hiệu:

S = ( 25-8).10 = 170 độ - ngày

3 Số thế hệ ruồi giấm trung bình trong năm:

- ở nhiệt độ 250C là:

37 170

) 8 25 ( 365

thế hệ

* ở nhiệt độ 18C là:

22

170

) 8 18 ( 365

thế hệ

3 Trong phạm vi ngỡng nhiệt:

* Trong điều kiện nhiệt độ cao (không quá giới hạn trên) thì nhiệt độ càng cao, thời gian phát triển càng ngắn

* Cụ thể, nếu nhiệt độ môi trờng là 25C thì chu kì sống ngắn nên 1 năm có tới 37 thế hệ, còn ở nhiệt độ môi tr -ờng là 18C thì chu kì sống dài hơn nên 1 năm chỉ có 22 thế hệ

Câu 22: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu Khoang ở Hà Nội nh sau:

Trứng: 56 độ/ngày; sâu: 311 độ/ngày

Nhộng: 188 độ/ngày, Bớm: 28,3 độ/ngày

Biết nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 23,60C Ngỡng nhiệt phát triển của sâu Khoang Cổ là 100C

1, Xác định thời gian phát triển ở từng giai đoạn

2, Xác định số thế hệ trung bình của sâu khoang cổ trong 1 năm

Đáp án

Thời gian phát triển của từng giai đoạn:

- Giai đoạn trứng: 4

10 6 , 23

56

- Giai đoạn sâu: 22

10 6 , 23

311

- Giai đoạn nhộng: 14

10 6 , 23

188

10 6 , 23

3 , 28

2 Số thế hệ sâu khoang cổ trong 1 năm:

- Tổng nhiệt hữu hiệu của 1 thế hệ:

56 + 311 + 188 + 28,3 = 583 Độ- ngày

- Tổng nhiệt hữu hiệu trung bình trong một năm đối với sự phát triển của các thế hệ sâu khoang cổ là:

( 23,6 - 10 ) 365 = 4964 độ - ngày

 Số thế hệ / năm của sâu khoang cổ:

4964 : 583 = 8 thế hệ Câu 23: Hãy xác định những sinh vật sau đây hình thành những đặc điểm thích nghi theo những nhân tố môi trờng nào?

1, Chim di c về phơng Nam khi mùa đông tới

2, Cây xơng rồng tiêu giảm lá và thân mọng nớc

Trang 7

3, Cây bàng rụng lá vào mùa đông.

4, Con dơi ban ngày ngủ, ban đêm đi kiếm mồi

5, Những cây họ cúc, phần lớn quả, hạt có túm lông hoặc có cánh

Đáp án

1 nhiệt độ

2 Nớc

3 Nhiệt độ và nớc

4 ánh sáng

5 Gió

Câu 24: Quan sát các hiện tợng sau:

1, Rễ của các cây nối liền nhau ở nhiều loài cây

2, Tự tỉa ở thực vật

3, Chim ăn sâu

4, Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò 5, Sâu bọ sống

nhờ trong tổ kiến và tổ mối

6, Hải quỳ và tôm kí c

7,Dây tơ hồng trên cây bụi

8, Địa y

9, Cáo ăn gà

10, Ăn lẫn nhau khi số lợng quần thể tăng quá cao

11, Cây mọc theo nhóm

12, Giun sán sống trong hệ tiêu hóa của lợn

13, Bèo dâu

Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các quan hệ sinh thái cho phù hợp

Câu 25: Cây mắm biển sông ở các bãi lầy ven biển chịu đợc nộng độ muối NaCl từ 5‰ đến 90‰ và sinh trởng tốt ở nồng độ muối 30‰ Cây thông đuôi ngựa, chịu đợc sự thay đổi nồng độ muối từ 0,5‰ đến 4‰ và sinh trởng tốt ở nồng

độ 2‰

a Vẽ sơ đồ tác động của nồng độ muối NaCl lên cây mắm biển và cây thông đuôi ngựa?

b Tính giới hạn chịu đựng ( biên độ muối) của cả 2 loài trên?

c Dới tác động của nồng độ muối, ngời ta gọi 2 loài trên là gì?

Đáp án

Cây mắm biển: 85‰

Cây thông đuôi ngựa: 3,5‰

Câu 26: Nghiên cứu thực hiện 1 loài sâu bọ sống ở 2 tỉnh A và B Tổng nhiệt hữu hiệu của chu kỳ sống ( từ trứng đến cơ thể trởng thành) là 250 độ/ ngày Ngỡng nhiệt độ phát triển của loài đó là 13,50C Thời gian phát triển của loài sâu trên ở tỉnh A là 20 ngày, ở tỉnh B là 41 ngày

a Xác định nhiệt độ trung bình của môi trờng và thời gian phát triển của loài sâu bọ đó?

b Rút ra mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trờng và thời gian phát triển của loài sâu bọ đó?

Đáp án

a TỉnhA: 260C

TỉnhB: 19,60C

b nhiệt độ môi trờng và thời gian phát triển có mối tơng quan nghịch

Câu 27: Cho biết 1 số đặc điểm sinh học của sâu đục thân lúa ( Bớm hai chấm ) nh sau:

* Vòng đời:

sâu non

sâu trởng thành

(Bớm)

* Con trởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 ( sau khi giao phối )

* Sâu non thờng có 5 tuổi

* Ngỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho từng giai đoạn phát triển

Ngời ta điều tra loại sâu đục thân lúa (bớm hai chấm) ở cuối tuổi 2 vào ngày 20/3/1995 Nhiệt độ môi trờng trung bình là 250C

a Xác định thời gian sâu non một tuổi xuất hiện tại vùng trên

b Dự tính thời gian diệt sâu trởng thành

c Vòng đời của sâu trên

Đáp án

b Ngày 04/ 03/ 1995

c Ngày 23/ 04/ 1995

7

Trang 8

Câu 28: Trong môi trờng thuận lợi hoặc khó khăn thì cấu trúc của quần xã nh thế nào? Trong lới thức ăn nếu càng có

nhiều chuỗi thức ăn khác nhau thì tính ổn định của quần xã ra sao? Nếu có 1 mắt xích xảy ra biến động giảm số lợng cá thể đột ngột thì lới thức ăn của quần xã đó nh thế nào? (Câu1-trang282)

Câu 29: Lập sơ đồ hình tháp năng lợng nếu:

- Sản lợng thực tế sinh vật tiêu thụ bậc I là 0,5.106kcal/ha/năm

- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc I là 4%

- Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc II là 10% (Câu2-trang282)

Câu 30: Khi xuất hiện 1 loài sâu mới, ngời ta nghiên cứu bằng cách nuôi nó trong phòng thí nghiệm Em hãy nêu rõ cách tính tổng nhiệt hữu hiệu của loài sâu này ở từng giai đoạn: trứng, sâu, nhộng, bớm Từ đó cho biết nên có biện pháp diệt sâu hại ở giai đoạn nàothì có hiệu quả kinh tế cao nhất? Tại sao?

Câu 31: a Quần xã đỉnh cực là gì? Đặc điểm của quần xã đỉnh cực thể hiện qua những biểu hiện nào? Trình bày mỗi biểu hiện?

b Có quần xã gồm các loài và các nhóm sinh vật sau: Vi sinh vật, Dê, gà, Cáo, Hổ, Mèo rừng, Cỏ, thỏ, Ngựa

+ Hãy sử dụng các loài và nhóm sinh vật ở quần xã trên để hoàn chỉnh sơ đồ có thể có về lới thức ăn sau đây:

(3) (1)

(5)

(8)

(9) + So sánh đặc điểm sinh học và vị trí của hai loài thuộc mắt xích số (4) và số (6) trong quần xã?

Câu 32: a C(C6-195)ho các mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật theo từng cặp nh sau

4 Báo – Linh cẩu

Cho biết các mối qua hệ trên thuộc quan hệ sinh học nào?

Từ đó hãy chỉ ra mối tơng tác âm, dơng và trung tính (trả lời theo bảng sau)

Stt Quan hệ giữa hai loài Mối quan hệ chính Các mối tơng tác âm, dơng hay trung tính

Câu 33: Định nghĩa quần thể? Vì sao mật độ đợc coi là đặc trng cơ bản của quần thể?

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

(Chim ó)

Sinh vật tiêu thụ bậc 1 Năng lợng bị mất qua hô hâp (Bồ câu rừng) và bài tiết

Sinh vật sản xuất

Sơ đồ trên minh hoạ dòng năng lợng trong hệ sinh thái rừng Năng lợng mặt trời chiều xuống khu rừng là

1000000 kcal/ m2/ ngày

Hiệu suất quá trình quang hợp của cây rừng là 2,5%

Trang 9

Năng lợng đi ra ngoài chuỗi thức ăn (năng lợng bị mất do hô hấp và bài tiết) ở sinh vật sản xuất là 90%, ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 cùng có tỷ lệ là 10%

Sinh vật sản xuất sử dụng đợc 1% năng lợng cung cấp từ môi trờng, sinh vật tiêu thụ bậc 1 và bậc 2 sử dụng đợc 10% cung cấp từ môi trờng

Hỏi năng lợng tích luỹ (năng lợng thực tế thứ sinh) ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bao nhiêu

Câu 34: (C2- 229)a Cấu trúc tuổi của một quần thể có thể thay đổi tuỳ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy ví dụ minh hoạ?

b Sơ đồ sau đây minh hoạ mối quan hệ dinh dỡng của một lới thức ăn trong một hệ sinh thái rừng:

Mặt trời

(2) Hãy chú thích các số từ 1 đến 8 cho phù hợp

Biểu diễn tháp sinh thái của chuỗi thức ăn:

(1) (4) (3) (1)  (2)  (3)

Biết rằng:

(5) - Sản lợng sinh vật toàn phần của (2) là:

12x 105 kcal

(7) - Hiệu suất sinh thái của (2) là 8%

(6) - Hiệu suất sinh thái của (3) là 0,7%

(8) Câu 35: ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày là 200C, một loài sâu hại quả cần khoảng 90 ngày để hoàn thành cả chu kì sống của mình, nhng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình ngày cao hơn vùng trên 3oC thì thời gian để hoàn thành chu kì sống của sâu là 72 ngày

a Hãy tính ngỡng nhiệt phát triển của sâu?

b Nếu nhiệt độ môi trờng giảm đến 180C thì sâu cần bao nhiêu ngày để hoàn thành chu kì sống của mình?

Đáp án

Theo công thức: S = ( T- C) D

Theo đầu bài ta có:

80 (T- 10) = 100.( T- 3,4- 10)

540 = 20 T => T = 27

Nh vậy nhiệt độ môi trờng để sâu hoàn thành chu kì sống của mình trong vòng 80 ngày là 270C

Tổng nhiệt ngày cho sâu hoàn thành chu kì sống của mình là:

80.(27- 10) = 13600C Tổng nhiệt ngày của 6 tháng đầu năm:

31.( 18- 10) + 28.(20- 10) + 31.(24- 10) + 30.(26- 10) + 31.(30- 10) + 30 (32- 10) = 27220C

Số thế hệ sâu có thể hoàn thành đợc trong 6 tháng đầu năm:

2722: 1360 = 2 Thế hệ Câu 36: Hãy điền số thích hợp vào các ô hình chữ nhật ở sơ đồ dới đây:

1 Môi trờng

2 Các cấp độ tổ chức sống

3 Các nhân tố sinh thái

4 Cá thể

5 Vô sinh

6 Quần xã

7 Ngời

8 Quần thể

9 Hữu sinh (Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trờng )

b Trên đồng cỏ, sinh vật tiêu thụ cỏ là côn trùng, chim ăn hạt; chuột ăn hạt và lá cỏ Nai ăn cỏ và làm mồi cho gia

đình nhà báo với số lợng 5 con Mỗi ngày trung bình một con báo cần 3500 kcal năng lợng lấy từ con mồi

Vậy gia đình nhà báo cần một vùng sinh mồi rộng bao nhiêu ha để sinh sống bình thờng?

Biết cứ 3kg cỏ tơi tơng ứng với 1 năng lợng là 1 kcal và sản lợng cỏ ăn đợc trên đồng cỏ chỉ đạt 25 tấn/ ha/ năm Hệ số chuyển đổi năng lợng qua mỗi bậc dinh dỡng là 10% Côn trùng và chuột huỷ hoại 25% sản lợng trên đồng cỏ

Câu 37: Một quần thể voi Châu á sống 1 năm ở một khu rừng rộng 10 000 Km2 có 16 con (gồm 8 con đực và 8 con cái), biết tuổi thành thục của voi là 8 năm Thờng là 4 năm voi đẻ 1 lứa, mỗi lứa chỉ đẻ một con (tỉ lệ trung bình là 1 cái và 1 đực)

a Sau một thời gian 4 năm, 8 năm thì số lợng cá thẻ của quần thể voi là bao nhiêu?

b Tính mật độ ban đầu cuả quần thể và mật độ sau 8 năm

c Tính tỉ lệ nhóm tuổi của voi sau 9 năm

Bài 3: Khi bắt đầu cấy lúa trên 1 khu ruộng rộng 1000 m2 ta dự đoán có 20 con chuột (gồm có 10 con đực và 10 con cái) một năm đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con (tỉ lệ 1 cái một đực)

a Sau 1 năm số lợng đàn chuột là bao nhiêu? (giả sử không có sự phân tán)

b Mật độ đàn chuột ban đầu là bao nhiêu?

c Từ đó rút ra kinh nghiệm gì trong sản xuất nông nghiệp ?

9

Trang 10

Câu 38: Cho một quần thể cỏ sống 1 năm, chỉ số sinh sản là 25 (một cây cỏ mẹ sẽ cho 25 cây cỏ trong một năm)

a Mật độ cỏ trồng trên 1m2 đầu là 3 cây Hãy tính mật độ cỏ sẽ nh thế nào sau 1 năm, 2 năm, 10 năm

b Mật độ có có thể gia tăng mãi nh vậy đợc không? vì sao

Đáp án

Mật độ cỏ sau 1, 2, 3 và 10 năm:

* Mật độ cỏ trên 1 m2:

+ Sau 1 năm: 2 25 = 2 251

+ Sau 2 năm: 2 25 25 = 2 252

+ Sau 3 năm: 2 25 25 25 =2 253

……

+ Sau 10 năm: = 2 2510

b Khả năng gia tăng:

* Mật độ cỏ không thể gia tăng mãi nh vậy đợc vì sẽ không có đủ không gian cho cỏ phát triển và không đủ chất dinh dỡng để nuôi cỏ

* Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể sẽ tạo ra tình trạng cân bằng giữa số lợng cá thể của quần thể và diện tích mà quần thể chiếm cứ

Câu 39: ở vờn quốc gia, để phục hồi quần thể sóc Ngời ta thả vào 50 con (25 con đực và 25 con cái) Cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 và 1 con cái một năm đẻ 2 con (1 đực và 1 cái) Quần thể sóc không bị tử vong

a Tính số lợng cá thể của quần thể sóc sau các năm thả 1, 2, 3, 5

b Quần thể sóc đến năm thứ mấy đạt 6400 con?

Đáp án

Quần thể của sóc sau các năm thả:

* Trong năm đầu ta có: Tổng số con là 25 đực và 25 cái

* Sau năm thứ nhất S1 ta có: S1 = S0 + 25.2 = 50 + 50 = 100 con, Gồm 50 đực và 50 cái

* Sau năm thứ hai S2 ta có: S2 = S1 + 50 2 = 100 + 100 = 200 con Gồm 100 đực và 100 cái

* Sau năm thứ 3 S3 ta có: S3 = S2 + 100 2 = 200 + 200 = 400 con Gồm 200 đực và 200 cái

* Tơng tự ta có sau năm thứ 4: S4 = 800 con

* Sau năm thứ năm: S5 = 1600 con

a Năm đạt đợc 6700 con:

Căn cứ vào diễn biến số lợng sóc theo các năm có thể đa ra công thức tổng quát để tính số lợng sóc ở năm thứ n

Nn = 100.2n-1

=> 6400 = 100 2n-1 Nên 2n -1 = 64 = 26 => n-1 = 6

=> n = 7

Nh vậy sau năm thứ 7 quần thể sóc đạt đợc 6400 con

Câu 40: Biểu diễn hình tháp năng lợng của một quần xã, nếu biết: Sản lợng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 12 105 Kcal, hiệu suet sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 7,89% và của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 0,069% Câu 41: Hãy hoàn thành lới thức ăn sau

Đánh mũi tên cho phù hợp

? ?

Cỏ ? ? ?

? ?

Đáp án

Câu 42: Hãy viết tiếp mắt xích cho phù hợp vào chỗ có (?) để hoàn thành chuỗi thức ăn sau:

1 Cỏ  thú ăn cỏ  ?  trùng roi Deptomonas

2 Cây thông  rệp cây ? ?  chim ăn sâu

3 Tảo  Động vật nổi  ?  Sinh vật phân huỷ

4 Chất mùn bã  mối  ?  Vi sinh vật

Đáp án

1 Cỏ  thú ăn cỏ  Rận  Trùng roi Leptomonas

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ trên minh hoạ dòng năng lợng trong hệ sinh thái rừng. Năng lợng mặt trời chiều xuống khu rừng là - Câu hỏi và bài tập sinh thái sinh học 12
Sơ đồ tr ên minh hoạ dòng năng lợng trong hệ sinh thái rừng. Năng lợng mặt trời chiều xuống khu rừng là (Trang 10)
Sơ đồ biểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. ( Tự vẽ sơ đồ ) - Câu hỏi và bài tập sinh thái sinh học 12
Sơ đồ bi ểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. ( Tự vẽ sơ đồ ) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w