Giai đoạn rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu ĐÀM PHÁN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ARABICA CỦA CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ TRIỀU NGUYÊN SANG CÔNG TY TCHIBO CỦA đức (Trang 36)

6. Kết cấu của đề tài

2.2.5 Giai đoạn rút kinh nghiệm

 Không đƣợc xem thƣờng đối tác trong cuộc đàm phán.

 Phải biết nâng cao vị thế của mình để không để lộ điểm yếu.

 Phải luôn luôn tận dụng đƣợc ƣu thế về thời gian và địa điểm trong đàm phán khi có thể.

 Luôn có nhiều phƣơng án trong một cuộc đàm phán để không rơi vào thế bị động.

 Các thành viên trong đoàn đàm phán phải luôn nâng cao kiến thức, phát triển thêm nhiều kỹ năng liên quan đến đàm phán thƣơng lƣợng để mang lại hiệu quả cao nhất.

 Phải tập trung vào quyền lợi chung không nên tập trung vào lập trƣờng, tách cảm xúc ra khỏi vấn đề.

30

CHƢƠNG 3: ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Xác định mục tiêu

Trong mọi cuộc đàm phán kinh doanh, cả hai bên cần phải xác định đƣợc mục tiêu cụ thể của mình. Mục tiêu đƣợc dựa trên lợi ích của hai bên, thƣờng đạt đƣợc thỏa thuận mong muốn và tính đến việc duy trình mối quan hệ hợp tác lâu dài tăng đƣợc khả năng hội nhập kinh tế, thị trƣờng.

Cần phải xác định rõ thế mạnh, vị trí của mình trên bàn đàm phán là một đều rất cần thiết để tăng thêm hiệu quả cao trong đàm phán. Cũng nhƣ là những điểm yếu, bất lợi của đối tác để có thể đƣa ra những yêu cầu có lợi thế cho mình, cũng nhƣ việc lựa chọn các phƣơng án, cách thức đàm phán sao cho phù hợp. Việc chúng ta tìm hiểu những điểm bất lợi của đối tác rất quan trọng.

3.2 Nhận diện các kiểu đàm phán

Trong đàm phán kinh doanh quốc tế, có 3 loại đàm phán. Một là đàm phán xung đột hay còn gọi là đàm phán cứng, đây là đàm phán mang tính cạnh tranh cao. Loại đàm phán này thƣờng với trong cuộc đàm phán cạnh tranh giữa nhiều công ty với nhau, giành thắng lợi bằng mọi giá, không nhƣợng bộ đối thủ. Hai là đàm phán hợp tác hay còn là đàm phán mềm, đây là loại đàm phán hai cùng có lợi, đạt đƣợc thỏa thuận mong muốn và duy nhất đƣợc mối quan lâu dài. Cuối cùng là đàm phán nguyên tắc, đây là loại đàm phán giải quyết vấn đề. Cả hai bên cùng ngồi lại với nhau giải quyết một vấn đề chung một cách hiệu quả nhất, trong mối quan hệ thân thiện và cùng tìm ra những phƣơng án phù hợp để đôi bên cùng đạt đƣợc mục đích cuối cùng.

Mọi cuộc đàm phán đều có một tiến trình khác nhau, vì vậy các công ty tham gia cuộc đàm phán phải tìm ra và nắm bắt đƣợc các loại đàm phán. Những thành viên trong cuộc đàm phán cần phải trang bị cho mình những kiến này, để áp dụng chính xác vào từng tình huống giúp cho cuộc đàm phán thành công.

31

3.3 Lựa chọn chiến lƣợc

Khi đàm phán, không nên chỉ chuẩn bị một phƣơng án duy nhất mà phải tính đến nhiều phƣơng án khác nhau. Vì trong cuộc đàm phán, khi đƣa ra phƣơng án đầu tiên đối tác sẽ không chấp nhận, không đạt đƣợc mục tiêu ngày lần đầu tiên mà còn xảy nhiều xung đột về lợi ích đôi bên. Việc dự phòng nhiều phƣơng án khác nhau và sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên, giúp cho cuộc đàm phán không đi vào bế tắc, thỏa mãn đƣợc nhu cầu tốt của bên đàm phán. Có thể lựa chọn phƣơng án nào phù hợp và đánh giá chung đƣợc phƣơng án nào tốt nhất để có thể đáp ứng mọi yêu cầu.

32

KẾT LUẬN

Đàm phán có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày cùng nhƣ là trong các lĩnh vực kinh doanh, là một hoạt động tất yếu. Trong cuộc sống hằng ngày, kỹ năng đàm phán giúp giải quyết những vấn đề mâu thuẫn và liên kết các mối quan hệ lại với nhau. Còn đối với những ngƣời làm trong kinh doanh, thì là một kỹ năng không thể thiều, nó có tầm quan trọng rất lớn và không ngừng rèn luyện để nâng cao.

Để cuộc đàm phán diễn ra một cách thành công, mang nhiều lợi nhuận thì cần có sự chuẩn bị đầy đủ và bản lĩnh của các chuyên gia đàm phán. Các nhà đàm phán phải nắm rõ các thông tin, mục tiêu cũng nhƣ những phƣơng án tối ƣu nhất để giải quyết nhanh chóng các vấn đề.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Khái niệm đàm phán, <http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi- tiet/newsid/7170/Cam-nang-ky-nang-dam-phan-Khai-niem >

[ngày truy cập 09/12/2019]

[2] Trƣơng Tƣờng,Nghệ thuật đàm phán và thƣơng vụ quốc tế,NXB Trẻ,1996

[3] Roger Fisher và William , Getting to Yes- Để đạt đƣợc thỏa thuận, NXB TP. Hồ Chí Minh,1997

[4] Gerald I.Nierenberg, the art of Negotiating-Nghệ thuật đàm phán, NXB Trẻ [5] Đoàn Thị Hồng Vân, 2010. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, NXB Lao động-Xã hội

[6] Thu Hiền,2016, Cafe arabica là gì <https://congdungcaphe.com/ca-phe-nguyen- chat/ca-phe-arabica-la-gi.html> [ngày truy cập 09/12/2019]

[7] Reuters,2018, Xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2018 đạt 1,88 triệu tấn <http://agro.gov.vn/vn/tID27396_Xuat-khau-ca-phe-Viet-Nam-nam-2018-dat-188- trieu-tan.html > [ ngày truy cập 09/12/2019]

Một phần của tài liệu ĐÀM PHÁN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ARABICA CỦA CÔNG TY TNHH CÀ PHÊ TRIỀU NGUYÊN SANG CÔNG TY TCHIBO CỦA đức (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)