1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thủy lực 2 ( Nxb Nông nghiệp ) - Chương 17 docx

31 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 243 Ch"ơng XVII Công trình nối tiếp Công trình nối tiếp là những công trình đặc biệt, đ9ợc xây dựng ở những nơi địa hình có độ dốc lớn để đ9a n9ớc từ trên cao xuống thấp. Do đó, công trình nối tiếp dùng thay thế những đoạn kênh dẫn không thể xây dựng ở những nơi có độ dốc lớn với mục đích nối kênh dẫn ở cao trình cao với kênh dẫn ở cao trình thấp. Các công trình này th9ờng là bậc n9ớc một cấp, bậc n9ớc nhiều cấp và dốc n9ớc (hình 17-1, 17-13, 17-20). Có loại công trình nối tiếp có thể đ9a n9ớc từ kênh dẫn có cao trình cao xuống nơi chứa n9ớc d9ới thấp nh9 hồ, khe, sông, bằng cách phun ra ngoài không khí và đ9ợc gọi là máng phun (hình 17-25). Đ 17-1. Tính toán thủy lực bậc n<ớc một cấp Bậc n9ớc một cấp gồm các bộ phận nh9 sau (hình 17-1): 1. Cửa vào 2. Sân bậc 3. Phần ra Ta lần l9ợt nghiên cứu tính toán thủy lực cho từng bộ phận của bậc n9ớc một cấp. Phần vào Phần ra T+ờng n+ớc rơi Bể tiêu năng Hình 17-1 1. Tính toán cửa vào Trong thực tế cửa vào của bậc n9ớc th9ờng là đập tràn đỉnh rộng hay đập tràn thực dụng. http://www.ebook.edu.vn 244 Lúc l9u l9ợng chảy qua bậc n9ớc không thay đổi nhiều lắm, ng9ời ta th9ờng làm đập tràn hình chữ nhật có cao trình đỉnh đập bằng hoặc cao hơn cao trình đáy kênh (hình 17-2), (hình 17-3). H = h H 0 0 Hình 17-2 h H P H 0 0 Hình 17-3 Với cửa vào là đập tràn hình chữ nhật thì không thể tự điều tiết mực n9ớc trong kênh th9ợng l9u đ9ợc. Trong tr9ờng hợp này ng9ời ta điều tiết mực n9ớc bằng cửa van đặt ở cửa vào (hình 17-4). Hình 17-4 Trong thực tế ng9ời ta cũng th9ờng làm những loại đập tràn tự điều tiết mực n9ớc trong kênh th9ợng l9u ứng với các l9u l9ợng khác nhau. http://www.ebook.edu.vn 245 Loại đập tràn tự điều tiết này th9ờng có mặt tràn hình cong (hình 17-5a) hay hình thang (hình 17-5b). Loại đập tràn hình thang đơn giản và cũng có thể giải quyết yêu cầu điều tiết trong một chừng mực nhất định nên th9ờng đ9ợc ứng dụng rộng ri. Các đập tràn tự điều tiết gọi là !"#$%&'#()*#)+. a) b) Hình 17-5 Bài toán về cửa vào của bậc n9ớc th9ờng là xác định chiều rộng cần thiết của đập tràn để thoát qua l9u l9ợng cho tr9ớc và đồng thời bảo đảm mực n9ớc th9ợng l9u theo yêu cầu. Nếu đập tràn không có ng9ỡng tức là P = 0, cửa vào của bậc n9ớc th9ờng có t9ờng ở hai bên để thu hẹp mặt cắt so với mặt cắt kênh dẫn. Nếu chiều dày d của t9ờng bên, hoặc chiều dày của ng9ỡng cửa là: d (2 á 3) H thì cửa vào bậc n9ớc làm việc nh9 đập tràn đỉnh rộng. Nếu chiều dày của t9ờng bên hoặc chiều dày của ng9ỡng: d < (2 á 3)H thì cửa vào bậc n9ớc làm việc nh9 đập tràn thực dụng. Công thức tính l9u l9ợng qua cửa vào là công thức tính đập tràn: Q = e mb tb 2g 3 / 2 0 H (17-1) Nếu đập tràn chảy ngập thì công thức tính toán là: Q = s n e mb tb 2g 3 / 2 0 H (17-2) trong đó: m - hệ số l9u l9ợng của đập tràn; e - hệ số co hẹp; s n - hệ số ngập của đập tràn; b tb - chiều rộng trung bình của cửa vào bậc n9ớc; H 0 - cột n9ớc trên đỉnh đập tràn có tính đến ảnh h9ởng của l9u tốc đến. Khi l9u l9ợng chảy qua bậc n9ớc không thay đổi và dòng chảy trong kênh là dòng chảy đều, chiều rộng cửa vào b tb đ9ợc chọn làm sao để độ sâu n9ớc tr9ớc đập tràn bằng độ sâu chảy đều: h = h 0 . Việc chọn điều kiện trên là để bảo đảm dòng chảy tr9ớc cửa vào đ9ợc bình th9ờng, không tạo nên n9ớc dâng hay n9ớc hạ ở kênh dẫn n9ớc th9ợng l9u. Nh9 vậy, khi cửa vào bậc n9ớc không có ng9ỡng thì: H = h = h 0 (17-3) http://www.ebook.edu.vn 246 và khi cửa vào có ng9ỡng với chiều cao P thì: H + P = h = h 0 (17-4) Trong thực tế l9u l9ợng chảy qua kênh dẫn th9ờng thay đổi cho nên việc xây dựng bậc n9ớc sẽ gây nên chế độ chảy không đều. Thực vậy, với dòng chảy đều trong kênh ta vẽ đ9ờng quan hệ Q = f 1 (h 0 ) và đối với dòng chảy qua đập tràn ta vẽ đ9ờng quan hệ Q = f 2 (h). Hai đ9ờng này cắt nhau tại một điểm (hình 17-6) ứng với l9u l9ợng Q 0 . Rõ ràng rằng, khi l9u l9ợng chảy qua bậc n9ớc là Q 0 thì chiều rộng tính toán của đập tràn mới làm thỏa mn điều kiện. h = h 0 lúc đó dòng chảy tr9ớc đập tràn mới là dòng chảy đều. Khu vực hạ Q = f (h) h , h Q Khu vực dâng Q = f (h) 0 2 1 Hình 17-6 Nếu l9u l9ợng Q < Q 0 thì h < h 0 và dòng chảy trong kênh trở thành dòng chảy không đều, tr9ớc đập tràn sẽ xảy ra đ9ờng n9ớc hạ. Trong tr9ờng hợp này l9u tốc dòng chảy gần cửa vào sẽ tăng lên, có thể gây xói lở ngay tr9ớc công trình. Ng9ợc lại, với Q > Q 0 thì h > h 0 và dòng chảy trong kênh cũng trở thành dòng không đều, tr9ớc đập tràn sẽ xảy ra đ9ờng n9ớc dâng. Trong tr9ờng hợp này, l9u tốc dòng chảy gần cửa vào sẽ giảm đi, có thể gây nên bồi lắng ngay tr9ớc công trình. Hiện t9ợng xói lở và bồi lắng đều không có lợi cho công trình. Nói chung, muốn tránh các hiện t9ợng trên ng9ời ta có thể chọn một hình thức cửa vào thích hợp sao cho độ sâu tr9ớc cửa vào luôn luôn bằng độ sâu chảy đều ở trong kênh dẫn với bất kỳ l9u l9ợng nào. Ngoài ra, ng9ời ta cũng còn có thể điều tiết mực n9ớc bằng cửa van tr9ớc bậc để giữ cho độ sâu tr9ớc đập tràn gần bằng độ sâu chảy đều trong kênh. Nh9ng tốt hơn là sử dụng đập tràn hình thang. Loại đập tràn này đơn giản và cũng có khả năng tự điều tiết trong một phạm vi nhất định. Muốn thế đập tràn cần có đ9ờng quan hệ Q = f 2 (h) của dòng chảy qua nó luôn luôn gần với đ9ờng quan hệ Q = f 1 (h 0 ) của dòng chảy đều trong kênh. Ta phải xác định chiều rộng b và hệ số mái dốc m của đập tràn hình thang để đạt điều kiện trên. http://www.ebook.edu.vn 247 Giả thiết hai l9u l9ợng Q 1 , Q 2 chảy qua bậc n9ớc là hai l9u l9ợng tính toán, các độ sâu t9ơng ứng trong kênh dẫn là h 1 và h 2 (hình 17-7). Nếu đập tràn không có ng9ỡng thì phải có điều kiện: h 1 = H 1 và h 2 = H 2 b' m' h 1 h 2 Hình 17-7 Gọi cột n9ớc trên đập hình thang là aH (a là hệ số tỷ lệ), nh9 vậy chiều rộng trung bình của mặt cắt 9ớt dòng chảy qua đập tràn là: b tb = b +maH (17-5) Đây là chiều rộng làm việc của đập hình thang, do đó công thức tính toán đập hình thang chảy không ngập là: Q = e mb tb 2g 3 / 2 0 H (17-6) Vậy ứng với hai l9u l9ợng tính toán Q 1 , Q 2 ta có: Q 1 = e mb tb1 2g 3 / 2 01 H (17-7) Q 2 = e mb tb2 2g 3/ 2 02 H (17-8) Từ ph9ơng trình (17-7) và (17-8) ta đ9ợc: 1 2 1 tb 2 tb A b A b ỹ = ù ù e ý ù = ù e ỵ (17-9) trong đó: ỹ = ù ù ù ý ù = ù ù ỵ 1 1 3 2 01 2 2 3 2 02 Q A m2gH Q A m2gH (17-10) Các đại l9ợng A 1 , A 2 là các đại l9ợng biết tr9ớc. http://www.ebook.edu.vn 248 So sánh (17-5) với (17-9) ta có: b tb1 = b + maH 1 = 1 A e (17-11) b tb2 = b + maH 2 = 2 A e (17-12) Giải hệ thống hai ph9ơng trình (17-11) và (17-12) ta đ9ợc: m = ( ) - e- 12 12 AA aHH (17-13) b = ( ) 1221 12 H A H A HH - e- (17-14) Hai công thức (17-13) và (17-14) dùng để tính chiều rộng đáy đập hình thang b và hệ số mái dốc m. Hai công thức này không phụ thuộc vào loại đập. Th9ờng ng9ời ta lấy hệ số a = 0,80 và không tính đến ảnh h9ởng của co hẹp bên ( e = 1,0); do đó công thức (17-13) và (17-14) có dạng: m = 1,25 12 12 AA HH - - (17-15) b = 1221 12 H A H A HH - - (17-16) Nếu kênh dẫn rộng, th9ờng ng9ời ta chia ra làm nhiều cửa để tránh hiện t9ợng dòng chảy tập trung, có thể gây xói lở (hình 17-8). Số cửa có thể định là: n = max 0 b (1,251,5)há (17-17) trong đó: h max - độ sâu dòng chảy đều trong kênh dẫn khi ứng với l9u l9ợng Q max . b 0 - chiều rộng đáy kênh th9ợng l9u. b' b'b' m' m' m' b 0 Hình 17-8 http://www.ebook.edu.vn 249 Lúc đó l9u l9ợng chảy qua mỗi cửa là: Q c1 = n Q 1 và Q c2 = n Q 2 Với các kích th9ớc của đập hình thang tính toán theo (17-15) và (17-16), trạng thái chảy trong kênh dẫn sẽ là đều với hai l9u l9ợng tính toán Q 1 , Q 2 ; còn các l9u l9ợng khác, trạng thái chảy sẽ gần với dòng đều. Để dòng chảy trong kênh dẫn luôn luôn gần với dòng chảy đều, các l9u l9ợng tính toán Q 1 và Q 2 (hay các độ sâu t9ơng ứng h 1 và h 2 ) phải chọn nh9 sau: Nếu trong kênh dẫn tồn tại độ sâu lớn nhất h max (với Q max ) và độ sâu bé nhất h min (với Q min ) thì các độ sâu tính toán h 1 và h 2 có thể lấy: h 1 = h max 0,25(h max h min ) (17-18) h 2 = h min 0,25(h max h min ) (17-19) 2. Tính toán sân bậc Sân bậc của bậc n9ớc phải đảm bảo sự nối tiếp ở hạ l9u bằng n9ớc nhảy ngập. Trong thực tế sân bậc th9ờng làm theo sơ đồ bể hoặc t9ờng tiêu năng. Ph9ơng pháp tính toán bể hoặc t9ờng tiêu năng đ trình bày ở ch9ơng XV. ở đây chỉ nêu thêm một số điểm có liên quan đến dòng chảy mở rộng ở hạ l9u vì chiều rộng sân bậc th9ờng lớn hơn chiều rộng cửa vào. Lúc cửa vào và sân bậc có mặt cắt hình chữ nhật, mà chiều rộng của cửa vào b bé hơn chiều rộng b của sân bậc (hình 17-9), có thể lấy chiều rộng tính toán sân bậc b tt bằng: b tt = b + 0,1 , 1 (17-20) trong đó: , 1 - chiều dài đoạn n9ớc rơi, tính theo các công thức (15-60) á (15-63). b' bb tt Hình 17-9 http://www.ebook.edu.vn 250 Lúc cửa vào và sân bậc có cửa vào hình thang mà chiều rộng đáy b bé hơn chiều rộng của sân bậc b (hình 17-10), có thể xem sân bậc nh9 có dạng hình chữ nhật và xác định chiều rộng tính toán b tt bằng hệ thức: b tt = b +0,8m H + 0,1 , 1 (17-21) bb' b tt Hình 17-10 Lúc kênh th9ợng l9u và sân bậc đều có mặt cắt ngang hình chữ nhật (hình 17-11) thì chiều rộng tính toán sân bậc b tt có thể lấy: b tt Ê 1,3b (17-22) trong đó: b - chiều rộng đáy kênh th9ợng l9u. Chú ý rằng, nếu chiều rộng tính toán b tt lớn hơn chiều rộng sân bậc b thì phải lấy chiều rộng tính toán của sân bậc. b' b b tt Hình 17-11 3. Tính toán cửa ra của bậc n-ớc Cửa ra của bậc n9ớc làm việc nh9 đập tràn đỉnh rộng (nếu ở hạ l9u bậc n9ớc có thể làm bể tiêu năng), hay đập tràn thực dụng (nếu ở hạ l9u bậc n9ớc làm t9ờng tiêu năng). Cách tính toán giống nh9 đ trình bày ở ch9ơng XV. Nếu mặt cắt của cửa ra có dạng hình thang, phải lấy chiều rộng trung bình xác định theo công thức (17-5) làm chiều rộng tính toán. http://www.ebook.edu.vn 251 Đ17-2. Tính toán thủy lực bậc n<ớc nhiều cấp Bậc n9ớc nhiều cấp đ9ợc xây dựng trong tr9ờng hợp độ chênh cao trình mực n9ớc ở kênh th9ợng l9u và kênh hạ l9u t9ơng đối lớn, lúc đó không thể xây dựng bậc n9ớc một cấp vì chiều cao n9ớc rơi sẽ rất lớn. Bậc n9ớc nhiều cấp gồm nhiều bậc n9ớc một cấp nối tiếp nhau kiểu bậc thang (hình 17-12). Hình 17-12 Để giảm chiều dài của sân bậc, ng9ời ta xây dựng t9ờng tiêu năng ở cuối mỗi bậc (hình 17-13). Lúc đó bậc n9ớc nhiều cấp gồm nhiều bể tiêu năng nối tiếp nhau kiểu bậc thang. Hình 17-13 Trong thực tế cũng th9ờng đ9ợc áp dụng độ nhám gia c9ờng để giảm chiều dài của sân bậc. Tính toán thủy lực cửa vào, tiêu năng ở sân bậc cuối cùng và cửa ra của bậc n9ớc nhiều cấp hoàn toàn giống nh9 tính toán bậc n9ớc cấp một. ở đây chỉ trình bày cách tính toán chiều cao mỗi bậc và tính toán sân bậc. 1. Xác định chiều cao mỗi bậc Chiều cao mỗi bậc có thể lấy bằng nhau: P 1 = P 2 = P 3 = = P n = P (17-23) http://www.ebook.edu.vn 252 Do đó, chiều cao mỗi bậc tính bằng: P = th n ẹ-ẹ (17-24) trong đó: ẹ t , ẹ h - cao trình đáy kênh th9ợng l9u và kênh hạ l9u; n - số cấp. Cũng có thể xác định chiều cao mỗi bậc từ điều kiện độ chênh mực n9ớc giữa các bậc bằng nhau: z = th '' n ẹ-ẹ (17-25) trong đó: t ' ẹ , h ' ẹ - cao trình mực n9ớc trong kênh th9ợng l9u và kênh hạ l9u (có kể đến cột n9ớc l9u tốc). 2. Tính toán sân bậc Dòng chảy đổ xuống sân bậc mang theo động năng t9ơng đối lớn, vì thế ở sân bậc phải tiêu hao hết phần năng l9ợng thừa của dòng chảy mang theo. Ta xét hai tr9ờng hợp: Sân bậc không có t9ờng tiêu năng và sân bậc có t9ờng tiêu năng. a) Sân bậc không có t-ờng tiêu năng Sau lúc đổ xuống sân bậc và hình thành mặt cắt co hẹp, dòng chảy sẽ ở trạng thái chảy xiết với dạng đ9ờng n9ớc dâng c 0 . Ta biết rằng trong đ9ờng n9ớc dâng c 0 , độ sâu dòng chảy lớn nhất cũng chỉ đạt độ sâu phân giới h k . Gọi khoảng cách đ9ờng mặt n9ớc từ mặt cắt co hẹp tới mặt cắt có độ sâu h k là l k (hình 17-14) ta có: L k = , k + , 1 + , 2 (17-26) trong đó: L k - chiều dài sân bậc để cuối bậc có độ sâu phân giới h k ; , 1 - chiều dài đoạn n9ớc rơi, xác định theo công thức (15-60) á (15-63); , 2 - khoảng cách từ độ sâu phân giới tới cuối bậc, th9ờng lấy: , 2 = 2h k (17-27) , k - chiều dài đoạn đ9ờng n9ớc dâng c 0 từ độ sâu h = h c tới h = h k ; tính theo ph9ơng trình dòng không đều (9-46) hoặc (9-54). Cũng có thể tính gần đúng theo công thức sau: , k = k k h i c k h 1 1 hx1 ộự ổử ờỳ ỗữ + ờỳ ốứ ởỷ (17-28) với x là số mũ thủy lực. [...]... (1 7- 5) Bảng 1 7-5 Bảng trị số r, s, t và r, s, t trong công thức (1 7-5 3) và (1 7-5 4) i% 5 10 15 r 121 131 130 s 37,1 31 ,2 61,5 t 122 134 131 r 147 155 25 1 s 18,8 28 ,2 32, 0 t 85 73 165 Mố nhám loại III với các dầm có mặt cắt ngang hình vuông (hình 1 7-3 9) Phancôvích đề nghị dùng công thức: 1000 n gc = r' s 3 s t e (1 7-5 4) Các hệ số r, s và t cũng lấy ở bảng (1 7- 5) Các công thức (1 7-5 0), (1 7- 5 2) , (1 7-5 3). .. Qmax = 12, 8 m3/s, Qmin = 5,5 m3/s Đường quan hệ Q = f(h 0) theo đồ thị hình (1 7-1 9) h0 (m) 20 h max 18 h1 16 Q = f (h 0) 14 h2 12 hmin 10 6 Q2 8 Qmin 4 10 Q1 12 14 Q max 16 Q (m3/s) Hình 1 7-1 9 Giải: Theo đồ thị ta tìm được: Qmax = 12, 8 m3/s ứng với hmax = 1,81 m Qmin = 5,5 m3/s ứng với hmin = 1 ,17 m Từ công thức (1 7-1 8) và (1 7-1 9): h1 = 1,81 0 ,25 (1 ,81 1,1 7) = 1,65 m h2 = 1 ,17 + 0 ,25 (1 ,81 1,1 7) = 1,33... với dòng chảy (hình 1 7-3 1) d Hình 1 7-3 1 26 6 http://www.ebook.edu.vn Kiểu 4: Mố nhám quân cờ đặt ở đáy theo hình bàn cờ (hình 1 7- 3 2) Hình 1 7- 32 Kiểu 5: Mố nhám chữ V ngược dòng (hình 1 7-3 3) o d 90 Hình 1 7-3 3 Kiểu 6: Mố nhám chữ w có một mũi nhọn xuôi dòng (hình 1 7-3 4) o 90 d Hình 1 7-3 4 Kiểu 7: Mố nhám chữ W, có hai mũi nhọn xuôi dòng (hình 1 7-3 5) o d 90 Hình 1 7-3 5 http://www.ebook.edu.vn 26 7 Kiểu 8: Mố... với m = 0, 42 ta có: A1 = A2 = 10, 61 0, 42 19, 62 1, 653 / 2 6, 95 0, 42 19, 62 1,333 / 2 = 2, 40 m = 2, 20 m Theo công thức (1 7-1 5) và (1 7-1 6), ta tính được: m = 1 ,25 b = 2, 40 - 2, 20 = 0,86 1, 65 - 1, 33 1, 65 2, 20 - 1,33 2, 40 = 1,38 m 1, 65 - 1,33 Ta lấy chiều rộng của đáy đập tràn hình thang: b = 1,40 m và hệ số mái dốc: m = 0,90 Đ1 7-3 Tính toán thủy lực dốc nước Trong thực tế, dốc nước là... 20 s b 0,075 0,9 1,1 1,0 0,9 2, 5 á 8 1 á 12 3 ,26 0 ,21 0,9 1,1 1,0 0,9 1,5 á 7 1 á 12 54 ,22 2, 10 0,33 1 1 1,0 1 3 á8 1 á 12 4 52, 00 5,10 - 0,80 1 1 1,0 1 2 á5 1 á 8 5 85,77 3,85 - 0,80 0,75 0,90 1,0 1 3,5 á 8 1 á 6 6 116,1 6,10 - 1 ,20 0,75 0,80 1,0 1 5 á 12 1 á 12 b) Công thức Aivadian: dùng tính loại I (trừ các kiểu 2, 4, 8, 9) ổ1 b 1 ử lgc = M + 2 i2 + N i lgi ỗ ữ ố s c Fr ứ (1 7-5 1) Công thức (1 7-5 1). .. v có thể tính từ hệ thức: v = j 2g ( S1 - 0,5h cos q ) Giải và biến đổi hệ thống phương trình trên sau khi bỏ qua đại lượng 0,5hcosq thường là bé so với S1, ta có: ổ y x = 2j2 S1 cosq ỗ sin q + sin 2 q - 2 ỗ j S1 ố ử ữ ữ ứ (1 7-3 8) Cao độ y của đáy hạ lưu công trình là: ổh ử y = ỗ cos q + S 2 ữ 2 ố ứ (1 7-3 9) Đặt y tính theo (1 7-3 9) và: S1 = s S S2 = (1 s) S vào (1 7-3 8) ta xác định được chiều dài phóng... Mố nhám răng cưa đặt xuôi dòng (hình 1 7-3 6) v d Hình 1 7-3 6 Kiểu 9: Mố nhám răng cửa đặt ngược dòng (hình 1 7-3 7) v d Hình 1 7-3 7 Loại II: Mố nhám đặt ở hai bên thành bờ (hình 1 7-3 8) b b' d Hình 1 7-3 8 Loại III: Mố nhám đặt ở đáy và ở cả hai bên thành bờ (hình 1 7-3 9) b b' d Hình 1 7-3 9 26 8 http://www.ebook.edu.vn 2 Công thức tính toán với độ nhám gia c-ờng Tính toán thủy lực cho các máng có độ nhám gia... cắt co hẹp ở đáy phễu xói (hình 17 -2 7 ) h v S2 hh hp dx Hình 17 -2 7 Độ sâu hc tính bằng phương trình (1 5- 5): q = j hc 2g ( E 0 - h c ) trong đó: E0 là năng lượng đơn vị của dòng chảy tại mặt cắt cuối mũi phun tính với mặt chuẩn đi qua điểm thấp của phễu xói: E0 = S2 + dx + h cosq + av 2 2g (1 7-4 3) còn j thường lấy bằng 1 Chiều sâu toàn phần của phễu xói là: h p = d x + hh (1 7-4 4) Độ sâu lớn nhất của phễu... tính cho loại I (trừ kiểu 7, 8, 9) 1000 n gc = a(a bs + cb)S (1 7-5 0) trong đó: s - độ nhám tương đối, tính bằng: s= h D với: h - độ sâu tính từ đỉnh mố nhám; D - chiều cao mố nhám; http://www.ebook.edu.vn 26 9 b - chiều rộng tương đối, tính bằng: b= b h a, b, c, S là các hệ số, lấy ở bảng (1 7 - 2) Bảng 17 -2 Bảng trị số a, b, c, S trong công thức (1 7-5 0) Kiểu mố nhám a b 1 47,48 1 ,17 2 50,49 3 S ứng với... = s S + l sinq H (1 7-3 5) trong đó: H - cột nước trên cửa vào; l - chiều dài của dốc; l - chiều dài của mũi phun; i - độ dốc đáy của dốc nước H y h h1 i l q v S1 o x S l' S2 l1 v1 b Hình 17 -2 6 Khi q = 0, phương trình có dạng đơn giản hơn: il = s S H (1 7-3 6) Trong tính toán thường biết trước các đại lượng H, l, S, q còn s thì tự chọn (sẽ nói sau) Vậy từ công thức (1 7-3 5) hoặc (1 7-3 6) có thể xác định . 1 A e (1 7-1 1) b tb2 = b + maH 2 = 2 A e (1 7- 1 2) Giải hệ thống hai ph9ơng trình (1 7-1 1) và (1 7- 1 2) ta đ9ợc: m = ( ) - e- 12 12 AA aHH (1 7-1 3) b = ( ) 122 1 12 H A H A HH - e- (1 7-1 4). Q 2 ta có: Q 1 = e mb tb1 2g 3 / 2 01 H (1 7- 7) Q 2 = e mb tb2 2g 3/ 2 02 H (1 7- 8) Từ ph9ơng trình (1 7- 7) và (1 7- 8) ta đ9ợc: 1 2 1 tb 2 tb A b A b ỹ = ù ù e ý ù = ù e ỵ (1 7- 9) trong. tính đến ảnh h9ởng của co hẹp bên ( e = 1, 0); do đó công thức (1 7-1 3) và (1 7-1 4) có dạng: m = 1 ,25 12 12 AA HH - - (1 7-1 5) b = 122 1 12 H A H A HH - - (1 7-1 6) Nếu kênh dẫn rộng, th9ờng ng9ời

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN