1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thực tập động cơ xăng II - Phần 12 ppt

6 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 509,42 KB

Nội dung

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIỀU DÀI ĐƯỜNG ỐNG NẠP ACIS I.. Hệ thống ACIS Acoustic Control Induction System được thực hiện bằng cách dùng một vách ngăn để chia buồng nạp thành hai ngăn, một va

Trang 1

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIỀU DÀI ĐƯỜNG ỐNG NẠP

(ACIS)

I Cấu trúc của hệ thống

Hệ thống ACIS (Acoustic Control Induction System) được thực hiện bằng cách dùng một vách ngăn để chia buồng nạp thành hai ngăn, một van điều khiển không khí nạp bố trí ở trong vách ngăn đóng và mở để thay đổi chiều dài của đường ống nạp phù hợp với tốc độ động cơ và góc mở của bướm ga Điều này làm gia tăng công suất phát ra ở tất cả các khoảng từ tốc độ thấp đến cao

1 Van điều khiển không khí nạp (Intake Air Control Valve)

Van điều khiển không khí nạp được bố trí bên trong buồng nạp, khi van mở hoặc đóng sẽ làm thay đổi chiều dài có ích của đường ống nạp

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Trang 2

2 Contact chân không VSV (Vacuum Switching Valve)

VSV dùng để điều khiển độ chân không cung cấp đến bộ chấp hành (Actuator) để xoay van điều khiển không khí nạp đóng mở căn cứ vào tín hiệu điều khiển theo hệ số tác dụng của ECU động cơ

3 Bình chân không (Vacuum Tank)

Bình chân không dùng để lưu trữ độ chân không nhất định Chân không từ bình sẽ được cung cấp tới bộ chấp hành để xoay van điều khiển không khí qua trung gian của VSV Bên trong bình có chứa một van kiểm tra (Check Valve)

II Nguyên lý

1 Tải lớn – Tốc độ chậm

Ở tốc độ chậm và tải lớn, ECU điều khiển VSV mở để cung cấp độ chân không đến màng van điều khiển không khí nạp, làm van điều khiển đóng Chiều dài có ích của đường ống nạp gia tăng và cải thiện được hiệu suất nạp từ tốc độ chậm đến tốc độ trung bình nên làm gia tăng công suất của động cơ

2 Tải lớn – Tốc độ trung bình

ECU cung cấp bề rộng xung đến VSV ngắn sẽ làm cho VSV đóng Điều này sẽ làm cho không khí từ môi trường được cung cấp đến màng van điều khiển làm cho van này mở làm cho chiều dài của buồng nạp khí ngắn hơn Diện tích nạp của buồng nạp được mở rộng và hiệu quả nạp là lớn nhất

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Trang 3

3 Tốc độ cầm chừng, tải nhẹ và tốc độ cao

Ở các chế độ này các van mở lớn, chiều dài có ích của đường ống nạp là dài nhất và hiệu quả nạp là cao nhất

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Trang 4

MỤC LỤC

Giới thiệu về hệ thống phun xăng – Lịch sử phát triển 3

Hệ thống K-Jetronic 7

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 10

Các chế độ làm việc của K-Jetronic 18

Hệ thống KE-Jetronic 26

Cấu trúc và nguyên ly hoạt động 27

Các chế độ hoạt động của KE-Jetronic 39

Giới thiệu về hệ thống phun xăng điệ tử 44

Phân loại 45

So sánh với bộ chế hoà khí 46

Ưu điểm của hệ thống phun xăng 49

Hệ thống nạp không khí 50

Thân bướm ga 51

Vít điều chỉnh tốc độ cầm chừng 51

Van không khí 52

Buồng nạp và đường ống nạp 55

Kiểm tra hệ thống nạp không khí 56

Hệ thống nhiên liệu 57

Bơm nhiên liệu 58

Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu 61

Lọc nhiên liệu 69

Bộ dập dao động 70

Bộ điều áp 70

Kim phun 72

Kim phun khởi động lạnh 78

Điều khiển áp suất nhiên liệu 80

Phương pháp kiểm tra - Chẩn đoán – Sửa chữa hệ thống nhiên liệu 80

Hệ thống điện điều khiển 89

Hệ thống L-Jetronic 91

Các tín hiệu đầu vào 91

Bộ đo gió van trượt kiểu điện áp tăng 92

Cảm biến chân không 99

Cảm biến số vòng quay 101

Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 104

Cảm biến nhiệt độ nướclàm mát 105

Cảm biến vị trí bướm ga 107

Cảm biến áp suất nạp 110

Cảm biến ôxy 111

Tín hiệu khởi động STA 112

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Trang 5

Điều khiển phun nhiên liệu 114

Mạch điện điều khiển kim phun 115

Hệ thống Motronic 117

Điện nguồn cung cấp cho ECU 117

Mạch 5 vôn 118

Mạch nối mát 119

Mạch điện các cảm biến 120

Các tín hiệu đầu vào của hệ thống Motronic 122

Bộ đo gió 122

Bộ đo gió van trượt 122

Bộ đo gió dây nhiệt 126

Cảm biến chân không 134

Bộ đo gió Karman 139

Cảm biến nhiệt độ không khí nạp 144

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 146

Cảm biến vị trí bướm ga 147

Cảm biến bàn đạp ga 153

Tín hiệu G và Ne 155

Tín hiệu G 155

Tín hiệu Ne 158

Cảm biến ôxy 164

Cảm biến A/F 166

Cảm biến kích nổ 168

Cảm biến độ cao 170

Cảm biến tốc độ xe 170

Tín hiệu khởi động 173

Biến trở A/f 173

Hệ thống đánh lửa sớm điện tử 175

Tín hiệu thời điểm đánh lửa 176

Góc đánh lửa ban đầu 176

Góc đánh lửa sớm 177

Điều kiện để có tín hiệu IGT 178

Hệ thống đánh lửa 178

Hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện 178

Hệ thống đánh lửa không bộ chia điện DLI 193

Hệ thống đánh lửa trực tiếp 203

Hệ thống điều khiển tốc độ cầm chừng 208

Các tín hiệu điều khiển tốc độ cầm chừng 208

Van ISC 210

Van ISC kiểu mô tơ bước 210

Kiểu van xoay 214 Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Trang 6

Dùng mô tơ 217

Hệ thống chẩn đoán 219

Chẩn đoán bằng tay 219

Hệ thống chẩn đoán OBD 223

Hệ thống điều khiển bướm ga thông minh 227

Phân loại 228

Các chế độ điều khiển 228

Mạch điện điều khiển mô tơ 229

Hệ thống kết nối 229

Hệ thống không kết nối 231

Hệ thống điều khiển thời điểm xú pap thông minh 235

Các thành phần của VVT-I 236

Điều khiển thời điểm xú pap nạp 237

Cấu trúc – Nguyên lý 239

Hệ thống điều khiển chiều dài đường ống nạp 243

Cấu trúc của hệ thống 243

Nguyên lý 244

Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP HCM

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w