Vì thế, khi các quyên tài sản hữu hình khác được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp thì quyền sở hữu trí tuệ cũng có những chế định quy định về vấn đề này.. Để tìm hiểu các quy định của
Trang 1LAP DOANH NGHIEP BANG QUYEN
SO HUU TRI TUE
MSSV: 5075289 Lớp: LK0732A4 - K33
Trang 3Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Dư Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật, đặc biệt là thầy cô Bộ
môn Luật Kinh doanh - Thương mại đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo
điều kiện về tính thân lần vật chât đề em hoàn thành Luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4098/98) 1
1 Lido chon d@ tain cccccccscsscscsscssscsssscscssecscscscsscsscsesessescssesesessesesessessssesesesscseeneaes 1
'ÄMA/( 00.8) 6 2
“Nga ố ẽ 2 N0): ) 08.) 0 3
5 Cấu trúc luận văn ¿ +cSsH11E v HT TH HH TH Ty ThTàHHTà HH Hàng Hưng 3 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VÈẺ QUYÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆẸ 4 1.1 Giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ - 6 < k3 cv cưet 4 1.1.1 Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ 55s: 4
1.1.2 Vai trò của quyền sở hữu trí tUỆ s33 E111 1131113 cty ri 4
1.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - - te SSSxtteckegveveecve, 6 1.3 Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo pháp Luật Việt Nam 8 1.4 Thuộc tính và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ - - - 5-6 cxeterxcxercxeg 9 1.4.1 Thue tinh ctia quyén 86 hiv tri tu@iccccccccccccccccccssscssscsesscscsescssesesessessesestseeseaee 9 1.4.2 Đặc điểm của quyền sở hiểu trÍ tHỆ - St HH Hy ng ng reo 12 1.5 Tính đặc thù của quyền sở hữu trí tuệ trong việc góp vốn thành lập doanh nghiệp m 13 1.6 Giá trị của quyền sớ hữu trí tuệ so với các quyền tài sản khác 13
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC GÓP VÓN THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP BẰNG QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ, - ©- < £ ££ tk ckrxee l6 2.1 Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp
bằng quyền sở hữu trí tuỆ ©1913 Tà TH g1 ng 16
"Z8j( 1l nan nố.e 17 2.1.2 Hé théng cdc van ban luật điều chỉnh của việc góp vốn - c5 cc<c<c T8 2.1.2.1 Pháp luật quốc gỉa - «<< HH HE TH HH ng cưng co 19
2.1.2.2 Điều ước QUỐC Ế - - (S6 ket HT TH TH TH HT TH cưng cv 21
2.2 Các nguyên tắc của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sớ hữu tri
0 23 2.3 Điều kiện để quyền sở hữu trí tuệ được góp vốn thành lập doanh nghiệp 26
2.3.1 Điều kiện về chủ sở hữu «SE TH HH Hư ch cưng reo 27 2.3.2 Điều kiện về thời gỉan G- ch TH TT HT TT cưng, 32 2.3.3 Điều kiện về không gian (5c HH HH Hư ch cưng co 38
2.4 Thủ tục góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuỆ, - - - c6 ckctcivreveresed 40 2.4.1 Các phương pháp định giá tài sản góp vẫn bằng quyên sở hữu trí tuệ 4] 2.4.2 Định giú - c0 6001 00184 16110604160 4 42 2.4.3 Chuyển quyển sở hiểu tài SẲf4 SH TH HH TH ng HH TH ng ng, 44
Trang 53.1 Thực trạng của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ.47 3.1.1 Trước khi ban hành Nghị định 102/2010/NĐ-CP Ăn, 48 3.1.2 Sau khi ban hành nghị định 102/2010/NĐ- CP Án H«HH He 50 3.2 Đề xuất những giải phù hợp với tinh hinh hién may seceseseeseseeeeeen 51
KẾT LUẬN VẤN Đ - LH TH HH H HH TH Hy Hàng HH TH TH HH gu 55
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trí tuệ con người là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo, bằng tư duy sáng tạo
của mình con người đã sản sinh ra biết bao sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu vật
chất và tỉnh thần của đời sống xã hội Qua các giai đoạn lịch sử phát triển của
nhân loại cùng với các tài sản hữu hình thông thường khác tài sản trí tuệ trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất — kinh doanh, các lĩnh vực khác của đời sống kinh
tế xã hội quyết định tới sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia cũng như
toàn nhân loại Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sở hữu trí tuệ là một công cụ đắc lực đối với việc phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia Thực tiễn cho
thấy, nhiều công ty và doanh nghiệp trên thế giới đã rất thành công và trở nên nổi tiếng nhờ khai thác hiệu quả các tài sản trí tuệ Đối với các doanh nghiệp
nước ta quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng đối với tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thì quyền
sở hữu trí tuệ là một tài sản có giá trị to lớn đóng vai trò then chốt quyết định sự
thành công của doanh nghiệp trên thương trường Việc bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ góp phần thúc đây sáng tạo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khuyếch
trương hình ảnh và đem lại lợi thế cạnh tranh của doanh nghiỆp
Khi nền kinh tế phát triển đến một trình độ nhất định thì vẫn đề bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng sở hữu trí tuệ một là cơ sở để phát triển tri thức nhân loại được đặt ra như một tất yếu nhằm tạo ra một môi trường kinh
doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng, bình đẳng đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ sở hữu Trong thời gian gần đây, quyền sở hữu trí tuệ và
thực thi bảo hộ quyên sở hỡu trí tuệ trở thành vẫn đề mang tính thời sự thu hút
sự quan tâm của nhiều cá nhân, tô chức, các cơ quan quản lý Nhà nước và đặc biệt là các doanh nghiệp Hiện nay, càng có nhiều cá nhân và tô chức quan tâm
tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ nhất là các đối tượng được bảo hộ theo Luật
sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi là Luật SHTT
năm 2009) vì giá trị của tài sản sở hữu trí tuệ mang lại lợi ích về nhiều phương diện Chính vì lẽ đó, quyền sở hữu trí tuệ ngày càng được các doanh nghiệp trong và ngoài nước quan tâm một cách sâu sắc và mong muốn sở hữu Vì thế, khi các quyên tài sản hữu hình khác được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp
thì quyền sở hữu trí tuệ cũng có những chế định quy định về vấn đề này Mặc dù GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 1 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 7là loại tài sản vô hình nhưng quyền sở hữu trí tuệ có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp mà các quyên tài sản khác không có được Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời đánh dấu bước ngoặc cho vấn đề góp vốn thành lập
doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ, song vấn đề này chưa được thực thi
rộng rãi vì chưa được hướng dẫn cụ thể và nhiều điểm chưa nhất quán với các
văn bản pháp luật khác nên việc thực hiện góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng
quyền sở hữu trí tuệ chưa thực hiện một cách đồng bộ và còn nhiều lúng túng
Sự ra đời của Nghị định 102/2011/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của chính phủ như một làn gió mới đầu tiên quy định cụ thể hơn về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, tô chức, cá nhân được quyên sử dụng các tài sản liên quan đến quyên sở hữu trí tuệ để góp vốn Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao gồm quyên tác giá, quyền liên quan đến quyên tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ
Để tìm hiểu các quy định của Việt Nam về trình tự góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ, khắc phục những hạn chế hướng tới hoàn thiện các quy định về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ người viết chọn đề tài: “quy chế pháp lý của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ” làm đề tài luận văn của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Người viết nghiên cứu đề tài này với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết
pháp luật về việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyên sở hữu trí tuệ, bên
cạnh đó nhằm đẻ hệ thống và tích lũy thêm cho bản thân những kiến thức trong
quá trình học tập Trên cơ sở đó người viết đưa ra những đánh giá chung về việc góp vốn thành lập đoanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời đề tài cũng làm rõ những mặt được, mặt hạn chế, bất cập trong thực tiễn và đưa ra những giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật về vẫn đề này
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và trình độ nghiên cứu có hạn người viết chỉ xoay quanh những vấn đề về việc góp vốn thành lập doanh nghiệp
bằng quyên sở hữu trí tuệ trong khuôn khô những quy định cơ bản của pháp luật
Việt Nam va các điều ước quốc tế có liên quan để hoàn thành đề tài “góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hỡu trí tuệ”
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 2 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 84 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết sử dụng các phương pháp cụ thể sau: Phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê và phương pháp lịch sử để thực hiện việc nghiên cứu đê tài
5 Câu trúc luận văn
Luận văn được trình bày bao gồm những phân sau:
- Mục lục
- Lời nói đầu
- Chương 1: Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ
- Chương 2: Cơ sở pháp lý của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyên sở hữu trí tuệ
- Chương 3: Thực trạng của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng
quyền sở hữu trí tuệ
- Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 3 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 9CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VÉ QUYÈN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1 Giới thiệu chung về quyền sở hữu trí tuệ
1.1.1 Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ và quyên sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ được hiểu là sở hữu các tài sản trí tuệ - những kết quả từ
hoạt động tư duy, sáng tạo của con người Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế tinh thần to lớn góp phần quan trọng
trong quá trình hình thành nên văn minh khoa học, công nghệ của nhân loại
Tài sản trí tuệ có khả năng chia sẻ mang tính xã hội cao Có nghĩa là mỗi
thành quả được tạo ra từ hoạt động trí tuệ của con người sẽ đem đến cho toàn xã
hội, toàn nhân loại những giá trị mới về tỉnh thân, về tri thức Đồng thời, nó cũng
được thụ hưởng bởi tất cả mọi người, không giống như những tài sản thông thường khác, thuộc tính vô hình của loại tài sản này khiến cho việc sử dụng, khai thác sản phẩm trí tuệ từ người này không làm hao giảm về mặt vật chất Vì vậy,
tài sản trí tuệ sẽ đem lại lợi về tỉnh thần hoặc những lợi ích về kinh tế cho mọi
người và toàn xã hội Điều này khiến cho các hoạt động sáng tạo cần được trân trọng và khuyến khích
Tuy nhiên, cũng xuất phát từ tính vô hình của sở hữu trí tuệ nên nó không
bị chiếm hữu về mặc thực tế và có khả năng lan truyền rất nhanh cũng như rất
khó kiểm soát Mặc khác, khi đã được công bố nó cũng dễ dàng bị sao chép, sử
dụng và khai thác một cách rộng rãi ở bất kì nơi nào bởi bất kỳ ai mà có thể
không cần xét đến ý kiến cũng như lợi ích của những người tạo ra chúng
Như vậy, theo nghĩa rộng thì quyền sở hỡu trí tuệ được hiểu một cách khái quát và đơn gián nhất là quyền của cá nhân, pháp nhân đối với các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo Còn theo nghĩa hẹp, đó là độc quyền được
công nhận cho một người, một nhóm người hoặc một tô chức, cho phép họ sử
dụng hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo
1.1.2 Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ
Qua lịch sử phát triển của các quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền
công nghiệp phát triển thì sở hữu trí tuệ được đánh giá là một loại tài sản chiếm
VỊ trí quan trọng nhất đối với sự phát triển của một đất nước, điển hình là Nhật
Bản một quôc gia có nên phát triên mạnh mẽ và vô cùng hiện đại, trong khi tài
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 4 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 10nguyên thiên nhiên không nhiều, thiên nhiên thì vô cùng khắc nghiệt Qua đó
cho thấy một đất nước hoàn toàn có thể phát triển mạnh mẽ không nhất thiết phải
có nguồn lực về vật chất dồi dào, mà vẫn đề là nhận thức được giá trị thật sự của tài sản trí tuệ và việc phát triển các tài sản trí tuệ đó
Được biết đến với một loại quyền đặc biệt, được đánh giá là một loại tài
sản tiềm năng mang lại nhưng giá trị vô cùng to lớn đối với sự phát triển của cả
một nền kinh tế, một đất nước hay cả một dân tộc Để tạo nên những giá trị mà
không có bất cứ một tài sản nào có thể thay thế được thì giá trị quyền sở hữu trí
tuệ phải cố những ưu thế nổi trội nhất định trong tất cả các lĩnh vực mà nó được
áp dụng vào Quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò hết sức quan trọng và then chốt đối với sự phát triển kinh tế của một doanh nghiệp, một vùng, một quốc gia cụ
thể là:
- Doanh nghiệp sở hữu một tài sản trí tuệ sẽ đem lại cho doanh nghiệp đó lợi nhuận kinh tế và nhiều cơ hội cạnh tranh trên thị trường Tài sản trí tuệ là một
loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất nhưng lại có
giá trị lớn và có khả năng sinh lợi về kinh tế rất cao Giá trị quyền sở hữu trí tuệ
là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp trước mắt và trong tương lai, đồng thời nó sẽ tạo cho doanh nghiệp
đó có những bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực công nghệ mà các đối thủ cạnh tranh không ngờ được
- Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng điều này đòi hỏi các nhà sản xuất nhanh chóng đưa ra thị trường những sản phẩm mới về kiểu đáng, mẫu mã cũng như sự hoàn thiện về chất lượng, tính năng, tác dụng Vì vậy nó kích thích cho
sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạng mẽ, kích thích sự sáng tạo, tìm tòi của các cá nhân, tổ chức tạo nên sự bùng nồ của nền kinh tế công nghệ giúp cho
xã hội phát triển toàn diện
- Khi doanh nghiệp sở hữu một tài sản trí tuệ nếu nó là một bí mật kinh
doanh, bí mật công nghệ mà công dụng và hiệu quả của chính nó chỉ có doanh nghiệp đó năm bắt được Vì vậy, doanh nghiệp đó sẽ sử dụng các bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm mang giá trị kinh tế cao
và tung những sản phẩm đó ra thị trường đáp ứng nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng, điều này làm cho các doanh nghiệp khác không đủ sức cạnh tranh trên thị trường
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 5 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 11- Trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp luôn luôn mong muốn tận dụng những kinh nghiệm tiến bộ, nguồn vốn, công nghệ, kỷ thuật, bí quyết kinh doanh để đáp ứng được những nhu cầu nêu trên thì giá trị quyền sở hữu trí tuệ
có thể đáp ứng cho doanh nghiệp Doanh nghiệp dựa trên những bí quyết, công nghệ, giá trị của quyền sở hữu trí tuệ để chuẩn bị về năng lực, vật chất cần
thiết để chủ động hội nhập nền kinh khu vực và thế giới về tầm vóc kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh kinh tế của doanh nghiệp đó
1.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Xuất phát từ tầm quan trọng mà quyền sở hữu trí tuệ mang lại và có những đóng góp thiết thực cho nhân loại, hầu hết các nước trên thế giới trong đó
có Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp Luật nhằm bảo hộ các quyên và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể sáng tạo hay các chủ sở hữu của các quyền sở hữu
trí tuệ Bên cạnh việc khuyến khích những nỗ lực và cống hiến của mọi cá nhân,
tố chức vào hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỷ thuật tạo ra các sản
phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội Những chính sách, chế định của pháp
Luật về quyền sở hữu trí tuệ của nước ta để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế xã hội đồng thời tránh những thiệt hại cho những người sáng tạo, những chủ sở hữu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được đặt ra với những lí do sau:
- Bảo hộ các quyên nhân thân và quyển tài sản của tác giả: Luật sở hữu
trí tuệ là một bộ phận trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu trí tuệ cũng là quyền
dân sự Trong khi đó, quyền dân sự là bao gồm nhân thân và quyên tài sản Theo
đó, chủ sở hữu sẽ có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt" Khi có tranh chấp xảy ra đối với các chủ thể về quyền sở hữu thì khi đó quyền nhân thân sẽ có
nghĩa vụ phải chứng minh là quyền sở hữu trí tuệ đó ai là chủ sở hữu thật sự để
chống lại sự gian dối và xâm phạm Quyền nhân thân găn liền với tên tuổi của tác giả đã tạo ra sản phẩm trí tuệ, cho nên việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ
bảo vệ danh dự, công sức của tác giả Trong khi đó, quyền tài sản sẽ mang lại
cho các chủ sở hữu các lợi ích về mặt kinh tế
- Tạo điêu kiện đề cho công chúng tiếp cận với các sảm phám trí tuệ: SỜ
hữu trí tuệ là một lĩnh vực còn mới mẻ trong nên pháp luật Việt Nam nên sự hiệu biệt của người dân về sở hữu trí tuệ còn hạn chê Khi một người sáng tạo ra một
sản phẩm trí tuệ nhưng bản thân họ không biết giá trị của sản phẩm đó như thế
' Điều 164 Luật đân sự năm 2005
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 6 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 12nào cho nên việc bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ giúp cho người dân hiểu biết thêm về
sản phẩm trí tuệ, đồng thời tạo điều kiện cho những người khác tiếp cận với các sản phẩm trí tuệ và thụ hướng nhỡng giá trị mà nó mang lại Khi một sản phẩm
sở hữu trí tuệ được tạo ra thì bản thân nó phải có một giá trị hữu ích cụ thể nào
đó để phục vụ cho nhu cầu của cá nhân, tổ chức, xã hội chính vì thế quyền sở
hữu trí tuệ sẽ được mang ra phục vụ cho con người Là sản phẩm dễ bị đánh cắp,
sao chép, nên nó cần được bảo hộ đê tránh những tôn thât cho chủ sở hữu
- Khuyến khích sự sáng tạo: khi một cá nhân, tô chức tạo ra một sản phẩm nào đó và sản phẩm đó dễ dàng bị người khác xâm phạm, trục lợi trên thành quả
lao động của mình, thì chính cá nhân, tổ chức đó không còn mong muốn tìm tòi
sáng tạo Bên cạnh đó, khi một chủ thể bỏ ra rất nhiều thời ølan, công sức, tiên bạc để tìm tòi sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ phục vụ cho toàn xã hội nên các chủ
thể này cần được công nhận và bảo hộ những thành quá đã đạt được để tránh bị đánh cắp, sao chép và sử dụng trái phép, từ đó được mọi người biết đến với những công dụng vô cùng hữu ích của sản phẩm trí tuệ đó, điều này làm cho họ ham muốn tìm tòi, sáng tạo Khi sản phẩm trí tuệ được công bố không những nó
mang lại cho người sở hữu những lợi ích vật chất mà còn mang lại những lợi ích
về tỉnh thần cho chủ sở hữu Với mỗi sản phẩm trí tuệ được được pháp luật bảo
hộ thì chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ đó sẽ nhận một khoản tiền thù lao đo những
người nhận chuyên nhượng các quyền sở hữu trí tuệ đó và những người sử dụng
các sản phẩm được tạo ra từ quyền sở hữu trí tuệ chị trả Việc bảo hộ này nhằm
giảm rủi ro trong các giao dịch về quyền sở hữu trí tuệ, nhưng đồng thời cũng tạo nguôn thu không nhỏ cho Nhà nước
- Phổ biến, áp dụng các kết quả trí tuệ vào cuộc sống: khi sản phẩm trí tuệ
được bảo hộ thì các chủ sở hữu an tâm hơn và sẽ không ngần ngại áp dụng kết
quả trí tuệ đó vào cuộc sống vì các chủ sở hữu không còn lo sợ sản phẩm trí tuệ của mình bị xâm hại, đánh cắp, sao chép vì khi có tranh chấp xảy ra các lợi
ích về vật chất và tinh thân của chủ sở đối với sản phẩm trí tuệ đã được bảo vệ bằng các công cụ của pháp luật Khi đó các sản phẩm của các chủ sở hữu có thể
được chính họ đem ra ứng dụng vào cuộc sống như chuyền giao công nghệ, thực hiện đầu tư kinh doanh hoặc góp vốn thành lập doanh nghiệp từ đó tạo ra
nhiều sản phẩm mới ứng dụng vào cuộc sống một cách rộng rãi hơn mà không
còn tâm lý lo sợ quyền sở hữu trí tuệ bị cạnh tranh không lành mạnh hoặc bị xâm
phạm
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 7 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 13- Khuyến khích trao đổi công bằng: khi quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ,
thì sẽ tránh được tình trạng sử dụng các tài sản vô hình này một cách trái phép khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu Đồng thời giúp cho sự trao đổi trên thị
trường được công bằng hơn bao giờ hết, bởi lẽ một người đã bỏ công sức, tâm
huyết, tiền của để tạo nên sản phẩm sở hữu trí tuệ Vì vậy, chủ thể nào có nhu
cầu muốn sử dụng các sản phẩm trí tuệ đó để khai thác kiếm lợi nhuận kinh tế
phải chấp nhận bỏ ra một khoản thù lao nhất định hoặc thông qua hình thức trả
một tỷ lệ phầm tram trên thu nhập từ việc khai thác trên tài sản trí tuệ cho những
người đã đầu tư, khai thác ra các sản phẩm trí tuệ đó (tác giả hoặc chủ sở hữu) bằng hình thức nhận chuyển nhượng Đây là một việc làm tích cực tránh việc sao
chép, đánh cắp, sử dụng thành quả lao động trí óc của người khác
1.3 Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ theo pháp Luật Việt Nam
Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ rất phong phú và đa dạng bao gồm: Quyền tác giả các tác phẩm văn học và nghệ thuật, sáng chế, giải pháp hữu ích,
bí mật kinh doanh, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch
vụ, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ hàng hoá, tên thương mại, giống cây trồng
mới, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền chống cạnh tranh không lành
mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Vì vậy, các sản phẩm trí tuệ được con người sáng tạo ra cũng vô cùng phong phú Tuy nhiên, dé dé dang trong việc quản lý nên đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được phân thành các nhóm lớn như sau:
- - Quyên tác giá và quyền liên quan đến quyên tác gia
- _ Quyển sở hữu công nghiệp
- _ Quyên đối với giống cây trồng
3% Quyển tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu Quyền tác gia được ghi nhận cho các tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học như sách, bài giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình và mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác
phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính Quyên tác giả tự động phát sinh từ thời
điểm tác phẩm được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định, bất kế tác phẩm đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 8 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 14Quyền liên quan là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biêu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tĩnh mang chương trình được
mã hóa
3 Quyên sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức cá nhân đối với sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên
thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo hoặc sở hữu và
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền sở hữu công nghiệp đối với
sáng chế, kiêu đáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được
xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc
tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên Đối với nhãn hiệu nỗi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở
sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký, tên thương mại được xác lập trên
cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó Quyền sở hữu công nghiệp đối với
bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật
kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó; quyền chống cạnh
tranh không lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh
3 Quyên đối với giống cây trồng
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng hoặc được chuyên giao quyên đối với giống cây trồng Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật Sở hữu trí
tuệ
1.4 Thuộc tính và đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
1.4.1 Thuộc tính của quyên sở hữu trí tuệ
Tài sản sở hữu trí tuệ mang tính chất là hoạt động sáng tạo của con người và
ngày càng khẳng định vai trò của mình trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, những thuộc tính cơ bản thê hiện rõ hơn vệ giá trỊ của loại tài sản vô hình này:
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 9 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 15- Thuộc tính vô hình của tài sản sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu trí tuệ là loại
quyền tài sản vô hình Ví dụ một người yêu cầu được sĩ bán thuốc những viên thuốc đó sẽ thuộc về quyền sở hữu của người đó Tuy nhiên chất kháng sinh trong viên thuốc được cấp văn bằng bảo hộ độc quyền cho một công ty dược phẩm, thì không ai có quyên tạo ra viên thuốc khác có chất kháng sinh đã được cấp văn bằng báo hộ độc quyên cho công ty dược phẩm đó, nêu không có sự cho
phép của chính công ty được cấp văn bằng bảo hộ Vì vậy văn bằng bảo hộ hoàn
toàn độc lập với quyền sở hữu đối với một vật hữu hình được tạo ra từ các quyền
sở hữu trí tuệ Chính vì thế, cá nhân, tổ chức được cấp văn bằng bảo hộ độc quyền đối với một tài sản vô hình cụ thê là quyền sở hữu trí tuệ, sau đó chính từ
tài sản vô hình trên cá nhân, tổ chức đó sản xuất ra những sản phẩm hữu hình
phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của xã hội, nếu ai có nhu cầu sử dụng các tài
sản hữu hình đó thì phải bỏ ra một khoản chỉ phí trả cho chính những cá nhân, tô chức đã tạo nên sản phẩm đó cũng đồng thời đó là những bù đắp về mặt vật chất cho nhưng người có công tìm tòi, sáng tạo ra tài sản trí tuệ Điều này cũng cho ta
thầy rằng một người năm trong tay những sản phẩm được tạo ra từ quyền sở hữu
trí tuệ không đồng nghĩa là người đó là chủ sở hữu của quyền sở hữu trí tuệ đó, chủ sở hữu thật sự là những người được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ và được
các công cụ pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra
- Thuộc tính “công” của tài sản sở hữu trí tuệ: thuộc tính này từ lập luận mà
ra, nếu coi các sản phẩm trí tuệ thuộc quyên sở hữu tuyệt đối của chủ thể sáng tạo giống như quyên của chủ sở hữu đối với các tài sản hữu hình thông thường
khác, thì sẽ xảy ra tình trạng người khác có thể không biết và lại một lần nữa sẽ
đầu tư nhầm để tạo ra nó Sẽ không ai có thể sử dụng những ý tưởng đó để thúc đây tri thức phát triển Hơn thế, cơ chế này còn làm tăng các chi phí xã hội và
trên hết là ngăn cản sự tiễn bộ khoa học kỹ thuật, hạn chế phúc lợi xã hội cho các
sản phẩm trí tuệ, các phát minh, sáng chế, và các giải pháp hữu ích Không
được ứng dụng hoặc chỉ được ứng dụng một cách hạn chế trong đời sống xã hội
Vì vậy, tài sản sở hữu trí tuệ sẽ được bảo hộ trong một thời gian nhất định sau
khi hết thời gian bảo hộ này chúng sẽ đi vào công chúng phục vụ cho xã hội Tài
sản sở hữu trí tuệ không thuộc quyền sở hữu tuyệt đối của chủ thể sáng tạo ra chúng mà chủ thể đó có thê sở hữu một thời gian cụ thể theo luật định, trong thời gian đó chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt đối với tài sản sở hữu trí tuệ đó như GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 10 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 16chuyển nhượng hay góp vốn Nhưng khi hết thời gian bảo hộ theo luật định thì sản phẩm sở hữu trí tuệ đó là sở hữu toàn dân
- Thuộc tính phái sinh của tài sản sở hữu trí tuệ: đối với tài nguyên thiên
nhiên và các tài sản thông thường khác, việc sử dụng sẽ kéo theo sự cạn kiệt và
có lúc tài sản hữu hình hết giá trị sử dụng Khác với thuộc tính này của tài sản
hữu hình, tài sản trí tuệ mang tính phái sinh Điều này có nghĩa, từ việc sử dụng một ý tưởng có thể tạo ra nhiều ý tưởng mới về cùng một vấn đề trong cùng một lĩnh vực Như vậy, tài sản trí tuệ là nguyên liệu đầu vào và cũng là sản phẩm đầu ra của một quy trình sáng tạo Từ sản phẩm trí tuệ chúng ta có thể tạo ra
nhiều tác phẩm mới hơn dựa trên sản phẩm trí tuệ ban đầu Một tài sản sở hữu trí tuệ khi được khai thác, đầu tư một cách đúng đăn thì loại tài sản vô hình này sẽ
không bị can kiệt giống như những tài sản thông thường khác mà trái lại còn tạo
ra thêm nhiều ý tưởng, nhiều tài sản vô hình và hữu hình trong cùng một vấn đề
cùng một lĩnh vực hoặc trong nhiều lĩnh vực khác nhau Tải sản trí tuệ được coi
là nên tảng, là yếu tố cần thiết đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tao ra
những sản phẩm trí tuệ phái sinh và những sản phẩm hữu hình
- Thuộc tính tương đổi đối với các quyên của người năm giữ tài sản sở hữu
trí tuệ: đỗi với các tài sản hữu hình, nhằm bảo đảm cho chủ sở hữu khai thác và
sử dụng một cách hiệu quả nhất, việc thiết lập cơ chế bảo hộ tuyệt đối với các quyền của chủ sở hữu là cần thiết Khác với thuộc tính này, cơ chế bảo hộ đối với người nắm giữ các tài sản trí tuệ không mang tính tuyệt đối Ngoài lí do
được phân tích trên, thuộc tính này còn xuất phát từ việc sử dụng tài sản theo ý
đồ của người sáng tạo không bị ảnh hưởng cũng như không bị giảm sút nếu tài
sản trí tuệ đồng thời được sử đụng bởi nhiều chủ thê khác Hơn thế, mỗi người
sử dụng có thể hướng thụ những lợi ích khác nhau phù hợp với ý đồ riêng của họ
mà nhờ đó phúc lợi xã hội sẽ tăng Tài sản sở hữu trí tuệ không được bảo hộ một
cách tuyệt đối giống như các tài sản thông thường khác, bởi lẽ khi một tài sản sở hữu trí tuệ không bị hao mòn theo thời gian khi sử dụng, có thể cùng một tài sản
sở hữu trí tuệ có thể được khai thác bởi nhiều chủ thể, tùy theo mục đích của
mình mà các chủ thé đó có cách sử dụng khác nhau, việc sử dụng và khai thác
của người này sẽ không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng và khai thác của người
khác Đó là một ưu thế của tài sản sở hữu trí tuệ, bởi cùng một tài sản có thể sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau và những cách thức khác nhau để tạo ra những sản phẩm với những công dụng không giống nhau phục vụ cho nhiều nhu
GVHD: Ts Du Ngec Bich Trang 11 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 17cầu, bên cạnh nó cũng có những hạn chế là cùng một tài sản trí tuệ được sử dụng
bởi nhiều người mà người đó không phải là chủ sở hữu của tài sản đó và cũng không được sự cho phép của chủ sở hữu thật sự, đo không ảnh hưởng về chất và không bị hao mòn về mặt thời gian nên tính cạnh tranh của tài sản sở hữu trí tuệ không còn cao nữa, giá trị kinh tế bị giảm súc vì bất cứ ai cũng có thể sử dụng
nó mà không cần hỏi ý kiến của chủ sở hữu
1.4.2 Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
Cũng giống như những loại tài sản thông thường khác một người là chủ
sở hữu một quyền sở hữu trí tuệ thì họ có những quyên giống như những quyền
sở hữu đối với một tài sản hữu hình, quyền sở hữu bao gồm quyền sử dụng, quyền chiếm hữu và quyền định đoạt đối với một tài sản Nhưng bên cạnh các quyền lợi đối vật và các quyền lợi đối nhân còn có một quyền lợi thứ ba gọi là các quyền lợi tinh thần, quyền được bảo vệ danh dy, quyền đối với bí mật đời tư Nếu như chủ sở hữu một tài sản sở hữu trí tuệ bị xâm phạm về quyền của chủ sở hữu được pháp luật bảo vệ, không những được bảo vệ trên phương diện
vật chất mà được bảo vệ trên phương diện phi vật chất
Các quyền sở hữu trí tuệ vừa mang tính chất tài sản và phi tài sản, tác giả một tác phẩm văn chương nghệ thuật hay chủ sở hữu một bằng sáng chế có quyền chuyển nhượng tác phẩm, hay bằng sáng chế của mình để hưởng một khoán thù lao, đồng thời được quyền bảo vệ tác phẩm, sáng chế của mình chống
lại mọi sự sao chép và cạnh tranh quá đáng Sự khác biệt đáng chú ý nhất giữa
tài sản trí tuệ và các tài sản khác là thuộc tính vô hình của nó, tức là tài sản trí tuệ không thể được xác định bằng các đặc điểm vật chất mà tài sản sở hữu cần
được thê hiện theo một cách thức nào đó bằng một hình thức cụ thê để có thể nhận biết được Các vật được dùng đề thê hiện các tài sản trí tuệ sẽ không quyết
định đến giá trị của tài sản trí tuệ đó mà phải do buôn bán trên thị trường và quan
hệ cung cầu trên thị trường quyết định giá trị của tài sản sở hữu trí tuệ
Sở hữu trí tuệ là một là sản phẩm sáng tạo mang thuộc tính vô hình, tồn tại
dưới thông tin có khả năng lan truyền và có thể được nhiều người cùng chiếm
hữu, có khả năng tăng trưởng giá trị, dễ bị sao chép Quyền sở hữu trí tuệ được trao cho chủ sở hữu về ý tưởng phát minh và những biểu hiện mang tính tài san
Cá nhân, tố chức sở hữu sản phẩm sở hữu trí tuệ nên đăng ký bảo hộ để được
bảo vệ tránh việc bị sao chép, đánh cắp và cạnh tranh không lành mạnh
GVHD: Ts Du Ngec Bich Trang 12 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 181.5 Tính đặc thù của quyền sở hữu trí tuệ trong việc góp vốn thành lập doanh nghiệp
Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản mang lại giá trị kinh tế cao nên
pháp luật các nước đều bảo hộ, vì vậy một cá nhân hay pháp nhân muốn góp vốn
thành lập doanh nghiệp băng quyên sở hữu trí tuệ thì trước tiên sản phẩm trí tuệ
đó phải được bảo hộ tức là phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền công nhận và được cơ quan có thấm quyền đứng ra báo vệ chú sở hữu khi sản phẩm
trí tuệ đó bị xâm phạm hay bị các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một sản
phẩm trí tuệ được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp thì sản phẩm đó phải
hữu ích và có thể phát triển để tìm kiếm lợi nhuận cho doanh nghiệp đó đồng
thời phải được các thành viên góp vốn khác nhất trí tán thành và không trái với
những quy định của pháp luật Tuy nhiên, một sản phẩm sở hữu trí tuệ khi được
bảo hộ không phải là vĩnh viễn mà nó có một thời hạn nhất định
Như vậy, ban đầu khi thực hiện việc góp vốn tài sản sở hữu trí tuệ dưới
dạng là tài sản vô hình, giá trị của nó được xác định thông qua nhu cầu trên thị trường, khi đó tài sản sở hữu trí tuệ sẽ được khai thác, ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, tùy theo từng nhu cầu, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp để
tạo ra các sản phẩm hữu hình hoặc từ các sản phẩm sở hữu trí tuệ đó, các doanh
nghiệp lại tiếp tục nghiên cứu phát triển thêm những ý tưởng mới có giá trị kinh
tế cao hơn Vì vậy, đặc thù của tài sản sở hữu trí tuệ là ngay từ ban đầu nó đã
không thê nhìn thấy được, chạm vào được, tài sản sở hữu trí tuệ hiện hữu thông qua bằng hình thức được công nhận đưới dạng ý tưởng Đặc biệt, khó có thê xác
định chính xác giá trị mà tài sản trí tuệ mang lại cho doanh nghiệp vì nó còn phụ thuộc vào cách thức khai thác, sử dụng của doanh nghiệp đó
1.6 Giá trị của quyên sở hữu trí tuệ so với các quyên tài sản khác
Ngày nay, càng có nhiều đoanh thừa nhận rằng quyền sở hữu trí tuệ là một tài sản và công cụ của một doanh nghiệp có thể đóng góp đáng kể cho thành công của doanh nghiệp Tài sản của doanh nghiệp có thể được chia thành 2 loại:
- Tài sản hữu hình bao gồm: nhà xưởng, máy móc, tài sản tài chính và cơ
sở hạ tầng Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng, tài sản được sử dụng triỆt dé để tạo ra lợi nhuận tối đa Tài sản vô hình:
được tính từ nguồn nhân lực, bí quyết kỹ thuật đến các ý tưởng, thương hiệu,
kiêu dáng và các kêt quả vô hình khác có được từ năng lực đôi mới và sáng tạo
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 13 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 19của con người Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình, không thể xác định
bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị lớn và có khả năng
sinh ra lợi nhuận Tài sản trí tuệ là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh
và khả năng phát triển của doanh nghiệp trước mắt và trong tương lai, theo thời
gian sử dụng tài sản trí tuệ tăng giá trị lên nhiều lần nếu được khai thác và đầu tư
phát triển hợp lý
Theo truyền thống, tài sản hữu hình là tài sản chính của công ty và có ý
nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Trong những năm gần đây, tình hình đã thay đổi đáng kẻ, do thành quả của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và sự tăng trưởng của nền công nghiệp dich vụ, các doanh nghiệp đang nhận ra rằng tài sản vô hình trở nên có giá trị hơn so với tài sản hữu hình của mình.” Hầu hết các ứng dụng công nghệ cao phụ vụ cho sản xuất kinh doanh và các nhu cầu của con người đều là các tài sản sở hữu trí tuệ Khi doanh nghiệp có được các tài sản trí tuệ ngoài công dụng tự khai thác, ứng dụng sản xuất mà còn được quyên chuyên giao công nghệ cho các doanh nghiệp khác sau một thời gian sử dụng, trong khi đó các tài sản hữu hình sau một thời gian sử dụng sẽ bị hao mòn và giá trị giảm sút rất nhiều, trong khi đó tài sản sở hữu trí tuệ giá trị ngày càng được tăng cao khi doanh nghiệp đó kinh doanh phát triển Mỗi loại tài sản hữu hình hay vô hình đều đem lại cho chủ sở hữu của nó
một giá trỊ nhất định, các tài sản khác nhau sẽ có những cách thức khai thác và
sử dụng không giống nhau, điều này còn phụ thuộc vào nhu cầu của chủ sử dụng
và mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp Những giá trị mà tài sản sở hữu trí tuệ mang lại vô cùng to lớn lao, khi doanh nghiệp khai thác và ứng dụng sản phẩm sở hữu trí tuệ vào sản xuất, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho xã hôi để
mang lại những giá trị thặng dư cho doanh nghiệp Nếu đầu tư hợp lí tài sản sở
hữu trí tuệ không những giúp doanh nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ ở một vùng, một đất nước mà nó còn giúp cho doanh nghiệp phát triển vượt ra khỏi biên giới một quốc gia, điều này được minh chứng cụ thể là những tập đoàn thương mại, những công ty xuyên quốc gia đã rất thành công và phát triển vượt bật nhờ nắm trong tay những bí mật thương mại, đã giúp cho doanh nghiệp tạo
ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao, những sản phẩm đặc thù mà các
Trang 20doanh nghiệp khác không có được Có những cái tên thương mại mà mỗi khi
nhắc đến tất cả mọi người đều biết đến chất lượng và quy mô doanh nghiệp đó
sở hữu Sức ánh hưởng của các tài sản vô hình vô cùng mạnh mẽ, nó chỉ phối
nhiều lĩnh vực, nhiều vẫn đề trong một doanh nghiệp Hiện nay, tất cả các khâu
trong dây chuyền sản xuất đến các khâu dịch vụ trong một doanh nghiệp hầu hết đều ứng dụng các sản phẩm trí tuệ Chỉ nói đơn giản một điều là việc thanh toán tiền ở các siêu thị, tất cả đều áp dụng công nghệ, giúp cho việc thanh toán trở nên nhanh hơn, chuẩn xác hơn giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, thời gian, nhân lực và đồng thời cũng làm hài lòng khách hàng
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 15 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC GÓP VÓN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
BANG QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
2.1 Khái niệm và nguồn luật điều chỉnh của việc góp vốn thành lập doanh
nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ
Trong các hình thức tổ chức kinh doanh thì các loại hình doanh nghiệp
(trừ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, doanh nghiệp tư nhân) được
hình thành trên cơ sở sự liên kết góp vốn của hai hay nhiều thành viên Thủ tục
góp vốn được thực hiện trên cơ sở định giá tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu góp vốn Nguyên tắc cơ bản của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp là: nhất trí, không được rút vốn trực tiếp và thực hiện đầy đủ thủ tục theo quy định của Luật doanh nghiệp.”
Điều 4 khoán 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009
(gọi tắt là Luật doanh nghiệp năm 2005) quy định “Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty Tài sản góp vốn có thể là tiên Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị
quyên sử dụng đất, giá trị quyên sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các
tài sản khác ghỉ trong Điễu lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của cong ty’ Như vậy không chỉ có tài sản hữu hình được pháp luật cho phép góp
vốn mà tài sản vô hình cũng được thực hiện việc góp vốn Bởi tất cả mọi người
ai cling déu công nhận giá trị thiết thực mà tài sản sở hữu trí tuệ mang lại, các
doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường không chỉ sử dụng các tài sản hữu
hình trong sản xuất kinh doanh mà phải biết kết hợp giữa tài sản vô hình và hữu
hình Các loại tài sản được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp phải được pháp luật Việt Nam cho phép, bên cạnh các tài sản theo quy định của pháp luật thì góp vốn thành lập doanh nghiệp còn cho phép các loại quyền tài sản, trong đó có
quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật Việt Nam cho phép cá nhân, tổ chức là chủ sở
hữu của sản phẩm trí tuệ có quyền góp vốn để thành lập công ty
Trong những năm gân đây quyên sở hữu trí tuệ còn được tât cả mọi người quan tâm với việc nó được phép góp vôn, vân đê này còn rât mới mẽ song tính
* Nguyễn Thị Vân Anh, Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật doanh
nghiệp và một số dé xuát nhăm hoàn thiện Luật doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học so 9/2010, tr 3
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 16 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 22khá thi của nó rất cao, vì vốn đĩ khi một quyên sở hữu trí tuệ luôn đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong vấn đề phát triển của một doanh ngiệp cũng như nền kinh tế của một quốc gia Một người có công tìm tòi, sáng tạo ra những sản phảm trí tuệ, pháp luật cho họ cái quyền đối với sản phẩm mình tạo ra Tuy
nhiên nếu một sản phẩm trí tuệ chỉ được tạo ra và dừng lại ở việc mỗi nguoi git
riêng cho mình thì xã hội sẽ không phát triển, kinh tế ù li, nhân loại sẽ không có những phát minh vĩ đại đưa con người có những bước nhảy vượt bật Chính vì lẽ
đó muốn đưa sản phẩm trí tuệ ra phục vụ xã hội thì cần phải có vốn Nhưng bản
chất của sản phẩm trí tuệ là tài sản vô hình hay là tài sản tìm năng nên nó cần
được khai thác Xuất phát từ nhu cầu thực tế, một bên có vốn muốn góp vốn một bên muốn đưa sản phẩm trí tuệ ra để kinh doanh để cùng tim kiếm lợi nhuận Do
nhu cầu đó ngày càng cao và sự vận hành phát triển của nên kinh tế nước ta đã
đến lúc cho phép việc góp vốn bằng quyên sở hữu trí tuệ
2.1.1 Khái niệm
Vẫn đề góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ, nó không phải thực hiện góp
vốn bằng tiên mặt, một loại tài sản hữu hình có thể nhìn thay duoc, cham vao
được mà hình thức góp vốn này là góp vốn dưới hình thức một loại quyền của
một sản phẩm trí tuệ được thể hiện đưới một dạng vật chất, hay một hình thức
nào đó được mọi người công nhận Bản chất của quan hệ góp vốn là sự “hùn vốn” giữa các thành viên với nhau và nó dẫn đến sự chỉ phối, chia sẽ lợi ích giữa những người cùng góp vốn, và sự chia sẻ này còn phụ thuộc vào số vốn mà thành viên đó đóng góp
Luật doanh nghiệp 2005 ghi nhận và cho phép góp vốn bằng quyên sở
hữu trí tuệ, mặc dù không có một khái niệm nào cụ thé dé quy dinh vé van dé
này nhưng theo những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì góp vốn
thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ có thê được hiểu một cách cơ
bản: cá nhân, tô chức là chủ sở hữu của tác phẩm sở hữu trí tuệ đưa sản phẩm trí
tuệ mà mình làm chủ sở hữu góp vốn đề trở thành chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu
chung của doanh nghiệp Bởi đây là một tài sản vô hình giá trị của nó là những
ý tưởng mang tính khả thi, tiềm năng cần được khai thác Chính vì vậy, cho nên không phải tài sản sở hữu trí tuệ nào cũng được phép góp vốn, việc chấp nhận cho góp vốn bằng quyên sở hữu trí tuệ còn phụ thuộc vào giá trị mà nó mang lai Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông cùng
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 17 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 23
sáng lập đồng ý và định giá theo nguyên tắc nhất trỂ Theo quy định của pháp luật hiện hành, các thành viên sáng lập doanh nghiệp chấp nhận loại tài sản này thì quan hệ góp vốn hoàn toàn hợp pháp, bởi về bản chất trường hợp này đã thực hiện góp vốn bằng một loại tài sản có giá trị, được pháp luật cho phép và được các thành viên sáng lập chấp nhận Là tài sản vô hình nhưng nó được thể hiện ở
dang vat chat ma moi người có thé chap nhận và được định giá để xác định giá
trị mà tiền tệ là thước đo, nhưng đặc biệt ở chỗ là ngay từ đầu khi thực hiện việc góp vốn nó không phái là tiền mặt Về hình thức có thể xem quyền sở hữu trí tuệ
thuộc loại quyền về dân sự, nó vừa mang tính chất nhân thân vừa mang tích chất tài sán Tuy nhiên, quyền nhân thân trong trường hợp này không thể dùng để góp
vốn, một chủ thể nào đó sáng tạo ra một tài sản sở hữu trí tuệ, sau khi đã chuyển
nhượng sản phẩm cho người khác, lúc này chủ thể đó chỉ còn quyền đứng tên
trên tác phẩm đó, không thể góp vốn khi tài sản đó không phải là của mình, và
không thể góp vốn vì mình chỉ có quyền đứng tên trên tác phẩm Trong trường hợp này chủ thể đó chỉ còn lại quyền nhân thân một loại quyền mang giá trị về
tinh thần Vẫn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp mục đích là làm sao tập hợp
được những tài sản, những giá trị có thể giúp doanh nghiệp phát triển và đáp ứng
được những quy định của pháp luật Các thành viên sáng lập buộc phải cân nhắc
về tính thanh khoản của tài sản góp vốn để tiếp nhận hay từ chối quan hệ góp
vốn Bởi khi tiếp nhận một nguồn vốn góp sau đó phải chia sẻ lợi nhuận, nhưng
phần vốn góp đó chăng có giá trị về mặt kinh tế, không mang lại giá trị thặng dự
cho doanh nghiệp thì đương nhiên sẽ không có việc chấp nhận phần vốn góp đó 2.1.2 Hệ thông các văn bản luật điêu chỉnh của việc góp vôn
Một hệ thống pháp luật hoàn thiện, thông thoáng và định hướng đúng đắn
sẽ giúp cho nền kinh tế phát triển mau lẹ, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế
thế giới Vì lẽ đó, pháp luật nước ta luôn đổi mới và hoàn thiện để tạo hành lang
pháp lý an toàn cho các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước Việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ về Luật doanh nghiệp nói chung và quan hệ về việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyên sở hữu trí tuệ nói riêng được xác định trong hệ thống pháp luật Việt Nam và những điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập Các văn bản pháp luật Việt Nam trong
thời gian qua về việc góp vốn thành lập doanh nghiệp có thể chia thành nhiều
Š Điều 30, khoản 2 Luật doanh nghiệp năm 2005
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 18 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 24
nhóm, nhóm về pháp luật quốc gia và nhóm về các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập Bên cạnh đó các tập quán quốc tế trong
giao thương buôn bán lâu đời của thương mại quốc tế cũng được nhà nước ta
công nhận đề điều chỉnh về việc góp vốn thành lập đoanh nghiệp nói chung cũng như vấn đề về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ
2.1.2.1 Pháp luật quốc gia
Có thể nói nhà nước ta ngày càng có quan điểm thông thoáng, cởi mở tạo
điều kiện hết sức thuận lợi cho các chủ thê tiễn hành thành lập doanh nghiệp, tôn
trọng triệt để quyền tự do kinh đoanh trong khuôn khổ pháp luật Điều này được
thê hiện ở nhiều chế định pháp luật về tổ chức, hoạt động các loại hình doanh
nghiệp, trong đó chế định về góp vốn thành lập doanh nghiệp là chế định cơ bản,
thé hiện rõ tư tưởng này Thú tục góp vốn thành lập doanh nghiệp của Việt Nam được ghi nhận trong nhiều văn bản luật, song vẫn đề góp vốn thành lập doanh
nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ chỉ được ghi nhận cụ thể ở Luật doanh nghiệp
năm 2005, Nghị định chính phủ số 102/2010/NĐÐ - CP ngày 01/10/2010 hướng
dẫn chỉ tiết Luật doanh nghiệp năm 2005 Vẫn đề góp vốn thành lập doanh
nghiệp bằng quyên sở hữu trí tuệ không được quy định nhiều trong các văn bản pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ là tài sản vô hình nhưng nó cũng là một loại tài sản mang giá trị kinh tế cao và được pháp Luật cho phép góp vốn cho nên cần có nhiều quy định hơn nữa Thủ tục quy định việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ có thể kế đến các văn bản chủ yếu nói nhiều về thủ tục
góp vốn đối với các tài sản nói chung được ghi nhận trong các bản luật như: Luật
sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009, Luật doanh nghiệp năm 2005, Nghị
định chính phủ số 102/ 2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chỉ tiết một số
điều của Luật doanh nghiệp, Nghị định chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày
15/04/2010 về đăng ký kinh doanh, thông tư của Bộ kế hoạch đầu tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 hướng dẫn một số nội đung về hồ sơ, trình tự,
thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Nghị định 43/2010/ND-CP, Nghị định chính phủ số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chỉ tiết và
hướng dẫn thi hành các quy định của Luật sở hữu trí tuệ về việc xác lập chủ thể,
nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp, chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp, đại điện sở hữu công nghiệp và các biện pháp thúc đây hoạt động sở hữu công nghiệp và một số văn bản pháp luật chuyên ngành khác
GVHD: Ts Du Ngec Bich Trang 19 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 25
Nhìn lại vấn đề góp vốn để thành lập doanh nghiệp theo Luật doanh
nghiệp tư nhân năm 1990 và Luật công ty năm 1990 có thể thấy các văn bản pháp luật hiện nay quy định về thủ tục góp vốn để thành lập doanh nghiệp có những bước tiến nhảy vọt Cụ thê, trong những năm đầu đổi mới, khi pháp luật nước ta bắt đầu thừa nhận kinh tế tư nhân tồn tại song song bình đẳng với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, việc góp vốn để thành lập doanh nghiệp vô cùng
chặc chẽ Các tài sản góp vốn để thành lập doanh nghiệp cũng còn hạn chế vấn
đề góp vốn đề thành lập doanh nghiệp bằng quyên sở hữu trí tuệ không được đề cập đến Vì vậy nên pháp luật chưa có những chế định để quy định về vẫn đề góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ Trong giai đoạn này, nước ta vừa chuyên
sang nền kinh tế thị trường, thành phần kinh tế tư nhân mới được tự do hoạt
động và cạnh tranh bình đẳng với nhau cũng như các thành phần kinh tế khác,
hơn nữa kinh nghiệm quản lý thành phần kinh tế này của hệ thống cơ quan Nhà
nước chưa nhiều và chưa thật sâu sát Lúc này, chúng ta chưa thấy được tầm quan trọng của giá trị quyền sở hữu trí tuệ, chưa nhận thức được lợi ích mà nó mang lại cho một doanh nghiệp như hiện nay
Đến Luật doanh nghiệp năm 1999 tư duy về quản lý nhà nước thông qua thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp có sự thay đổi căn bản đã tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh làm những gì mà pháp luật không cấm Trước đây, pháp luật cho phép góp vốn bằng các quyên tài sản hữu hình cụ thể nhưng đến khi Luật doanh nghiệp 1999 ra đời, pháp luật quy định thêm một chế định đó là cho phép góp vốn bằng các tài sản vô hình có tiềm năng phát triển kinh tế và tim kiếm lợi nhuận Luật doanh nghiệp 1999 ra đời đánh dấu bước ngoặc cho doanh nghiệp những quy định mới và góp phân tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn
cho các chủ thể kinh doanh chủ động trong việc tìm kiếm đối tác kinh doanh Có
thể nói văn bán pháp luật này đã tạo bước ngoặc quan trọng để các nhà kinh
doanh Việt Nam thực sự có điều kiện để thực thi quyền tự do kinh doanh và tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển dựa trên nền tảng của tri thức Luật doanh
nghiệp năm 1999 quy định các tài sản được phép góp vốn bao gồm: “Tài sản để góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền
sử dụng đất, giá trị quyên sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty””
Š Khoản 4 Điều 3 Luật doanh nghiệp năm 1999
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 20 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 26
Luật doanh nghiệp năm 1999 cũng đã ghi nhận hình thức góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, chế định góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ được quy định nhưng không có văn bản nào hướng dẫn cụ thể và rõ ràng, cho nên các chủ thê kinh doanh cũng như chủ thể góp vốn vẫn còn rất mơ hồ về vẫn đề này Pháp
luật chỉ quy định như thế nhưng không nêu rõ giá trị quyền sở hữu trí tuệ như thế
nào được phép góp vốn và những loại quyền sở hữu trí tuệ nào được góp vốn, và
góp như thế nào, ai được quyền góp vốn bằng quyên sở hữu trí tuệ
Mặc dù có những bước tiến căn bản so với thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp trước đây nhưng đứng trước yêu cầu phát triển của xã hội và các
yêu cầu cải cách hành chính là giảm bớt các thủ tục phiền hà và tạo điều kiện
thuận lợi cho các chủ thể thực hiện quyền kinh doanh, Luật doanh nghiệp năm
2005, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Nghị Định 102/2010/NĐ-CP, Nghị định
43/2010/NĐ-CP, Thông tư số 14/2010/TT-BKH đã quy định cụ thể hơn nữa về
vẫn đề góp vốn bằng quyên sở hữu trí tuệ Sự ra đời của Luật sở hữu trí tuệ năm
2005 đã góp phần cho quyên sở hữu trí tuệ được bảo hộ, làm cho người sáng tạo
an tâm hơn khi công bố tác phẩm và giá trị quyền sở hữu trí tuệ sẽ được tăng lên Bên cạnh đó, Nghị định 102/201/NĐ-CP ngày 01/10/2010 quy định cụ thể hơn
là các loại quyền sở hữu trí tuệ nào được phép góp vốn và chỉ có chủ sở hữu những loại quyền đó mới được góp vốn đã tạo ra một hành lang pháp lý mới về việc góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ
2.1.2.2 Điều ước quốc tế
Đứng trước thách thức về thời kì hội nhập kinh tế thế giới, và khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, để bắt nhịp kịp với tiến trình phát triển
của nên kinh tế thế giới, Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện trên nhiều lĩnh
vực, đặc biệt pháp luật là một lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với sự phát triển
thịnh vượng và lâu bền của nhiều quốc gia không chỉ riêng Việt Nam Chính vì
lẽ đó chúng ta đã không ngừng phát huy những mặt tốt và tự hoàn thiện những mặt chưa tốt Chúng ta luôn tạo mối quan hệ hữu nghị hợp tác với tất cả những
nước trên thế giới Không ngừng hoàn thiện pháp luật trong nước để thu hút đầu
tư nước ngoài, bên cạnh đó cũng gia nhập nhiều điều ước quốc tế song phương
và đa phương trên nhiêu lĩnh vực trong đó có vần đê về quyên sở hữu trí tuệ
GVHD: Ts Du Ngec Bich Trang 21 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 27Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới có ý nghĩa sống còn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong tương lai Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ tạo ra cơ sở pháp lý và quy định chung nên những văn bản này đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ chặt chẽ
sở hữu trí tuệ và nhờ vậy sẽ thúc đây việc mở rộng kinh tế toàn cầu và phát triển
những công nghệ mới Việt Nam là một trong những nước tham gia các công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ từ rất sớm: tham gia công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 8/3/1949; Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế
nhãn hiệu hàng hóa ngày 8/3/1949 Ngày 2/7/1976 không lâu sau khi thống nhất
đất nước Việt Nam đã tham gia Công ước Stockholm về thành lập tổ chức sở
hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và chính thức trở thành thành viên của tổ chức này
Ngày 10/3/1993 Việt Nam đã gia nhập Công ước Washington về hợp tác sáng chế Ngày 26/11/2001 Việt Nam ký hiệp định thương mại với Hoa Kì Quyên về
sở hữu trí tuệ được nhiều quốc gia quan tâm vì nó quyết định sâu sắc đối với sự
phát triển nhân loại Trên thế giới việc góp vốn thành lập doanh nghiệp đã phát
triển từ rất sớm và hiện nay nó vẫn đang khẳng định vai trò vô cùng quan trọng
trong việc phát triển một doanh nghiệp, một khu vực hay một nền kinh tế của
một nước Việt Nam đã và đang hoàn thiện, phát huy vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong van dé phat triển kinh tế lâu dài và đặc biệt việc đóng góp giá trị quyền
sở hữu trí tuệ trong vấn đề thành lập doanh nghiệp Mỗi bước phát triển của quá trình chủ động hội nhập quốc tế về sở hữu trí tuệ là sự ghi nhận và đánh dấu một
bước phát triển quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Đặc biệt trong giai đoạn chúng ta đang tiến những
bước đầu tiên khi đã trở thành thành viên của WTO, một trong những điều kiện
tiên quyết là cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, để pháp luật Việt nam ngang tầm với chuẩn mực của pháp luật quốc tế Hiệp định về các khía cạnh
thương mại của sở hữu trí tuệ của Tô chức Thương mại thế giới với mục đích là:
“Giảm bớt những chênh lệch và trở ngại trong hoạt động thương mại quốc tẾ,
lưu ý tới sự cần thiết phải thúc đây việc bảo vệ một cách có hiệu qua va toàn
diện các quyền sở hữu trí tuệ và thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ không trở thành rào cản đối với hoạt động thương mại hợp pháp”
GVHD: Ts Du Ngec Bich Trang 22 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 28
2.2 Các nguyên tắc của việc góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ đóng vai trò như là thước đo hiệu quả kinh doanh, sức cạnh
tranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Bằng việc phát triển và sở hữu các tài sản trí tuệ thì uy tín và vị thế của doanh nghiệp được mở
rộng, khả năng cạnh tranh, thị phần và doanh thu của doanh nghiệp được nâng
cao” Vì vậy, vẫn đề góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ phải được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật cho phép và phải theo một trình
tự với những nguyên tắc nhất định:
- Góp vốn bằng quyền sở hứu trí tuệ phải được các thành viên, cô đông
sáng lập “nhất trí” chấp nhận Một đoanh nghiệp muốn phát triển phải có sự đóng góp tài sản, công sức của tất cả các thành viên sáng lập Cùng nhau bàn
bạc, thoả thuận, thống nhất trong mọi vẫn đề, điều này cũng là kim chỉ nam cho
mọi hoạt động của doanh nghiệp sau này Việc chấp nhận một chủ thể, một loại
tài sản cho việc góp vốn phái được sự nhất trí của tất cá các thành viên sáng lập, thì tài sản đó mới hợp pháp và phù hợp với nội dung điều lệ của công ty Bởi sự
thành bại của một doanh nghiệp không chỉ do một cá nhân quyết định, và chịu trách nhiệm, ở đây là cả một tổ chức liên đới chịu trách nhiệm Trong nội bộ
doanh nghiệp cần phải có sự đồng thuận như vậy mới giúp cho những công việc của doanh nghiệp được giải quyết một cách tốt nhất, mọi khó khăn sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng Nguyên tắc nhất trí ở đây không chỉ có việc chấp nhận cho một chủ thể nào đó góp vốn và chấp nhận một loài tài sản nào đó trở thành tài sản của doanh nghiệp mà còn thể hiện thông qua trong vấn đề định giá tài sản góp vốn Pháp luật quy định việc “nhất trf” là muốn cho các thành viên
trong doanh nghiệp tự kiểm soát lẫn nhau, tránh những nghĩa vụ tài sản phát sinh
do có sự bao che và gian lận trong nội bộ doanh nghiỆp
- Giá trị quyền sở hữu trí tuệ phải được định giá để xác định giá trị, việc
định giá tài sản sở hữu trí tuệ với mục đích xác định nguồn vốn đóng góp của thành viên là chủ sở của quyền sở hữu trí tuệ và ghi nhận tỉ lệ góp vốn Quy định
7 Nên xem nhân lực là tài sản hay nguồn vốn http://saga.vn/Kynangquanly/Lythuyetquantri/11527.saga,
đăng ngày 23/05/2008, [truy cập ngày 25/03/2011]
Trang 29
việc định giá tài sản trước khi trở thành tài sản của doanh nghiệp là quy định chung của Luật doanh nghiệp 2005, việc định giá sẽ giúp xác định giá trị tài sản thực có của doanh nghiệp, nếu có những nghĩa vụ tài sản phát sinh thì doanh nghiệp sẽ dựa vào nguồn vốn hiện có mà giải quyết Tuy nhiên đối với loại hình công ty TNHH một thành viên và doanh nghiệp tư nhân sẽ do một cá nhân đứng
ra chịu trách nhiệm (chủ doanh nghiệp hay người đại diện theo pháp luật) nếu
việc định giá không đúng với thực tế khách quan Còn đối với loại hình doanh
nghiệp khác (trừ công ty TNHH một thành viên và doanh nghiệp tư nhân) đều dựa trên sự hùn vốn của các thành viên sáng lập Vì vậy, việc định giá xác định nguồn vốn góp của các thành viên là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ vô cùng quan trọng Việc xác định đó phải thông qua hình thức định giá, bởi vì sau khi
định giá hoàn tất thì sẽ xác định được phân tài sản của các thành viên góp vào có
giá trị thực tế là bao nhiêu Định giá cũng giúp cho doanh nghiệp dễ phân chia lợi nhuận cho các thành viên sáng lập khi dựa vào tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản
mà thành viên đó góp vào doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định:
“Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do doanh nghiệp và người góp vốn
thoả thuận định giá hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá
Trường hợp tô chức định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn
phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận; nếu tài sản góp vốn được
định giá cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn hoặc tổ chức định giá và người đạt điện theo pháp luật của doanh nghiệp cùng liên đới
chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tỄ của tài sản góp vốn
tại thời điểm kết thúc định giá” Nếu ngay từ ban đầu, tất cả các thành viên, cỗ
đông đều thống nhất chấp nhận thì việc sau này có phát sinh các nghĩa vụ tài sản
sẽ do tất cả các thành viên, cổ đông của doanh nghiệp chịu trách nhiệm Việc
góp vốn băng quyền sở hữu trí tuệ lại càng khó khăn hơn trong quá trình thực
hiện định giá, bởi đây là một loại tài sản đặc biệt cho nên việc định giá loại tài
sản này không thể dựa vào các phương pháp định giá các tài sản thông thường khác Việc định giá loại tài sản này phải do các tổ chức chuyên nghiệp chuyên
định giá về tài sản sở hữu trí tuệ định giá Việc góp vốn bằng các tài sản thông
thường khác thì chỉ cần có sự đông thuận của tât cả các thành viên của doanh
Trang 30
nghiệp sau khi định giá xác định giá trị của tài sản đó Còn đối với tài sản sở hữu
trí tuệ lại khó khăn hơn vì đây là loại tài sản vô hình và đó cũng là một khó khăn cho các doanh nghiệp của nước ta trong việc xác định gia tri tài sản trí tuệ một
cách khách quan Do hiện nay nước ta chưa có những tổ chức chuyên nghiệp
chuyên định giá về tài sản sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, cho đến thời điểm
này chưa có những chế định cụ thê quy định như thế nào sẽ được gọi là chuyên nghiệp, sự chuyên nghiệp đó bao hàm cho tất cả, có nghĩa là vừa định giá cho tài sản hữu hình vừa định giá cho tài sản vô hình được hay không? Cơ chế nào đảm bảo cho tính chân thật khi định giá tài sản sở hữu trí tuệ?
- Các tài sản thông thường khác và tài sản trí tuệ phải được đánh giá như nhau về giá trị khi thực hiện góp vốn, trong vấn đề góp vốn bất kế đó là loại tài
sản gì nếu đã được pháp luật cho phép và được sự chấp nhận của các thành viên sáng lập doanh nghiệp thì tất cả các tài sản có vị trí ngang bằng nhau Chúng
được quy về một đơn vị chung dé do lường giá trỊ và để tiện đánh giá cho số vốn
đóng góp của mỗi thành viên Đối với các tài sản hữu hình thì giá trị của chúng
được thể hiện cụ thê rõ ràng còn tài sản vô hình như quyên sở hỡu trí tuệ thì việc
xác định khó khăn hơn là phải nhờ đến các tổ chức chuyên nghiệp để định giá
sau đó phải được sự thống nhất của các thành viên, cô đông sáng lập Trong một
doanh nghiệp có rất nhiều tài sản vô hình và hữu hình khác nhau nên cần có sự
đánh giá công bằng về giá trị góp vốn Công bằng ở đây không có nghĩa là tất các tài sản dù lớn hay nhỏ, vô hình hay hữu hình đều ngang bằng nhau trong khi thực hiện góp vốn Trường hợp này còn xét đến nhiều khía cạnh là công dụng
khai thác, khả năng sinh lời, đặc tính lí hóa Việc đánh giá như nhau về các loại tài sản là việc không phân biệt vô hình hay hữu hình, nếu đã được chấp nhận
góp vốn thì cần có sự công bằng về tính chất tài sản, công nhận giá trị hữu ích
- Tài sản quyền sở hữu trí tuệ cần phái đăng ký bảo hộ trước khi thực hiện góp vốn để thành lập doanh nghiệp Nguyên tắc này nhằm bảo đảm tài sản góp
vốn được bảo vệ khi có tranh chấp và cạnh tranh không lành mạnh xảy ra và
đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của chủ thể góp vốn Tuy nhiên, theo Luật sở
hữu trí tuệ có những loại quyền sở hữu trí tuệ không bắt buộc phải đăng ký ví dụ
như quyên tác giả, việc đăng ký chỉ để chứng minh người đó là chủ sở hữu trong trường hợp tranh chấp Trong vấn đề góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ việc giao nhận tài sản vôn góp đôi với quyên tấc giả là những bản thảo nên chăng có
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 25 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu
Trang 31cơ chế nào bảo đảm cho việc người đó là chủ sở hữu hay là người sáng tạo ra những bán thảo đó hay chỉ là một người được thuê để tạo ra sản phẩm, đây là một khó khăn của doanh nghiệp cũng như của chủ thể góp vốn Vì vậy việc cần
phải đăng ký quyền sở hữu để được báo hộ và ai là người phải đăng ký là vẫn đề
đặc ra hiện nay trong việc góp vón thành lập doanh nghiệp mà ngay tại thời điểm thực hiện góp vốn bằng loại tài sản trí tuệ không bắt buộc đăng ký tại cơ quan có
thâm quyền về sở hữu trí tuệ Tại Điều 5 Nghị định 102/01/10/2011 ngày 01/10/2011 quy định chủ sở hữu mới được quyên thực hiện góp vốn bằng quyền
sở hữu trí tuệ nhưng trong Luật sở hữu trí tuệ tại Điều 36 lại quy định: “ch sở
hữu quyên tác giả là người có một số hoặc toàn bộ quyên tài sản ” Trường hợp
này tác giả tác phẩm trí tuệ họ có thê có cả quyền nhân thân và quyên tài sán đối
với sản phẩm trí tuệ đó, cũng có trường hợp tác giả tác phẩm trí tuệ chỉ có quyền nhân thân còn về tài sản thì không có vì chủ thể đó đơn thuần chỉ được thuê để
tạo ra sản phẩm trí tuệ hay tác giả tác phẩm đã chuyển nhượng quyền tài sản cho
chú thể khác nên chỉ còn quyền nhân thân đối với tài sản sở hữu trí tuệ Pháp luật
quy định chủ sở hữu được phép góp tuy nhiên quyền sở hữu trí tuệ có thể bao gồm nhân thân và tài sản Vì vậy chỉ có quyên tài sản trong quyên tác giả mới có
thể là tài sản góp vốn còn quyên nhân thân thì không thẻ
Khi một doanh nghiệp chấp nhận vốn góp là giá trị quyền sở hữu trí tuệ thì việc tìm hiểu thông tin về quyền sở hữu trí tuệ đó đã được bảo hộ là một việc
hết sức quan trọng và đóng vai trò then chốt trong việc thành lập doanh nghiệp
có nguồn vốn góp bằng quyên sở hữu trí tuệ, nếu không tìm hiểu rõ thì vấn đề
bảo vệ đối với tài sản sở hữu trí tuệ đó không được thực hiện một cách tốt nhất,
nó rất để bị xâm phạm
2.3 Điều kiện để quyền sở hữu trí tuệ được góp vốn thành lập doanh nghiệp
Đề được phép góp vốn thành lập doanh nghiệp thì những quyền sở hữu trí tuệ phải được pháp luật Việt Nam cho phép góp vốn Các quyền sở hữu trí tuệ
phái thỏa những điều kiện về chủ sở hữu, điều kiện về thời gian, điều kiện về
không gian Tuy nhiên, quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo hộ trong một khoảng thời gian nhất định và trong một khoảng không gian cụ thê và có nhiều hình thức
sở hữu khác nhau nên sẽ là vấn đề vướng mắc trong việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Đó cũng là những điều kiện bắt buộc phải thỏa để các quyền sở
hữu trí tuệ được pháp luật bảo vệ tránh bị xâm phạm một cách tùy tiện
GVHD: Ts Dw Ngoc Bich Trang 26 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Nhu